Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra tieng viet ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.01 KB, 3 trang )

Trờng thcs bình an đề kiểm tra tiếng việt 1 tiết
Thời gian: 45 phút
Điểm Lời nhận xét của giáo viên
Đề bài
Câu 1. Những câu sau sai chỗ nào, em hãy sửa lại cho đúng và cho biết nói nh vậy đã vi phạm phơng
châm hội thợi nào?
- Ngựa là một loài thú bốn chân
- Ngôi chùa này chắc chắn đã đợc xây dựng cách đây khoảng 200 năm.
Câu 2. Hãy cho biết nghĩa từ chân trong những ví dụ sau, cho biết đâu là nghĩa gốc, đâu là nghiẫ
chuyển, chuyển theo phơng thức nào?
- Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
- Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân
- Ông bị đau chân.
Câu 3 .Chuyển lời đối thoại sâu đây thành lời dẫn gián tiếp
Trong lúc mọi ngời xôn xao vui vẻ phía sau lng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ
nói vội vã:
- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những ngời cô độc nhất thế gian.Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.
Câu 4 Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật qua những câu thơ sau:
Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc
Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẽ chng vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Câu 5. Cho đoạn thơ :
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Làng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết th chớ kể này kể nọ


Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên.
(Trích:Bếp lửa-Bằng Việt)
a. Trong đoạn thơ trên, ngời bà đã vi phạm phơng châm hội thoại nào? Tại sao? Qua đó em thấy bà là ng-
ời nh thế nào?
b. Những câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp, nhờ những dấu hiệu nào mà em biết đó là cách dẫn trực
tiếp? Nêu định nghĩa về cách dẫn đó.
-------------------------------------------------
Trờng thcs bình an đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Thời gian: 90 phút
Điểm Lời nhận xét của giáo viên
Đề bài
Câu 1. (1đ) Cái độc đáo của nhan đề bài thơ về tiểu đội xe không kính
Câu 2. (2đ) Phân tích vẻ đẹp qua hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Câu 3.(2đ) ý nghĩa sâu sắc của đoạn thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
(ánh trăng- Nguyễn Duy)
Câu 4.(2đ) Em hãy nêu tình huống của chuyện ngắn Chiếc lợc ngà và cho biết tác dụng của tình
huống đó.
Câu 5.(3đ) Viết bài văn ngắn phân tích tâm trạng ông Hai (Làng - Kim Lân)khi nghe tin làng đợc cải
chính.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×