Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

phan tich hoat dong kinh doanh cua cong ty co phan bibica

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.72 KB, 38 trang )

MỤC LỤC


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

Trang 2


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nước ta đang mở cửa giao lưu hội nhập về kinh tế, đặc biệt là Việt Nam gia nhập
vào tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa các doanh nghiệp Việt Nam vào một môi trường
kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh và thử thách. Và đó cũng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp
Việt Nam phát triển trên thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trường mở cửa, cạnh tranh gay
gắt như vậy, các doanh nghiệp phải tạo được chỗ đứng trên thương trường. Và một trong những
yếu tố để xác định được vị thế đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn đạt
được hiệu quả kinh doanh cao, các doanh nghiệp phải xác định được phương hướng, mục tiêu,
phương pháp sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp và cần phải xác định được các nhân tố
ảnh hưởng cũng như xu hướng tác động của từng nhân tố đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là một vần đề cấp thiết và không thể thiếu hiện
nay. Nhiệm vụ chính của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá chính xác hiệu quả kinh
doanh thông qua hệ thống chỉ tiêu đã được xây dựng, đồng thời xác định các nhân tố ảnh hưởng


tới quá trình và kết quả kinh hoạt động kinh doanh. Từ đó các số liệu phân tích trên sẽ đưa ra các
đề xuất, giải pháp cụ thể, chi tiết phù hợp với thực tế của doanh nghiệp để có thể khai thác các
tiềm năng và khắc phục yếu kém. Bên cạnh đó dựa vào kết quả phân tích còn có thể hoạch định
phương án kinh doanh và dự báo kinh doanh.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh đối với
doanh nghiệp nên nhóm đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần
BIBICA” vì đây là một doanh nghiệp Việt Nam đã được người tiêu dùng bình chọn là doanh
nghiệp nằm trong danh sách năm Công ty hàng đầu của ngành bánh kẹo Việt Nam.
Trong quá trình làm tiểu luận còn rất nhiều sai sót do nhóm chưa có nhiều kinh nghiệm
trong việc phân tích hoạt động kinh doanh, mong nhận được nhiều sự đóng góp từ phía giảng
viên, nhóm xin ghi nhận và chân thành cám ơn.

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 3


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA

1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA
1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẨN BIBICA
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần bánh kẹo BIBICA
Tên tiếng Anh: BIBICA CORPORATION
Tên viết tắt: BIBICA
Mã chứng khoán:BBC
Trụ sở chính: Số Số 443-445 Lý Thường Kiệt, Phường 8, Quận Tân Bình, TP. HCM.
Website: www.bibica.com.vn
Giấy phép thành lập số: Quyết định số 234/1998/QÐ
Ngày cấp phép: 12/01/1998
Tổng số nhân viên: 1,677

Vốn điều lệ ban đầu: 25 tỉ VNĐ.
Vốn điều lệ: 154,2 tỉ VNĐ.

1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA
 Giai đoạn 1999 – 2000: thành lập Công ty Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa
với thương hiệu Bibica được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng : bánh, kẹo và mạch
nha của Công ty Đường Biên Hoà.
Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa được thành lập theo quyết định số: 234/1998/QĐ-TTg
ngày 01/12/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ với thương hiệu BIBICA từ việc cổ phần hóa từ ba
phân xưởng: bánh, kẹo, mạch nha thuộc Công ty Đường Biên Hòa.
Vốn điều lệ Công ty vào thời điểm ban đầu là 25 tỉ đồng.

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

Trang 4


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
Giấy phép Đăng ký kinh doanh số 059167 do Sở Kế Hoạch Đầu tư Tỉnh Đồng Nai cấp ngày
16/01/1999 với ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất kinh doanh các sản phẩm đường,
bánh, kẹo, nha, rượu (nước uống có cồn).
Cũng trong năm 1999, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thùng Carton và khay nhựa để
phục vụ sản xuất, đồng thời dây chuyền sản xuất kẹo mềm cũng được đầu tư mở rộng và nâng
công suất lên đến 11 tấn/ngày.
 Giai đoạn 2000 – 2005: tăng vốn điều lệ để chủ động sản xuất, thành lập thêm nhà máy thứ 2 tại
Hà Nội Năm 2000, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh snack nguồn gốc Indonesia với công
suất 2 tấn/ngày.
Tháng 3 năm 2001, Đại Hội cổ đông nhất trí tăng vốn điều lệ từ 25 tỉ đồng lên 35 tỷ đồng
từ nguồn vốn tích lũy có được sau 2 năm hoạt động dưới pháp nhân Công Ty Cổ Phần.
Tháng 4/2002, Nhà máy bánh kẹo Biên Hòa II được khánh thành tại khu công nghiệp Sài

Đồng B, Long Biên, Hà Nội.
Tháng 7 năm 2001, Công ty kêu gọi thêm vốn cổ đông, nâng vốn điều lệ lên 56 tỉ đồng.
Tháng 9 năm 2001, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh trung thu và cookies nhân
với công suất 2 tấn / ngày và tổng mức đầu tư 5 tỉ đồng.
Công ty đã được Ủy ban Chứng khóan Nhà nước cấp phép niêm yết ngày 16/11/2001 và
chính thức giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khóan TP.HCM từ đầu tháng 12/2001.
Cuối năm 2001, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh Bông Lan kem Hura cao cấp
nguồn gốc Châu Âu, với công suất 1,500 tấn/năm với tổng mức đầu tư lên đến 19.7 tỷ đồng.
Tháng 4 năm 2002, nhà máy Bánh Kẹo Biên Hoà II được khánh thành tại khu công nghiệp
Sài Đồng B, Gia Lâm, Hà Nội.
Năm 2004, công ty kí hợp đồng với Viện Dinh dưỡng Việt Nam để phối hợp nghiên cứu sản
xuất những sản phẩm dinh dưỡng, đáp ứng mong muốn sử dụng các sản phẩm tốt cho sức khỏe
của người tiêu dùng.

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 5


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
Năm 2005, công ty cho ra đời dòng sản phẩm dinh dưỡng, sản phẩm phù hợp với người ăn
kiêng, sản phẩm ngũ cốc, đầu tư sang lĩnh vực đồ uống,hợp tác 27% vốn cổ phần với Công ty CP
công nghiệp thực phẩm Huế sản xuất nhóm sản phẩm Custard cake với thương hiệu Paloma.
 Giai đoạn 2006 đến 2010: mở rộng lĩnh vực sản xuất (SP dinh dưỡng, đồ uống), đầu tư thêm nhà
máy thứ 3 tại Bình Dương.
Năm 2006, xây dựng nhà máy mới tại KCN Mỹ Phước I, tỉnh Bình Dương.
Ngày 17/1/2007, công ty đổi tên thành "Công ty CP Bibica", công ty điều chỉnh và bổ sung
kế hoạch phát hành 9,63 triệu cổ phiếu. Ngày 4/10/2007, công ty hợp tác chiến lược với tập
đoàn Lotte của Hàn Quốc, chuyển nhượng cho Lotte 30% tổng số cổ phần.
Năm 2009, ĐHCĐ thông qua ban lãnh đạo mới, trong đó ông Lee Jung Woo đại diện phần

vốn Lotte giữ chức Chủ tịch HĐQT. Trong năm 2009, công ty khởi công xây dựng dây chuyền sản
xuất bánh Chocopie cao cấp tại Bibica Miền Đông.
 Giai đoạn 2010 đến nay: Nâng cao hiệu quả quản trị Công ty, trở thành công ty sản xuất bánh kẹo
hàng đầu tại Việt Nam. Với tầm nhìn trở thành công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam, với
doanh số 3000 tỉ và chiếm thị phần 30% vào năm 2018.
Năm 2011, công ty cải tổ toàn diện hệ thống bán hàng, mở thêm nhà phân phối, đầu tư
phần mềm quản lý hệ thống bán hàng, tăng lương cho nhân viên. Kết quả doanh số năm 2011 đạt
con số trên 1.000 tỷ đồng.
Năm 2012, công ty đầu tư hệ thống quản lý bán hàng DMS (quản lý online), và hoàn thiện
hệ thống đánh giá cho lực lượng bán hàng và nhà phân phối. Nâng cấp hệ thống quản trị tổng
thể doanh nghiệp ERP lên phiên bản ERP R12 với kinh phí 4 tỷ đồng và chính thức đi vào hoạt
động từ tháng 12/2012.
Năm 2014, mục tiêu tăng độ phủ và doanh số, công ty đầu tư công cụ hỗ trợ bán hàng
bằng bằng thiết bị PDA, nhằm kiểm soát, thúc đẩy nhân viên viếng thăm của hàng trên tuyến và
chuyển đơn hàng về nhà phân phối tức thời. Cũng trong năm 2014, công ty đầu tư hệ thống an
toàn công nghệ thông tin và đưa vào sử dụng từ tháng 9/2014 đảm vảo an toàn hoạt động hệ
thống hạ tầng công nghệ thông tin khi xảy ra sự cố mất điện, cháy nổ.
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

Trang 6


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
Năm 2015, áp dụng thành công MFCA trong sản xuất, kiểm soát lãng phí trong sản xuất có
hiệu quả và triệt để hơn.
Cho tới nay, công ty CP Bibica đã được người tiêu dùng bình chọn là Hàng việt nam chất
lượng cao suốt 20 năm liên tục.

1.3. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
1.3.1.

-

Ngành nghề kinh doanh:

Sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước trong các lĩnh vực về công nghệ chế biến bánh-kẹo-nha.
Xuất khẩu các sản phẩm bánh -kẹo-nha và các loại hàng hóa khác.
Nhập khẩu các thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty.
Đầu tư và phát triển sản xuất nhóm sản phẩm mới: bột ngũ cốc, bột dinh dưỡng, bột giải khát,
kẹo viên nén.
1.3.2.

Địa bàn kinh doanh :

Bibica hiện có 117 nhà phân phối, đại lý và 250 chuỗi siêu thị tại khắp các tỉnh thành trên
toàn quốc và xuất khẩu sang tất các thị trường châu Á, châu Âu, châu Mỹ.
1.3.3.

Vị thế công ty

Thương hiệu Bibica luôn được người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn đạt danh hiệu hàng
Việt Nam chất lượng cao từ năm 1997-2006. Thương hiệu Bibica được chọn là thương hiệu
mạnh trong top 100 thương hiệu mạnh tại Việt Nam năm 2006 do báo Sài Gòn tiếp thị bình chọn,
đồng thời là 1 trong 500 thương hiệu nổi tiếng do Tạp chí Việt Nam Business Forum thực hiện.
Qua đó cho thấy Bibica luôn có vị trí nằm trong Top Five của ngành hàng bánh kẹo tại Việt Nam
và giữ vị trí dẫn đầu thị trường về sản phẩm bánh kẹo.

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 7



Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA

2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA
2.1. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.1.1. Quy mô tài sản giai đoạn 2013 -2015
Bảng 2.1 cơ cấu quy mô tài sản giai đoạn 2012-2015
(đơn vị tính: triệu đồng)
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Các chỉ
tiêu

Số liệu

I.Tài sản
ngắn hạn

380,69
7

49.55
%

450,59
7


55.75
%

49,471

6.44%

151,70
7

18.77%

2,851

0.37%

16,815

2.08%

201,22
7

26.19%

191,46
6

120,09

3

15.63%

5. Tài sản
ngắn hạn
khác

7,055

II.Tài sản
dài hạn
1.Các
khoản phải
thu dài hạn

1. Tiền và
các khoản
tương
đương tiền
2. Các
khoản đầu
tư tài chính
ngắn hạn
3. Các
khoản phải
thu ngắn
hạn
4. Hàng tồn
kho


Tỷ
trọng

Số liệu

Tỷ
trọng

Số liệu

Tỷ
trọng

Tỷ
trọng

Số liệu

64.15
%

723,053

71.81
%

252,20
28.24%
6


299,794

29.77%

37,229

4.17%

131,270

13.04%

23.69%

192,56
21.56%
8

203,669

20.23%

87,596

10.84%

86,737

9.71%


83,489

8.29%

0.92%

3,014

0.37%

4,206

0.47%

4,831

0.48%

387,68
1

50.45
%

357,69
7

44.25
%


320,18
2

35.85
%

283,850

28.19
%

-

-

-

-

-

-

-

-

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh


Trang 8

572,94
5

Năm 2015


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
2.Tài sản cố
định

373,55
3

48.61%

339,98
8

42.06%

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

14,128

1.84%

768,37
8

100%

3.Bất động
sản đầu tư
4.Tài sản dở
dang dài
hạn

5.Đầu tư tài
chính dài
hạn
6.Tài sản
dài hạn
khác
Tổng cộng
tài sản

279,02
31.24%
7

239,941

23.83%

-

-

-

-

-

2,105

0.21%


-

-

-

-

-

17,709

2.19%

41,155

4.61%

41,804

4.15%

808,29
4

100%

893,12
7


100%

1,006,90
2

100%

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIBICA 2013,2014,2015 tại s.cafef.vn
Bảng 2.2 sự biến động quy mô tài sản giai đoạn 2012-2015
(đơn vị tính: triệu đồng)

Nội dung

Năm 2013-2012
Biến
Tỷ
động
trọng

Năm 2014-2013
Biến
Tỷ trọng
động

Năm 2015-2014
Biến
Tỷ
động
trọng


I.Tài sản ngắn
hạn

69,900

6.2%

122,348

8.41%

150,108

7.66%

1. Tiền và các
khoản
tương
đương tiền

102,236

12.33%

100,499

9.47%

47,588


1.53%

9,166

0.95%

10,191

0.71%

54,741

4.85%

1.2 Các khoản
tương
đương
tiền

93,070

11.38%

90,308

8.76%

-7,153


-3.31%

2. Các khoản
đầu tư tài chính
ngắn hạn

13,964

1.7%

20,414

2.09%

94,041

8.87%

1.1 Tiền

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 9


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
2.1
khoán
doanh


Chứng
kinh

10,940

1.29%

20,000

2.01%

-35,279

-4.01%

2.2 Dự phòng
giảm giá chứng
khoán
kinh
doanh

3,024

0.41%

414

0.08%

321


0.07%

2.3 Đầu tư nắm
giữ đến ngày
đáo hạn

-

-

129,000

12.81%

-

-

3. Các khoản
phải thu ngắn
hạn

-9,761

-2.5%

1,102

-2.13%


11,101

-1.33%

4. Hàng tồn kho

-32,497

-4.79%

-858

-1.13%

-3,248

-1.41%

-32,095

-4.75%

-1,447

-1.23%

-2853

-1.4%


-402

-0.04

589

0.1%

-395

-0.01

5. Tài sản ngắn
hạn khác

-4,041

-0.55%

1,192

0.1%

625

0.01%

II.Tài sản dài
hạn


-29,984

-6.2%

-37,515

-8.41%

-36,332

-7.66%

-

-

4.1 Hàng tồn
kho
4.2 Dự phòng
giảm giá hàng
tồn kho

1.Các
khoản
phải thu dài hạn
2.Tài sản cố
định
2.1 Tài sản cố
định hữu hình

2.2 Tài sản cố
định thuê tài
chính
2.3 Tài sản cố
định vô hình
Chi phí xây
dựng cơ bản dở

-

-

-

-

-33,564

-6.55%

-60,961

-10.83%

-39,086

-7.41%

-21,615


-4.77%

-32,292

-7.19%

-36,873

-7.1%

-

-

-

-

-

-

-403

-0.06%

4,386

0.47%


-937

-0.17%

-11,546

-1.72%

-33,055

-4.11%

-1,276

-0.14%

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

Trang 10


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
dang
(trước
2015)
3.Bất động sản
đầu tư

-


-

-

-

4.Tài sản dở
dang dài hạn

-

-

-

-

5.Đầu tư tài
chính dài hạn

-

-

-

-

6.Tài sản
hạn khác


3,581

0.35%

23,446

2.42%

649

-0.46%

6.1 Chi phí trả
trước dài hạn

2,784

0.25%

22,882

2.36%

-642

-0.56%

6.2 Tài sản thuế
thu nhập hoãn

lại

797

0.1%

532

0.05%

1,323

0.11%

32

0.01%

-32

-0.01%

84,833

10.5%

113,775

12.74%


dài

6.3 Tài sản dài
hạn khác
Tổng
cộng tài sản

-

39,916

-

5.19%

-

-

2,105

-

0.21%

-

Nguồn: Nhóm xử lý số liệu.
Qua bảng cơ cấu quy mô tài sản của BBC cuối năm tài chính 2015, ta thấy cơ cấu tài sản của
Công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạnvàgiảm tỷ trọng tài sản dài hạn.Cụ thể là:

-

Giai đoạn 2013-2012: Tài sản ngắn hạn năm 2012 là 380,697 triệu đồng tăng lên 450,597 triệu đồng
năm 2013 biến động 69,900 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6.2%; tài sản dài hạn giảm từ 387,681 triệu
đồng năm 2012 xuống còn 357,697 triệu đồng năm 2013, biến động 29,984 triệu đồng chiếm tỷ

-

trọng 6.2% tổng tài sản.
Giai đoạn 2014-2013:Tài sản ngắn hạn tăng lên 122,348 triệu đồng từ 450,597 triệu đồng năm 2013
lên thành 572,945 triệu đồng năm 2014, chiếm tỷ trọng 8.41%; tài sản dài hạn giảm xuống 37,515
triệu đồng từ 357,697 triệu đồng năm 2013 xuống còn 320,182 triệu đồng năm 2014,chiếm tỷ trọng
8.41% tổng tài sản.

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 11


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
-

Giai đoạn 2015-2014: Tài sản ngắn hạn tiếp tục tăng lên 150,108 triệu đồng từ 572,945 triệu đồng
năm 2014 lên thành 723,053 triệu đồng năm 2015,chiếm tỷ trọng 7.66%; tài sản dài hạn tiếp tục
giảm xuống từ 320,182 triệu đồng năm 2014 giảm còn 283,850 triệu đồng năm 2015 biến động
36,332 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7.66% tổng tài sản.
Sự thay đổi này là do cơ cấu của công ty thay đổi. Cụ thể là do sự biến động của các nhân tố
tác động đến làm tăng tài sản ngắn hạn:

-


Năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 49.55%, đến năm 2013 tài sản ngắn hạn chiếm 55.75%.
Mức tăng của tỷ trọng TSNH 6.2% chủ yếu là do tăng tỷ trọng của Tiền và các khoản tương đương
tiền (+12.33%), kế tiếp đó là Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (+1.7%). Ngược lại, Các khoản
phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm về tỷ trọng (-2.5%),Hàng tồn kho (-4.79%) và Tài sản ngắn

-

hạn khác (-0.55%).
Năm 2013 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 57.75%, đến năm 2014 tài sản ngắn hạn chiếm 64.15%.
Mức tăng của tỷ trọng TSNH 8.41% chủ yếu là do tăng tỷ trọng của Tiền và các khoản tương đương
tiền (+9.47%), kế tiếp đó là Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (+2.09%) và Tài sản ngắn hạn khác
(+0.1%)..Ngược lại,Hàng tồn kho có xu hướng giảm về tỷ trọng(-0.13%), Các khoản phải thu ngắn

-

hạn giảm (-2.13%).
Năm 2014 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 64.15%, đến năm 2015 tài sản ngắn hạn chiếm 71.81%.
Mức tăng của tỷ trọng TSNH 7.66% chủ yếu là do tăng tỷ trọng của Tiền và các khoản tương đương
tiền (+1.53%), kế tiếp đó là Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (+8.87%), và Tài sản ngắn hạn
khác (+0.01%). Ngược lại, Hàng tồn kho có xu hướng giảm về tỷ trọng (-1.41%), Các khoản phải

-

thu ngắn hạn (-1.33%).
 Tiền và các khoản tương đương tiền:
Giai đoạn 2013-2012: Sự tăng về tỷ trọng Tiền và các khoản tương đương tiền(+12.33%) là do Tiền

-


tăng 0.95% và Các khoản tương đương tiền 11.38%.
Giai đoạn 2014-2013:Sự tăng về tỷ trọng Tiền và các khoản tương đương tiền (+9.47%) là do Tiền

-

tăng 0.71%và Các khoản tương đương tiền 8.76%.
Giai đoạn 2015-2014:Sự tăng về tỷ trọng Tiền và các khoản tương đương tiền (+1.53%) là do Tiền

-

tăng 4.85%và Các khoản tương đương tiền giảm đi 3.31%.
 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
Giai đoạn 2013-2012:Sự tăng về tỷ trọng của Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (+1.7%) là do tỷ

-

trọng Chứng khoán kinh doanh tăng 1.29%, Dự phòng giảm giá chứng khoán tăng 0.41%.
Giai đoạn 2014-2013:Sự tăng về tỷ trọng củaCác khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (+2.09%) là do tỷ
trọng Chứng khoán kinh doanh tăng 2.01%, Dự phòng giảm giá chứng khoán tăng 0.08%.
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

Trang 12


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
-

Giai đoạn 2015-2014:Sự tăng về tỷ trọng củaCác khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (+8.87%) là do tỷ
trọng Chứng khoán kinh doanh giảm xuống -4.01%, Dự phòng giảm giá chứng khoán giúp tăng tỷ


-

trọng 0.07% và Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng tỷ trọng 12.81%.
 Hàng tồn kho:
Giai đoạn 2013-2012:Tỷ trọng Hàng tồn kho giảm 4.79% so với năm 2012. Hàng tồn kho của Công
ty bao gồm Hàng mua đang đi đường, Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…Theo bảng biến động thì

-

tỷ trọng Hàng tồn kho giảm 4.75%và tỷ trọng Dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm 0.04%.
Giai đoạn 2014-2013:Tỷ trọng Hàng tồn kho giảm 1.13% so với năm 2013.Theo bảng biến động thì

-

tỷ trọng Hàng tồn kho giảm 1.23%và tỷ trọng Dự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng 0.1%.
Giai đoạn 2015-2014:Tỷ trọng Hàng tồn kho giảm 1.41% so với năm 2014. Theo bảng số liệu thì tỷ

-

trọng Hàng tồn kho giảm 1.4% và tỷ trọng Dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm 0.01%.
 Và sự tác động của các nhân tố làm giảm tài sản dài hạn:
Năm 2012 tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 50.45%, đến năm 2013 tài sản dài hạn chiếm 44.25%. Mức
giảm của tỷ trọng TSDH là 6.2% chủ yếu là do giảm tỷ trọng của Tài sản cố định (-6.55%) và sự

-

tăng tỷ trọng Tài sản dài hạn khác (+0.35%).
Năm 2013 tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 44.25%, đến năm 2014 tài sản dài hạn chiếm 35.85%. Mức
giảm của tỷ trọng TSDH là 8.41% chủ yếu là do giảm tỷ trọng của Tài sản cố định (-10.83%) và sự


-

tăng tỷ trọng Tài sản dài hạn khác (+2.42%).
Năm 2014 tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 35.85%, đến năm 2015 tài sản dài hạn chiếm 28.19%. Mức
giảm của tỷ trọng TSDH là 7.66% chủ yếu là do giảm tỷ trọng của Tài sản cố định (-7.41%) và sự

-

tăng tỷ trọng của Tài sản dở dang dài hạn (+0.21%) với sự giảm của Tài sản dài hạn khác (-0.46%).
 Tài sản cố định:
Giai đoạn 2013-2012: giảm tỷ trọng của Tài sản cố định (-6.55%) trong đó Tài sản cố định hữu hình

-

giảm 4.77%, Tài sản cố định vô hình giảm 0.06% và Chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 1.72%.
Giai đoạn 2014-2013: do giảm tỷ trọng của Tài sản cố định (-10.83%) trong đó Tài sản cố định hữu
hình giảm 7.19%, Tài sản cố định vô hình tăng 0.47% và Chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm

-

4.11%.
Giai đoạn 2015-2014: do giảm tỷ trọng của Tài sản cố định (-7.41%) trong đó Tài sản cố định hữu
hình giảm 7.1%, Tài sản cố định vô hình giảm 0.17% và Chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm

-

0.14%.
 Tài sản dài hạn khác.
Giai đoạn 2013-2012: sự tăng tỷ trọng Tài sản dài hạn khác (+0.35%), trong đó Chi phí trả trước dài


-

hạn tăng 0.25% và Tài sản thuế thu nhập hoãn lại tăng 0.1%.
Giai đoạn 2014-2013: sự tăng tỷ trọng Tài sản dài hạn khác (+2.42%)trong đó Chi phí trả trước dài
hạn tăng 2.36%, Tài sản thuế thu nhập hoãn lại tăng 0.05% và Tài sản dài hạn khác tăng 0.01%.

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 13


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
-

Giai đoạn 2015-2014: giảm tỷ trọng của Tài sản dài hạn khác (-0.46%) trong đó Chi phí trả trước
dài hạn giảm 0.56%, Tài sản thuế thu nhập hoãn lại tăng 0.11% và Tài sản dài hạn khác giảm
0.01%.
2.1.2. Quy mô vốn giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.3 Cơ cấu quy mô vốn giai đoạn 2012-2015
(đơn vị tính: triệu đồng)
Các chỉ
tiêu
I.Nợ phải
trả
1.Nợ ngắn
hạn
2.Nợ dài
hạn
II.Vốn chủ
sở hữu

1.Vốn đầu
tư của chủ
sở hữu
Thặng dư
vốn cổ phần
Lợi nhuận
sau thuế
chưa phân
phối
Các quỹ
khác
2.Nguồn
kinh phí và
các quỹ
khác
III.Lợi ích
của cổ
đông thiểu
số
Tổng cộng
nguồn vốn

Năm 2012
Tỷ
Số liệu
trọng
189,32
24.64
5
%

187,57
24.41%
5

Năm 2013
Tỷ
Số liệu
trọng
213,41
26.4%
3
211,94
26.22%
2

Năm 2014
Tỷ
Số liệu
trọng
251,95
28.21
0
%
240,57
26.94%
4

Năm 2015
Tỷ
Số liệu

trọng
29.92
301,304
%
281,964

28%

1,751

0.23%

1,471

0.18%

11,376

1.27%

19,340

1.92%

579,05
3

75.36
%


594,88
1

73.6%

641,17
7

71.79
%

705,598

70.08
%

154,20
8

20.07%

154,20
8

19.08%

154,20
8

17.26%


154,208

15.32%

302,72
7

39.4%

302,72
7

37.45%

302,72
7

33.9%

302,727

30.06%

25,225

3.28%

34,967


4.33%

57,132

6.4%

85,155

8.46%

96,893

12.61%

102,97
9

12.74%

127,11
0

14.23%

163,508

16.24%

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


768,37
8

100%

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

808,29
893,12
1,006,90
100%
100%
100%
4
7
2
Nguồn: Báo cáo tài chính của BIBICA 2013,2014,2015 tại s.cafef.vn

Trang 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
Bảng 2.4 Sự biến động quy mô nguồn vốn giai đoạn 2012-2015
(đơn vị tính: triệu đồng)
2013-2012
Các chỉ tiêu

2014-2013

2015-2014


Biến
động

Tỷ trọng

Biến
động

Tỷ trọng

Biến
động

Tỷ trọng

I.Nợ phải trả

24,088

1.76%

38,537

1.81%

49,354

1.71%


1.Nợ ngắn hạn

24,367

1.81%

28,632

0.72%

41,390

1.06%

-280

-0.05%

9,905

1.09%

7,964

0.65%

II.Vốn chủ sở
hữu

15,828


-1.76%

46,296

-1.81%

64,421

-1.71%

1.Vốn đầu tư
của chủ sở hữu

0

-0.99%

0

-1.82%

0

-1.94%

0

-1.95%


0

-3.55%

0

-3.84%

9,742

1.05%

22,165

2.07%

28,023

2.06%

6,086

0.13%

24,131

1.79%

36,398


2.01

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

39,916

5.19%


84,833

10.12%

113,775

12.74%

2.Nợ dài hạn

Thặng dư vốn
cổ phần
Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
phối
Các quỹ khác
2.Nguồn kinh
phí và các quỹ
khác
III.Lợi ích
của cổ đông
thiểu số
Tổng cộng
nguồn vốn

Nguồn: Nhóm xử lý số liệu
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy, tổng nguồn vốn của công ty tăng tương đối nhanh,
năm 2012 chỉ là 768,378 triệu đồng, nhưng năm 2013 đã là 808,294 triệu, biến động 2012-2013
là 5.19%tương ứng với 39,916 triệu đồng. Năm 2014, tổng nguồn vốn của công ty 893,127 triệu
đồng, biến động 2013 – 2014 là 10.12%tương ứng với 84,833 triệu đồng. Năm 2015 tăng nhanh

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 15


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
thành 1,006,902 triệu, biến động 2014-2015 là 12.74%, tương ứng với 113,775 triệu đồng. Cụ
thể biến động về nguồn vốn như sau:
-

Nợ phải trả:
Trong giai đoạn 2012-2015: tỉ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tăng liên tục. Năm

2012 nợ phải trả là 189,325 triệu đồng, chiếm 24.64% tổng nguồn vốn, năm 2013 chiếm 26.4%
tổng nguồn vốn. Năm 2014, nợ phải trả tăng thành 251,950 triệu đồng, chiếm 28.21% tổng
nguồn vốn năm 2014. Đến năm 2015 con số này đạt mức 301,304 triệu, chiếm 29.92%. Biến động
nợ phải trả 2012 – 2013 là 1.76%tương ứng với 24,088 triệu đồn đồng. Biến động nợ phải trả
năm 2013 – 2014 là 1.81%, tương ứng với xấp xỉ 38,537 triệu đồng. Biến động nợ phải trả năm
2014-2015 là 1.71% tương ứng với 49,354 triệu động. Tuy số lượng biến động tăng, nhưng tỉ
trọng lại giảm.
-

Vốn chủ sở hữu:
Trong giai đoạn 2012-2015: tỉ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn tăng đều qua

các năm. Năm 2012 vốn chủ xở hữu là 579,053 triệu đồng, chiếm 75.36 % tổng nguồn vốn, năm
2013 chiếm 73.6% tổng nguồn vốn. Năm 2014, vốn chủ sở hữu tăng thành 594,881 triệu đồng,
chiếm 73.6% tổng nguồn vốn năm 2014. Đến năm 2015 con số này đạt mức 705.598 triệu, chiếm
70.08%. Biến vốn chủ sở chữa 2012 – 2015 là 1.76%tương ứng với 24,088 triệu đồn đồng. Biến
động nợ phải trả năm 2013 – 2014 là 1.81%, tương ứng với xấp xỉ 46,296 triệu đồng. Biến động

nợ phải trả năm 2014-2015 là -1.71% tương ứng với v triệu động. Tuy số lượng biến động tăng,
nhưng tỉ trọng lại giảm.
2.1.3. Kết quả kinh doanh
Bảng 2.5 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
(đơn vị tính: triệu đồng)
Nội dung
1.Doanh thu về
BH và CCDV

Năm 2012
938,970

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

Năm 2013
1,059,259

Trang 16

Năm 2014
1,132,669

Năm 2015
1,178,139


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
2.Các khoản
giảm trừ doanh
thu

3.Doanh thu
thuần về BH và
CCDV

9,317

6,296

5,955

6,356

929,653

1,052,963

1,126,714

1,171,783

664,229

721,264

735,530

764,731

265,424


331,699

391,184

407,052

6,343

3,236

8,886

13,329

4,206

-166

-269

375

-

167

-

-


191,289

233,714

236,997

-

47,319

42,881

71,584

236,787

28,952

59,505

91,759

106,383

11.Thu nhập
khác

7,669

4,365


4,626

1,504

12.Chi phí
khác

4,157

5,565

20,289

2,368

13.Lợi nhuận
khác

3,512

-1,200

-15,664

-864

32,464

57,3055


76,095

105,519

6,578

13,221

18,835

21,027

-797

-532

-1,323

4.Giá vốn hàng
bán
5.Lợi nhuận
gộp về BH và
CCDV
6.Doanh thu
hoạt động tài
chính
7.Chi phí tài
chính
- Trong đó: Chi

phí lãi vay
8.Chi phí bán
hàng
9.Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
10.Lợi nhuận
từ hoạt động
kinh doanh

14.Tổng lợi
nhuận trước
thuế
15.Chi phí thuế
TNDN hiện
hành
16.Chi phí thuế
TNDN hoãn lại

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 17


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
17.Lợi nhuận
sau thuế

25,886


44,880

57,793

85,815

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIBICA 2013,2014,2015 tại s.cafef.vn
Nhận xét:
-

Thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 28% trên lợi nhuận thu được. Riêng đối với các dự

-

án được ưu đãi đầu tư thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 25%.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng dần qua các năm từ
2012 - 2015. Năm 2012 doanh thu thuần là 929,653 triệu đồng thì đến năm 2013 con sốn này đã
tăng lên mức 1,053 tỷ đồng và gần 1,172 tỷ đồng vào năm 2014.So với năm 2012 doanh thu
thuần năm 2013 tăng gần 123 triệu đồng tương đương 13.22%. Năm 2014 so với năm 2013 mức
tăng lên gần 74 triệu đồng (7.03%). Năm 2015 so với nằm 2014 tăng gần 45 triệu đồng tương
ứng 4%. Nhìn vào các con số trên ta thấy rõ hoạt động sản xuất kinh doanh của Bibica có sự tăng

-

trưởng đều đặn.
Lợi nhuận hộp hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 cao hơn năm 2012 cao hơn
năm 2012 hơn 66,275 triệu đồng tương ứng với mức tăng 25%. Năm 2014 so với băn 2013 tăng
gần 60 triệu đồng (tương ứng 18%). Trong năm 2015, lợi nhuận gộp tăng 15,868 triệu đồng so

-


với năm 2014 (4.1%).
Lợi nhuận thuần năm 2013 là 58,505 triệu đồng, tăng 29,553 triệu đồng so với năm 2012, tương
ứng tăng khoản 11.13%. Đến năm 2014, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng đến
91,759 triệu đồng, tăng 33,254 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng 56,83%. Năm 2015 so với

-

năm 2014 tăng 14,624 triệu đồng (tương ứng 16%).
Lợi nhuận trước thuế của công ty đạt mức tăng trưởng ở mức khá cao. Năm 2013, lợi nhuận
trước thuế là 57,305 triệu đồng, tăng 24,841 triệu đồng so với năm 2012 (tăng 76,52%). Sang
năm 2014, lợi nhuận trước thuế đạt 76,096 triệu đồng, tăng 18,791 triệu đồng so với năm 2013,
tương ứng tăng 32,8%. Trong năm 2015, lợi nhuận trước thuế tăng 29,424 triệu đồng so với

-

năm 2014, tương ứng 38,66%.
Năm 2013, thuế thu nhập doanh nghiệp là 13,222 triệu đồng tăng 101% so với năm 2012. Thuế
thu nhập doanh nghiệp năm 2014 là 18,835 triệu đồng, tăng 42,46% so với năm 2013. Năm 2015

-

so với năm 2014 tăng 2,192 triệu đồng, tương ứng 10,4%.
Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng trường nhanh qua các năm. Năm 2013 là 44,880,175,418
ngàn đồng, tăng 18,994,590,627 ngàn đồng so với năm 2012 (tăng 73,38%), năm 2014 lợi
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

Trang 18



Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
nhuận sau thuế tăng 19,912,645,054 ngàn đồng so với năm 2013 (tăng 44,36%). Năm 2015 tăng
28,022 triệu đồng, tương ứng 48,49%.
Qua khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 4 năm 2012, 2013, 2014,
2015 ta thấy công ty không ngừng cố gắng trong sản xuất kinh doanh, hướng mạnh ra thị
trường nhằng nâng cao lợi nhuận. Tuy nhiên, doanh thu của công ty phát triển chưa ổn định,
biểu hiện là kết quả doanh thu thuần năm 2014 tăng ít hơn so với năm 2013. Do đó, công ty phải
tận dụng và phát huy tối đa những thế mạnh của mình, từng bước khắc phục khó khăn để nâng
cao vị thế cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh.

2.2. PHÂN TÍCH TỈ SỐ
2.2.1. Khả năng thanh toán
-

Tỉ lệ thanh toán hiện hành – CR: Cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản
ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn
hạn của mình.
CR =
Tỷ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các
khoản nợ. Tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài
chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này không
có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số
này quá cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng
tài sản chưa được hiệu quả.
Tổng kết Tỉ lệ thanh toán hiện hành – CR cho biết khả năng sử dụng các tài sản ngắn hạn
của công ty để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn.
Nếu một công ty gặp khó khăn về tài chính, công ty sẽ chi trả cho các hóa đơn thanh toán
bị chậm trễ hơn (các khoản phải trả nhà cung cấp), hoặc phải vay tiền từ ngân hàng…tất cả các
hoạt động này làm cho nợ ngắn hạn tăng lên. Nếu nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản ngắn
hạn, tỉ lệ lưu động sẽ giảm xuống và đây là dấu hiệu của khó khăn rắc rối tài chính có thể xảy ra

đối với công ty.
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 19


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
-

Tỉ lệ thanh toán nhanh – QR: Tỷ lệ thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản
ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không.
QR = =
Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành. Một công ty có tỷ số thanh
toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét
cẩn thận. Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn so với tỷ số thanh toán hiện hành thì điều đó có
nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho. Các cửa hàng

-

bán lẻ là những ví dụ điển hình của trường hợp này.
Tỷ lệ thanh toán tiền mặt (Cash Ratio): Tỷ số thanh toán tiền mặt cho biết một công ty có thể
trả được các khoản nợ của mình nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những
tài sản có tính thanh khoản cao nhất.
Tỷ lệ thanh toán tiền mặt (Cash Ratio) =
Có rất ít doanh nghiệp có số tiền mặt và các khoản tương đương tiền đủ để đáp ứng toàn
bộ các khoản nợ ngắn hạn, do đó chỉ số thanh toán tiền mặt rất ít khi lớn hơn hay bằng 1. Điều
này cũng không quá nghiêm trọng. Một doanh nghiệp giữ tiền mặt và các khoản tương đương
tiền ở mức cao để bảo đảm chi trả các khoản nợ ngắn hạn là một việc làm không thực tế vì như
vậy cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp không biết sử dụng loại tài sản có tính thanh khoản
cao này một cách có hiệu quả. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng số tiền và các khoản

tương đương tiền này để tạo ra doanh thu cao hơn (ví dụ cho vay ngắn hạn).
Bảng 2.6 Tỷ lệ thanh khoản của 3 công ty giai đoạn 2012 – 2015
Chỉ tiêu
Tỷ lệ thanh
BIBICA
toán hiện
KIDO
hành (CR –
HẢI HÀ
lần)
BIBICA
Tỷ lệ thanh
toán nhanh
KIDO
(QR – lần)
HẢI HÀ
BIBICA
Tỷ lệ thanh
toán tiền mặt KIDO
(lần)
HẢI HÀ
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

2012
2.03
1.69

2013
2.13
2.54


2014
2.38
2.82

2015
2.56
3.14

1.71

1.63

1.79

1.67

1.36
1.46
0.96
0.12
0.61
0.70

1.71
2.30
1.03
0.54
1.55
0.49


2.02
2.60
0.43
0.85
1.61
0.40

2.27
3.07
1.12
0.70
0.88
0.56

Trang 20


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
Nguồn: số liệu nhóm tính toán
2.2.1.1.

Tỉ lệ thanh toán hiện hành – CR

Chỉ tiêu
Tỷ lệ thanh
BIBICA
toán hiện
KIDO
hành (CR –

HẢI HÀ
lần)

2012
2.03
1.69

2013
2.13
2.54

2014
2.38
2.82

2015
2.56
3.14

1.71

1.63

1.79

1.67

Biểu đồ 2.1Biểu đồ tỷ lệ thanh toán hiện hành giữa BBC và ngành
Tỉ lệ lưu động BBC qua các năm đều cao hơn nhiều tỉ lệ lưu động trung bình của ngành. Cụ thể
năm 2012 là 2.03>1.84; năm 2013 là 2.13>1.59; năm 2014 là 2.02>1.76; năm 2015 là 2.27>1.59.

Do vậy vị thế thanh toán của công ty được đảm bảo.
Năm 2012, Tỉ lệ thanh toán hiện hành của BBC là 2.03 lớn hơn nhìu so với KIDO là 1.69 và Hải Hà
là 1.71, điều này chứng tỏ công ty có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ ngắn
hạn, công ty đã sử dụng tài sản một cách có hiệu quả.
Năm 2013, mỗi 1 VNĐ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2.13 VNĐ tài sản ngắn hạn. Tỉ lệ thanh
toán hiện hành cao như vậy là bởi vì tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng tài sản là
55.75%. Và Kinh Đô có hệ số thanh toán ngắn hạn là 2.54 do tài sản ngắn hạn chiếm 50.31% tổng
tài sản. Hệ số này của Hải Hà là 1.63 mặc dù tài sản ngắn hạn chiếm tới 65.91% tổng tài sản
nhưng con số nợ ngắn hạn của Hải hà là khá cao.
Năm 2014, Tỉ lệ thanh toán hiện hành của BBC tiếp tục tăng lên 2.38, song song đó Kinh Đô cũng
tăng lên 2.82, và Hải Hà cũng tăng lên từ 1.63 năm 2013 lên 1.79. Điều này nói lên Hải Hà đã biết
sử dụng tài sản hiệu quả hơn năm trước.
Năm 2015, Tỉ lệ thanh toán hiện hành của BBC vẫn theo đà tiếp tục tăng lên 2.56, song song đó
Kinh Đô cũng tăng lên 3.14, và chỉ có Hải Hà là giảm từ 1.79 xuống còn 1.67. Vậy BBC đã sử dụng
tài sản tốt hơn công ty bánh kẹo Hải Hà.

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 21


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
Tỉ lệ thanh toán hiện hành của BBC tăng lên qua từng năm và Cả 4 năm hệ số thanh toán đều lớn
hơn 1 cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt các khoản nợ
ngắn hạn.

2.2.1.2. Tỉ lệ thanh toán nhanh – QR
Chỉ tiêu
BIBICA
Tỷ lệ thanh

toán nhanh
KIDO
(QR – lần)
HẢI HÀ

2012
1.36
1.46
0.96

2013
1.71
2.30
1.03

2014
2.02
2.60
0.43

2015
2.27
3.07
1.12

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thanh toán nhanh của BBC và ngành
Tỉ lệ thanh toán nhanh của BBC qua các năm đều bằng hoặc cao hơn tỉ lệ thanh toán
nhanh trung bình của ngành và tỉ số thanh toán nhanh của BBC đều cao hơn 1 (năm 2012 là
1,36), nghĩa là nếu chủ nợ đòi tiền thì BBC vẫn có đủ khả năng sử dụng tài khoản nhanh để chi
trả mà không cần thanh lý hàng tồn kho.

Tỉ lệ thanh toán nhanh của Bibica năm 2012 là 1.36 thấp hơn so với Kinh đô là 1.46 nhưng
cao hơn Hải Hà là 0.96 điều này cho biết rằng Bibica và Kinh đô có đủ khả năng thanh toán
những khoản nợ ngắn hạn nếu không vay thêm và bán hàng tồn kho. Trong khi đó chỉ số này của
Hải hà là 0.96, chứng tỏ tổng số tiền mặt, khoản đương tương tiền và các khoản phải thu của
doanh nghiệp này đều không đủ trang trải số nợ ngắn hạn.
Sang năm 2013 thì Tỉ lệ thanh toán nhanh của Bibica đã tăng lên 1.71. Như vậy là trong
năm 2013, Bibica luôn có 1.71 VNĐ nằm trong khoản mục tiền và các khoản phải thu để sẵn
sàng đáp ứng cho 1 VNĐ tài sản ngắn hạn. Song song đó thì chỉ số của Kinh đô cũng tăng lên 2.3
và Hải Hà là 1.03.
Đến năm 2014 trong khi Tỉ lệ thanh toán nhanh của Bibica và Kinh đô tiếp tục tăng lên
2.02 và 2.6. thì diễn biến của Hải Hà lại trở lại như năm 2012, Tỉ lệ thanh toán nhanh của Hải Hà

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

Trang 22


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
giảm xuống chỉ còn 0.43. Sở dĩ hệ số này của Hải Hà giảm xuống thấp như vậy là vì nợ ngắn hạn
tăng trong khi tiền, các khoản tương đương tiền và khoản phải thu lại tăng không đáng kể.
Năm 2015 thì Tỉ lệ thanh toán nhanh của cả 3 doanh nghiệp đều tăng lên, lần lượt là
Bibica 2.27, Kinh đô 3.07 và Hải Hà là 1.12. Như vậy là qua 4 năm thì Bibica luôn có đủ khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải vay thêm cũng như là bán hàng tồn kho.
2.2.1.3. Tỷ lệ thanh toán tiền mặt (Cash Ratio).
Chỉ tiêu
BIBICA
Tỷ lệ thanh
toán tiền mặt KIDO
(lần)
HẢI HÀ


2012
0.12
0.61
0.70

2013
0.54
1.55
0.49

2014
0.85
1.61
0.40

2015
0.70
0.88
0.56

Khả năng thanh toán nợ của công ty tăng lên qua các năm, nhưng ở năm 2015 lại giảm xuống
từ 0.85 lần năm 2014 xuống còn 0.70 lần. Điều này cho thấy khả năng trả nợ bằng tiền mặt của công
ty bị giảm xuống, vậy thì các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền mặt.
Tỷ lệ thanh toán tiền mặt của Bibica và Hải Hà qua các năm 2012-2015 đều nhỏ hơn 1 điều
này cho thấy 2 doanh nghiệp này biết sử dụng loại tài sản có tính thanh khoản cao này một cách có
hiệu quả, dùng đầu tư tạo ra tài sản cho công ty hoạt động. Ở Kinh đô có năm 2013 và 2014 là chỉ số
này lớn hơn 1 lần lượt là 1.55 và 1.61 điều này cho thấy Kinh Đô có một nguồn tài chính dồi dào có
khả năng chi trả bằng tiền mặt cao.
2.2.2. Hiệu quả hoạt động

Chỉ số hoạt động: Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt như thế nào.
Trong các chỉ số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và ”hiệu quả hoạt
động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinh lợi của công ty, còn chỉ
số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả đến mức nào.
-

Chỉ số vòng quay tổng tài sản: dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty.
Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng
doanh thu được tạo ra. Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài
sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.
VTTS =
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

Trang 23


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
-

Chỉ số vòng quay tài sản cố định: Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản cố
định(TSCĐ) của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của
doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
VTSCĐ =

-

Chỉ số vòng quay các khoản phải thu: Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách
tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy
doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhưng nếu so sánh với các doanh nghiệp

cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì các
khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín
dụng dài hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số. Khi so sánh chỉ số
này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với
việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
VKPT =

-

=

Chỉ số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế
nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng
tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu
nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên
chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều,
nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ
cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất
không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải
đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
VHTK = =
Bảng 2.7 So sánh hiệu quả hoạt động của 3 công ty giai đoạn 2012-2015
Chỉ tiêu
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Anh

2012
Trang 24

2013


2014

2015


Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần BIBICA
VTTS
VTSCĐ
VKPT
VHTK

BIBICA
KIDO
HẢI HÀ
BIBICA
KIDO
HẢI HÀ
BIBICA
KIDO
HẢI HÀ
BIBICA
KIDO
HẢI HÀ

1.2
0.76
2.3
2.59
2.97
13.76

16.49
22.38
26.88
5.51
6.76
6.13

1.34
0.77
2.4
2.95
3.23
16.07
22.57
24.69
24.4
6.95
8.33
7.08

1.32
1.23
0.69
0.43
2.38
2.17
3.64
3.32
15.42
20.86

26.88
18.64
8.44
8.98
8.81
9.17
7.74
7.53
Nguồn: />
2.2.2.1. Chỉ số vòng quay tổng tài sản

VTTS

Chỉ tiêu
BIBICA
KIDO
HẢI HÀ

2012
1.2
0.76
2.3

2013
1.34
0.77
2.4

2014
1.32

0.69
2.38

2015
1.23
0.43
2.17

Vòng quay tổng tài sản qua các năm của BIBICA đều ở mức lớn hơn 1. Có nghĩa là với
BIBICA thì 1 VNĐ tổng tài sản đều có thể tạo ra hơn 1 VNĐ doanh thu. Mặc dù chỉ số này của
Công ty qua 3 năm (2013-2015) đang có xu hướng giảm xuống, từ 1.34 năm 2013 giảm xuống
1.32 năm 2014 và sau đó là 1.23 năm 2015 nhưng vẫn cao hơn 1 chứng tỏ 1 VNĐ tổng tài sản
của Bibica vẫn có khả năng sinh ra hơn 1 VNĐ doanh thu, so với chỉ số trung bình ngành thì năm
2015 BIBICA có khả năng tạo ra doanh thu từ tổng tài sản là ngang bằng (đều ở mức 1.20).
So với 2 doanh nghiệp cùng ngành, BIBICA luôn ở mức trung bình, cao hơn KIDO nhưng
lại thấp hơn HẢI HÀ.Qua đó ta có thể nhận xét rằng, BIBICA trong ngành bánh kẹo có số vòng
quay tài sản khá cao. Các doanh nghiệp này hoạt động với công suất cao và muốn mở rộng sản
xuất kinh doanh thì phải đầu tư thêm vốn.
2.2.2.2. Chỉ số vòng quay tài sản cố định
Chỉ tiêu
BIBICA
VTSCĐ
KIDO
HẢI HÀ
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Oanh

2012
2.59
2.97
13.76

Trang 25

2013
2.95
3.23
16.07

2014
3.64
3.32
15.42


×