Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC ĐỊA CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC T P LẠNG SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA ĐỊA LÝ

============

BÁO CÁO THỰC TẬP - THỰC ĐỊA
CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
KHU VỰC T.P ẠNG SƠN

HÀ NỘI, NGÀY 31 THÁNG 05 NĂM 2016


Ộ GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠ H NỘI
KHOA: ĐỊA L

============

BÁO CÁO THỰC TẬP -THỰC ĐỊA
CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
KHU VỰC T P ẠNG SƠN

Sinh viên thực hiện

: Đinh Thị Hằng

Lớp

: K65A


Các cán bộ hướng dẫn : PGS.TS.Đào Ngọc Hùng
: Ths. Vũ Thị Thu Thủy
: Ths Bùi Thị Thanh Dung
: Ths. Trần Hồng Mai
: Ths. Vũ Thị Hằng

Hà Nội Ngà 31 Th ng 05 Năm 2016


ỜI N I Đ U
Nhằm nâng cao chất lượng cho sinh viên, mong muốn tạo cho sinh viên
một môi trường học tập đi đôi với thực tiễn. Đồng thời phát huy khả năng
nghiên cứu của sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường khoa Địa lý đã tổ
chức các kì thực địa thường niên trong đó có chu ến đi thực địa Lạng Sơn.

1/ Mục đích

êu cầu:

Thực tập - thực địa là một hoạt động không còn xa lạ đối với sinh
viên đặc biệt là sinh viên khoa Địa Lí. Hàng năm khoa Địa Lí – trường
ĐHSP Hà Nội thường tổ chức cho sinh viên đi thực địa và đối với sinh
viên năm I chu ến đi thực địa Lạng Sơn là chu ến đi dài ngà nhất. Đâ
là một hoạt động rất có ích đối với sinh viên bởi:
• Chu ến đi dài ngày này (từ 04/05/2016 đến 12/05/2016)
giúp sinh viên làm quen với cách thức tổ chức một chuyến thực địa, làm
quen với các hoạt động sinh hoạt tập thể.
• Cung cấp cho sinh viên các kiến thức thực tiễn về Địa lí Tự
Nhiên (Địa chất, địa mạo, khí hậu đất, thủ văn sinh vật …) C ch sử
dụng một số dụng cụ (Máy thủ bình địa bàn …) để x c định phương

hướng cũng như đo đạc một khu vực cụ thể. Đồng thời rèn luyện một số
kĩ năng thực địa, quan sát thực tế, nghề sư phạm và tăng tình đoàn kết,
giúp đỡ nhau trong mỗi sinh viên. Chuyến đi thực địa bổ sung cho sinh
viên những kiến thức mới, giúp mỗi sinh viên nắm rõ biểu hiện của các
quy luật địa lý tự nhiên trên địa bàn thực địa, nhận biết được một số loại
đất đặc trưng địa chất địa mạo cũng như khí hậu và thủ văn sinh vật
của vùng. Biết x c định phương hướng, biết sử dụng địa bàn, máy thủy
bình …và quan trọng nhất là rút ra cho mình một số kinh nghiệm, làm
quen với công tác nghiên cứu khoa học, cách thức tổ chức hướng dẫn các
đợt tham quan kĩ năng nghề nghiệp có ích cho công tác của mình sau
này.


2/ Các tuyến điểm thực địa:
Chuyến đi tự nhiên bắt đầu từ ngày 09/05/2016 là tuyến thực tế đầu tiên
rất hào hứng cùng cô Vũ Thị Thuy Thủy và cô Bùi Thị Thanh Dung từ Ngã 6
Pò Soài đi qua Động Nhị Thanh và điểm dừng chân cuối cùng là ven bờ của
sông Kì Cùng, tuyến đi đã tạo cho sinh viên một không khí thoải mái bởi các cô
không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức đầ đủ về địa chất phổ biến
của Thành phố qua những vết lộ điểm dừng chân mà còn bởi những câu chuyện
thú vị về cuộc sống, tạo cho cô trò tiếng cười suốt cuộc hành trình xua đi sự mệt
mỏi. Đồng thời đó còn là những bài học phương ph p tru ền đạt kiến thức kĩ
năng sư phạm và kinh nghiện sống thiết thực cho mỗi sinh viên. Vào buổi chiều
cùng ngày toàn thể sinh viên đã có một chuyến đi tham quan thú vị Động Nhất
Thanh Động Nhị Thanh Động Tam Thanh, Thành Nhà Mạc và núi Tô Thị.
Sinh viên không chỉ hiểu thêm về lịch sử, những câu chuyện nhân văn chiêu
ngưỡng vẻ đẹp huyền bí của c c hang động mà còn được các cô giới thiệu thêm
về địa chất qua những vết lộ, hóa thạch.
+ Ngày 10/05 đi tu ến từ Ngã 6 Pò Soài đến đồi Văn Vỉ dưới sự hướng
dẫn của Cô Vũ Thị Hằng, tuyến đi nà cung cấp cho mỗi sinh viên hiểu thêm về

địa hình lòng chảo c c đồi núi đ vôi cũng như loại đất feralit và sinh vật đặc
trưng của Thành phố.
+ Ngày 11/05 sinh viên được Thầ Đào Ngọc Hùng và Cô Trần Thị Hồng
Mai hướng dẫn tuyến đi cuối cùng từ Ngã 6 Pò Soài đến dừng chân ở trạm khí
tượng Mai Pha và trạm thủ văn chu ến đi thật sự mang lại cho sinh viên nhiều
hứng thú bởi khí hậu có một mùa hè tương đối mát mẻ của một Thành phố thung
lũng biết được công t c đo đạc của các trạm khí tượng, thủ văn và một con
sông đặc biệt với tên gọi Kì Cùng có sự phân mùa rõ rệt của Việt Nam bắt
nguồn từ Tân Lập (Lạng Sơn) chảy qua Thành phố Lạng Sơn sang Trung Quốc.
Giúp cho sinh viên hiểu được công việc quan trọng, rất tỉ mỉ và vất vả của
những cô chú làm trong trạm khí tượng và thủ văn.
+ Ngày 12/05, ngày kết thúc chuyến thực tế ở Thành phố Lạng Sơn cũng
là một ngày hết sức quan trọng trong cuộc đời của một sinh viên thiết nghĩ rằng
chẳng bao giờ có cơ hội đi cửa khẩu và còn cảm thấy hạnh phúc hơn nữa khi
được đặt chân đến cửa khấu nơi kết thúc của con đường quốc lộ xuyên Việt đi


qua 6/7 (trừ vùng Tây Nguyên) vùng kinh tế của nước ta. Đâ là một tuyến
đường không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn đặc biệt có ý nghĩa về an ninh –
quốc phòng.

3/ Thời gian thực hiện:
Từ ngày 09/05/2016 đến hết ngày 12/05/2016.

4/ Phương ph p nghiên cứu:
+ Phương ph p chuẩn bị trong phòng: X c định cụ thể tuyến đi chuẩn bị
một số dụng cụ cần thiết cho tuyến đi: ản đồ địa bàn, vở ghi chép bút …liên
quan đến các tuyến điểm và lãnh thổ nghiên cứu.
+ Phương ph p phân tích tổng hợp: Thu thập một số tài liệu có vai trò
thiết yếu trong công t c đi thực tế, qua các tài liệu tiến hành chọn lọc, phân tích

kế thừa và tổng hợp sau đó kiểm chứng những tri thức ấy phục vụ trong quá
trình đi khảo sát thực tế.
+ Phương ph p điều tra khảo sát tại tuyến điểm nghiên cứu: Là phương
ph p được sử dụng cả trong nghiên cứu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Theo mục đích của từng chu ến đi mà thu thập tài liệu dữ kiện rồi sau đó tiến
hành đ nh gi mối tương quan của chúng với môi trường xung quanh.


NỘI DUNG
1/ Kh i qu t c c điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thành phố
Lạng Sơn.
1.1/ Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ:
1.1.1/ Vị trí địa lý:
_ Vùng thực tế là thành phố Lạng Sơn ở phía Đông ắc nước ta có diện
tích khoảng 79 km². Cách Hữu Nghị quan 15 km và Đồng Đăng 13 km về phía
đông bắc. Thành phố c ch thủ đô Hà Nội 154 km c ch biên giới Việt Trung
18 km. Nằm trên trục đường quốc lộ 1A, đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam –
Trung Quốc đường quốc lộ 1 đi Thái Nguyên đường quốc lộ 4 đi Quảng
Ninh đường quốc Lộ 4A đi Cao ằng.

( Hình 1: ản đồ Hành chính tỉnh Lạng Sơn)
(Nguồn: www.langson.gov.vn).

1.1.2/ Phạm vi lãnh thổ của Thành Phố Lạng Sơn:
_ Phía ắc gi p xã Thạch Đạn, Thụ Hùng – hu ện Cao Lộc.


_ Phía Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trạch – hu ện Cao Lộc và xã Vân
Thủ - hu ện Chi Lăng.
_ Phía Đông giáp thị trấn Cao Lộc và các xã Gia Cát, Hợp Thành, Tân

Liên – hu ện Cao Lộc.
_ Phía Tây giáp xã Xuân Long – hu ện Cao Lộc và xã Đồng Gi p –
hu ện Văn Quan.

1.2/ Các điều kiện kinh tế - xã hội
_ Thành phố trước đâ có tên là Thị xã Lạng Sơn và trở thành thành phố
vào năm 2002 là đô thi loại III. Thành phố có 5 phường trung tâm, và 3 xã
ngoại thành. Nhiều cơ sở hạ tầng và c c khu đô thị mới đang được chính quyền
thành phố xây dựng với mục tiêu trở thành đô thị loại II vào năm 2010. Kinh tế
của Thành phố Lạng Sơn chủ yếu dựa vào du lịch và dịch vụ mà chủ yếu là buôn
bán. GDP bình quân đầu năm 2010 người đạt 2.600 USD/người. Năm 2010 kim
ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu của Lạng Sơn đạt gần 1430 triệu USD.

(Hình 2: Nơi buôn b n trao đổi hàng hóa)
www.langson.gov.vn)

_ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thành phố: GDP ước tăng 15 2% so với
năm 2005. Cơ cấu nhóm ngành trong G P: Thương mại - dịch vụ chiếm
62,84%; Công nghiệp - xâ dựng chiếm 32 71%; Nông nghiệp chiếm 4 45%.
G P bình quân đầu người đạt 1.300US /người.


+ Thương mại - du lịch: Cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại - du lịch có
những tha đổi mạnh mẽ. Nhiều di tích văn hóa - lịch sử danh lam thắng cảnh đã
được đầu tư tôn tạo như: khu di tích thành nhà Mạc khu di tích Nhất - Nhị Tam Thanh Chùa Tiên....Đầu tư xâ dựng c c công trình phục vụ ph t triển du
lịch như : kè bờ sông Kì Cùng kè suối Lao L xâ dựng c c khu sinh th i Đèo
Giang Văn Vỉ ...nhằm tạo ra c c điểm du lịch hấp dẫn thu hút kh ch tham quan
du lịch trên địa bàn. Một số công trình phục vụ cho sự nghiệp ph t triển thương
mại - du lịch - dịch vụ đã và đang được ph t triển như: khu vui chơi giải trí liên
doanh quốc tế sự n công viên nước kh ch sạn 3 sao dự n cải tạo nâng cấp

cho chợ tru ền thống Kỳ Lừa....Hiện thành phố có 3 chợ chính: Đông Kinh
(diện tích sàn 15.000m2) Kì Lừa (diện tích sàn 10.000m2) Chi Lăng diện tích
(2000m2) và một số chợ cóc chợ xép chợ khu vực kh c...Trong đó vùng thực
địa của đoàn gần chợ Đông Kinh Kì Lừa đó là 2 chợ rất hấp dẫn kh ch du lịch
trong và ngoài tỉnh đến tham gia và mua sắm.
Lạng Sơn có 2 cửa khẩu quốc tế: cửa khẩu quốc tế đường sắt Đồng
Đăng và cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị có 4 cửa khẩu quốc gia: Chi Ma (Lộc
ình); ình Nghi (Tràng Định) Tân Thanh (Văn Lãng) Cốc Nam (Cao Lộc) và
7 cặp chợ biên giới với Trung Quốc. Hàng năm lưu lượng hàng hóa qua biên
giới (chủ ếu là nhập khẩu) với phía Trung Quốc kh lớn.
+ Cơ sở hạ tầng :
• Giao thông: Hiện na trên địa bàn thành phố Lạng Sơn có
khoảng 40km đường quốc lộ với bề mặt rộng từ 10 - 20km 60km đường tỉnh lộ
với mặt đường rộng từ 5 - 11km. Tu ến cao tốc Hà Nội - Hữu Nghị Quan với 6
làn xe sẽ được xâ dựng với tổng vốn đầu tư dự kiến là 1 4 tỉ US (2010)
Trong thành phố có đường quốc lộ 4A 1A 1

4

279 chạ qua

ₒ Quốc lộ 1A: Nối liền Hà Nội - Lạng Sơn
ₒ Quốc lộ 1 : Nối liền Lạng Sơn - Thái Nguyên
ₒ Quốc lộ 4A: Nối liền Lạng Sơn - Cao ằng
ₒ Quốc lộ 4 : Nối liền Lạng Sơn - Quảng Ninh
Đặc biệt tu ến đường Hà Nội - Lạng Sơn đã và đang được nâng cấp mở rộng và
rút ngắn thời gian lưu thông giữa 2 thành phố.
• Thủ lời và trạm cấp nước: Trên địa bàn thành phố hiện có 8 hồ
đâp lớn nhỏ...với năng lực thiết kế 600 ha và 20 trạm bơm có khả năng tưới tiêu
cho 300 ha 10 giếng khoan với công suất 500 - 600m3/ha và 50km đường ống

phi 50 - 300mm cung cấp nước cho trên 8000 hộ và hơn 300 cơ quan trường


học. Hiện na thành phố có khoảng 8km đường cống tho t nước và hơn 5km
đường mương tho t nước.
• Mạng lưới thông tin liên lạc
Năm 1997 lắp đặt và đưa vào sử dụng hệ thống tru ền dẫn viba số từ trung tâm
thành phố đến 11 hu ện cửa khẩu. Tổng c c kênh viba số nội tỉnh là 400 kênh
dung lượng tổng đài T X = 1 8000 số.
Hiện na trên địa bàn thành phố có 15000 m
động.

thuê bao và hàng nghìn m

di

+ Dân cư: Thành phố Lạng Sơn là trung tâm kinh tế văn hóa gi o dục của
tỉnh Lạng Sơn. Năm 2007 dân số của thành phố 148 000 người trong đó dân
thành thị chiếm 78% dân số nông thôn chiếm 22% tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là
0,92. Cư trú tại địa bàn ngoài 4 dân tộc chủ ếu là Kinh tà Nùng Hoa còn có
c c dân tộc Cao Lan dao S n ìu S n Chỉ Ngai.... Tu gồm nhiều dân tộc
kh c nhau nhưng hầu hết c c đồng bào đều rất đoàn kết.
_ Tình hình ph t triển kinh tế: Thành phố Lạng Sơn là trung tâm kinh tế
văn hóa chính trị của tỉnh Lạng Sơn là đầu não của tỉnh.
Năm 2005 G P bình quân đầu người đạt 14 9 triệu đồng/
người/ năm
Năm 2006 G P tăng 15 2% đạt khoảng 180 000 US
độ tăng trưởng kinh tế tăng.

-> tốc


Cơ cấu kinh tế đang có sự chu ển dịch kh hợp lí Trong đó thương mại dịch
vụ du lịch chiếm cao nhất 62 34% công nghiệp xâ dựng chiếm 32 71 % nông
- lâm nghiệp 4 45%

ₒ Nông - Lâm nghiệp
Nhờ p dụng khoa học kĩ thuật tiến bộ đưa giống mới vào sản xuất nên
năng suất tăng từ 36 tạ / ha (1996) lên 42 tạ/ ha (2002)
Tại c c bãi bồi sông bồi tụ màu mỡ phì nhiêu trồng câ lương thực và hoa
màu.
Chăn nuôi trâu bò lợn gà là chủ ếu.
Ngoài việc trồng c c câ : hồi quế hoa quả thì thành phố Lạng Sơn còn
ph t triển phong trào trồng rừng và bảo vệ rừng ngà càng sâu rộng.

ₒ Công nghiệp - xây dựng
Trong khu vực của thành phố chủ ếu là c c cơ sở sản xuất nhà m
nhỏ. Tu nhiên có thể kể đến một số nhà m có qu mô như nhà m gạch Hợp


Thành ( cung cấp gạch ngói cho nhân dân tỉnh Lạng Sơn). Trước đâ có sản xuất
gốm nhưng sau chỉ sản xuất gạch ngói. Ngoài ra còn có nhà m xi măng Lạng
Sơn khai th c tận dụng nguồn đ vôi

( Hình 3: Nơi sản xuất Xi Măng)
(Nguồn: aolangson.vn .
+ C c vấn đề xã hội
Lĩnh vực văn hóa - xã hội của thành phố Lạng Sơn có nhiều
chu ển biến tích cực
Gi o dục: hệ thống gi o dục ngà càng được quan tâm đầu tư
có tất cả 25 trường học. Trong đó có trường tiêu biểu như trường THPT Việt

ắc (1949) có nhiều người trưởng thành từ ngôi trường nà như: thầ Đặng Vũ
Khúc (Khoa địa lí trường ĐHSP Hà Nội) phó bí thư Ngu ễn Công Tạ....; trường
dân tộc nội trú trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn trung học phổ thông chuyên
văn hóa nghệ thuật....Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường là 100% chất
lượng gi o dục ngà càng nâng cao tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp đạt 99 - 100%.
Phần lớn trình độ văn hóa của người dân ở trong thành phố và trong vùng ở mức
trung bình. Tu nhiên phần nhiều trẻ em thất học đặc biệt là trẻ em dân tộc
thiểu số.Thành phố Lạng Sơn là trung tâm thương mại của vùng núi Đông
ắc của Việt Nam. Năm 2006 thành phố đón 1.180.000 lượt kh ch du lịch tổng
mức lưu chu ển hàng hóa b n lẻ thực hiện được 4.048 tỷ đồng đạt 99 6% kế
hoạch tăng 21 3%. Giữ tốc độ tăng dân số tự nhiên ở mức 0 9%. Tỷ lệ trẻ


em su dinh dưỡng còn 14 2% giảm 0 99% so với năm 2005 (số liệu thống kê
năm 2006).

2/ Đặc điểm các thành phần tự nhiên khu vực thành phố Lạng
Sơn.
2.1/ Đặc điểm địa chất – địa hình
2.1.1/ Đặc điểm địa chất
Trong tài liệu bản đồ địa chất miền

ắc Việt Nam năm 1965 khu vực

thành phố Lạng Sơn là nơi giao nhau của ba đới tướng cấu trúc: đới sông Hiến
từ Nà Pàn về phía Tâ

ắc đới An Châu từ Nà Chuông về phía Đông Nam đới

Hạ Lang từ Lộc ình về phía Đông ắc.


Đi mỗi điểm khỏa s t và c c điểm nghiên cứu sinh viên chúng
em lại được c c thầ cô giảng giải cho nhiều vấn đề như
Ở điểm khảo s t số 1: Cửa hiện của động Nhị Thanh( chiều dài
của động khoảng 600m). Phía trước động có suối Ngọc Tu ền mực
nước của suối cũng chính là mực nước của động và của tỉnh Lạng
Sơn. Đ vôi ở đâ có tuổi là Cacbon- hệ Pecmi có màu x m xanh.
Điểm quan s t số 2: c c dã núi đ vôi gần trạm điện lực. hai
bên là c c mỏ đ vôi thuộc hệ tầng ắc Sơn- nằm ở đấ địa tầng của
tỉnh Lạng Sơn. C c dã núi có chiều cao từ 50-60m chiều cao trung
bình của núi sót ở đâ khoảng 300m so với mực nước biển. C c v ch
đ ở đâ có c c vệt màu vàng( do qu trình oxi hóa) và màu đen( do bị
xỉn màu)
Ngu ên nhân hình thành c c thung lũng caxto ở đâ là do trước đâ ở
đâ là thung lũng caxto sau qu trình thành tạo nước ăn mòn đ vôi
tạo c c hang động và sau kỉ đệ tứ địa hình ở đâ được nâng lên do 3
qu trình kiến tạo.


Điểm khỏa s t thứ 3: chúng em được học c ch x c định phương
hướng bằng la bàn khi ở ngoài thực tế
Điểm Khảo s t thứ 4: Kiến trúc cấu tạo của đ . Đâ là trầm tích
lục ngu ên có nguồn gốc lục địa được môi trường đưa ra và lắng đọng
ở biển lớp vỏ trên cùng bị phong hóa mạnh.
Điểm quan s t thứ 5: khu làm gạch không nung từ đ vôi thuộc
hệ tầng lạng sơn đâ là kho ng sản phổ biến ở lạng Sơn. C c núi đ
vôi ở đâ có lớp vỏ phong hóa dà khoảng 0 5- 1m. Lớp vỏ phong hóa
mỏng thuộc trầm tích lục ngu ên không cứng có màu vàng đặc trưng
Điểm quan s t thứ 6: vết lộ ven đường. Lớp vỏ phong hóa trên
cùng dà 1m lớp vỏ phong hóa nà còn dở dang có màu vàng thuộc

hệ tầng Lạng Sơn. Ở đâ có tìm thấ c c hóa thạch như huệ biển đốt
san san hô bốn chân.
Điểm khảo s t thứ 7: Đập tràn. Đ ở đâ thuộc hheej tầng T1
Lạng Sơn( đ gốc). Đ ở đâ phân lớp không đều có phân lớp mỏng
chỉ 1cm phân lớp dà khoảng 60- 80cm. Vật liệu ở đâ là vật liệu lục
ngu ên dà mỏng xen kẽ có thành phần là bột kết c t kết và sét kết(
phân lớp mỏng vật liệu là bột kết sét kết còn phân lớp dà vật liệu là
c t kết). ở đâ có tìm thấ hóa thạch là cúc đ và 2 mảnh vỏ
Điểm khảo s t thứ 8: vết lộ ven đường. ở đâ đã từng có vận động
Indoxini có tuổi từ T1- T2 và ở đâ qu trình phong hóa bóc mòn là chủ
ếu. o c c lực kiến tạo nâng lên làm đ bị uốn nếp vò nhàu biến dạng
tạo c c đứt gã nội tầng. Hệ tàng T1 lạng Sơn kh mỏng và có thể có
than. Đ ở đâ có màu x m đen- do thành phần hữu cơ.
Điểm khảo s t thứ 9: thấu kính đ vôi. Đ ở đâ có thế nằm chỉnh
hợp.
Điểm quan s t số 10; sườn núi ven đường. Núi ở đâ có lớp vỏ
phong hóa dà hàng chúc mét có hàm lượng sét cao dùng làm gạch


phân bố nhiều ở thung lũng Hợp Thành. Ở đâ có hệ tầng Na

ương

hệ tàng trầm tích bở dời.
Điểm quan s t số 11: ven sông Kỳ Cùng. Ở đâ có đ magma
phun trào trên lục địa magma axit có cấu trúc hiển tinh ẩn tinh và
focfia phun trào dạng vòm và ở đâ có 3 vòm. Đặc điểm đ ở đâ có
màu xanh xám- đ gốc cứng dạng khối và không phân lớp có cấu
trúc ban tinh nổi trên nền hiển tinh rất phù hợp trồng c c đặc sản ở
lạng sơn.

Khu vực nghiên cứu gồm c c địa tầng có tuổi từ già đến trẻ được phân
chia như sau:

+ Giới Paleozoi (PZ): Hệ Cacbon - hệ Pecmi thống giữa Hệ tầng ắc Sơn (C-P2bs); hệ Pecmi thống trên - Hệ tầng Đồng Đăng
(P3đđ)
+ Giới Mezozoi (MZ): Hệ Triat thống dưới - bậc Indi - Hệ
tầng Lạng Sơn (T1ils); hệ Triat thống dưới - bậc Olenec - hệ thầng Kỳ
Cùng (T1okc) Hệ Triat thống dưới - bậc Anizi - hệ tầng Khôn Làng
(T1akl); hệ Triat thống dưới - bậc Lanizi - hệ tầng Nà Khuất (T2lnk);
hệ Triat thống trên - bậc Cacni - hệ tầng Mẫu Sơn (T3cms); hệ Jura
thống trên - bậc Kreta - hệ tầng Tam Lung (J3-Ktl)
+ Giới Mezozoi - Giới Kainozoi (MZ - KZ): Hệ Kreta thống
trên - hệ Paleozoi - Hệ tầng Tam anh (K3-Etd)
+ Giới Kainozoi (KZ): Hệ Neogen thống Mioxen - Hệ tầng
Na ương (N1nd); hệ Đệ Tứ (Q)
Sự phân bố c c hệ tầng trong thành phố Lạng Sơn có qu luật
kh rõ. Phần trung tâm là hệ tầng ắc Sơn sau đó xa dần là hệ tầng
Đồng Đăng Lạng Sơn Kỳ Cùng Khôn Làng Nà Khuất và Mẫu Sơn.


CỘT ĐỊA T NG KHU VỰC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN
Tỉ lệ 1 : 10000
Địa tầng

Tuổi
Q

T2

Bề dày (m)

5 - 20

ʌ
ʌ
ʌ
ʌ

ʌ
ʌ
ʌ
ʌ

ʌ ʌ ʌ ʌ
ʌ
ʌ ʌ ʌ ʌ
ʌ

T1

Bột kết, cát, stes bở ròi màu
xám
- Cát kết, cuội kết, bột kết
- Đ riolit phun trào

200

200

P2


Đặc điểm đ hóa thạch

200

Cát kết, bột kết, sét kết màu
xám xanh
Chứa hóa thạch 2 mảnh vỏ và
chân đầu
Đ vôi có màu x m chưa hóa
thạch sinh vật có nguồn gốc
từ biển
Đ vôi màu x m s ng đến
xanh chưa hóa thạch thân đốt
và san hô 4 tia

CP1

300

Đ
vôi

ʌ ʌ ʌ
ʌ ʌ ʌ
ʌ

Phun trào riolit

Cát
kết


Hóa thạch

Sét
kết

Ranh giới chỉnh
hợp
Ranh giới bất
chỉnh hợp


2.1.2/ Đặc điểm địa hình:
Vùng thành phố Lạng Sơn thuộc địa hình núi thấp có độ cao tu ệt đối từ
250m - 800m. Thành phố Lạng Sơn nằm trong thũng lũng dạng hình thoi kéo
dài theo phương Tâ

ắc - Đông Nam. Chiều dài thung lũng 6m chiều rộng

khoảng vài trăm mét đến 44 5 km chiều rộng nơi rộng nhất phần trung tâm
thành phố và hẹp dần ở hai đầu. ề mặt thung lũng có độ chênh cao không lớn
và hơi nghiêng về phía trung tâm và phía Đông Nam độ cao tu ệt đối của địa
hình ở đâu từ 53 2 đến 78 4m. Trong thung lũng của c c núi sót đ vôi ở phía
Tâ Kỳ Lừa như Tam Thanh Nhị Thanh và nằm rải r c ở một số nơi như: Chùa
Tiên Đông Kinh… ở phía Nam và Đông Nam thành phố Lạng Sơn phân bổ hai
khu đồng bằng kh bằng phẳng bề mặt phủ bởi phù sa sông Kỳ Cùng. Một số
nơi ở khoảng giữa c c đồi và núi có nhiều dải thung lũng nhỏ có bề mặt tương
đối bằng phẳng. Đâ là nơi canh t c nông nghiệp của nhân dân địa phương.
o vùng TP Lạng Sơn chủ ếu là địa hình đồi núi núi đ vôi thung lũng
đồng bằng mà lại được cấu thành bởi c c trầm tích lục ngu ên carbonat hệ tầng

ắc Sơn có tuổi cổ nhất đ phun trào ph t triển trên cấu trúc dạng phức nếp lồi
thành tạo từ kỷ cacbon đến na nên vùng nghiên cứu đã trải qua chế độ lục địa
lâu dài trong đới khí hậu nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho
c c qu trình xói mòn hòa tan xâm thực để thành tạo c c kiểu địa hình có
nguồn gốc kh c nhau. Chính vì vậ đâ là nơi c c đ bị hòa tan xâm thực bóc
mòn mạnh nhất tạo nên dải thung lũng thấp nhất trong vùng nghiên cứu càng xa
trung tâm c c đ càng trẻ hơn tạo thành địa hình đảo ngược rất đặc trưng.


Hình 4:( Địa hình lòng chảo thành phố Lạng Sơn)
(Nguồn: www.langson.gov.vn)

Trên cơ sở đã trình bà thấ rõ địa hình ở đâ có mối quan hệ chặt chẽ
với thành phần đất đ với cấu trúc địa chất kiến tạo trẻ Và trong những điều kiện
tổng hòa c c mối quan hệ ở trên đã hình thành tại đâ c c kiểu địa hình có
nguồn gốc và hình th i đặc trưng đó là :
• Kiểu địa hình xâm thực bóc mòn: Kiểu địa hình nà phân bố chủ ếu trên
c c đồi núi thấp xung quanh thành phố Lạng Sơn. Đâ là kiểu địa hình có diện
tích lớn nhất trong toàn vùng nghiên cứu. Phần lớn kiểu địa hình nà là đồi núi
thấp xen c c thung lũng nhỏ kéo dài hoặc dạng phức tạp. Mức độ phân cắt và
cường độ phân cắt ngang ở mức độ trung bình do mật dộ sông ở đâ kh lớn.
Trên cơ sở nghiên cứu mức độ và đặc điểm bóc mòn vận động kiến tạo kiểu địa
hình nà có thể được chia làm hai phụ kiểu sau: Phụ kiểu địa hình xâm thực bóc
mòn mạnh và Phụ kiểu dịa hình xâm thực bóc mòn ếu.
• Kiểu địa hình Karst: Kiểu địa hình nà được hình thành do qu trình hoà tan
đ vôi dưới t c dụng của nước cacbonic và c c ếu tố kh c. Kiểu địa hình nà
được phân bố ở thung lũng Lạng Sơn ứng với dạng nhân phức nếp lồi nó còn
phân bố ở một số nơi kh c. o đặc điểm cấu trúc c c lớp đ vôi nhất là c c khe
nứt đứt gã nên điều kiện hòa tan ph t triển không đồng đều một số ph t triển



kh mạnh nên địa hình thấp dạng thung lũng một số kh c chưa bị hòa tan còn
sót lại dưới dạng c c núi dải núi khối núi đ vôi như ở Tam Thanh Nhị
Thanh Phai Vệ… ựa vào c c đặc điểm riêng của địa hình chúng ta có thể chia
kiểu địa hình nà thành hai phụ kiểu kh c nhau: Phụ kiểu địa hình núi sót và
Phụ kiểu địa hình bồn địa Karst
• Kiểu địa hình tích tụ: Đâ là kiểu địa hình được thành tạo do qu trình tích
tụ c c vật liệu trầm tích trẻ Đệ Tứ trong khu vực. Chúng phân bố dọc sông Kỳ
Cùng và c c suối trong vùng nghiên cứu.

2.2/ Đặc điểm khí hậu
Đặc điểm khí hậu Lạng Sơn là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng
mang những nét độc đ o riêng biệt: đâ là tỉnh có mùa đông lạnh và khô nhất
nước ta bởi lẽ đâ là nơi đón những đợt gió đông bắc đầu tiên và cuối cùng khi
thổi vào nước ta đồng thời lại nằm kẹp giữa hai c nh cung đông triều và bắc sơn
nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông ắc.
C c nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm khí hậu Lạng Sơn bao gồm: bức xạ
Mặt Trời hoàn lưu khí qu ển và bề mặt đệm. Trong đó bức xạ Mặt Trời qu
định tính chất nhiệt đới của khí hậu Lạng Sơn; hoàn lưu khí qu ển và bề mặt
đệm (chủ ếu là địa hình) qu định sự phân ho khí hậu trong tỉnh và tạo nên
tính chất riêng biệt của khí hậu Lạng Sơn so với c c nơi kh c ở miền ắc.
Đặc điểm khí hậu Lạng Sơn thể hiện qua c c ếu tố khí hậu: nhiệt độ
lượng mưa độ ẩm lượng bốc hơi khí p gió cùng với những hiện tượng thời
tiết đặc biệt kh c. Trong đó nhiệt độ và lượng mưa đóng vai trò quan trọng nhất
trong việc hình thành nên đặc trưng riêng của khí hậu Lạng Sơn và chi phối đến
sự phân ho khí hậu trong tỉnh.
- Nhiệt độ: Về cơ bản khí hậu Lạng Sơn vẫn là khí hậu nhiệt đới với
tổng nhiệt độ năm >80000C số giờ nắng 1400-1600 giờ bức xạ tổng cộng 110120kcal/cm2/năm nhiệt độ T năm 20-230C thấp hơn c c nơi kh c ở miền ắc.
Nhưng nhiệt độ cao nhất tu ệt đối có thể lên 40.10C và nhiệt độ thấp nhất tu ệt
đối có thể xuống -2.80C. Chế độ nhiệt phân ho thành 2 mùa: mùa đông đến sớm

hơn c c nơi kh c ở miền ắc từ nửa th ng đến 1 th ng và kéo dài 5-6 tháng.


Mùa đông lạnh nhất cả nước do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió
mùa Đông ắc với 22 lần Front lạnh tràn sang trong năm. Nhiệt độ mùa đông
thấp hơn nơi kh c từ 1-30C nhiều ngà nhiệt độ <100C. Mùa đông còn có nhiều
hiện tượng thời tiết đặc biệt như mưa phùn sương muối…Đặc biệt trong hai
năm gần đâ có thời điểm nhiệt độ hạ thấp <00C nên có tu ết rơi trên vùng núi
cao Mẫu Sơn. Mùa hạ ngắn hơn c c nơi kh c có nền nhiệt độ ôn hoà và m t mẻ
hơn. Nhiệt độ có sự phân ho theo độ cao địa hình ở vùng núi cao Mẫu Sơn
quanh năm không có mùa nóng.
- Chế độ mưa: Lạng Sơn là một trong những nơi có lượng mưa ít và
khô hạn nhất nước ta. Lượng mưa trung bình 1200-1400mm do nằm trong “ống
máng Cao- Lạng” bị chắn bởi c nh cung Đông Triều. Nơi mưa nhiều nhất là núi
Mẫu Sơn nơi mưa ít nhất là Na Sầm. Chế độ mưa phân ho thành 2 mùa: mùa
mưa trùng với mùa hè chiếm 80-90% lượng mưa năm mùa khô trùng với mùa
đông. Nhưng nét độc đ o là mùa khô ở đâ không sâu sắc do có mưa phùn vào
mùa đông.
- C c ếu tố khí hậu kh c: Độ ẩm tương đối thấp (82-83%) lượng bốc hơi cao…
Hoạt động của gió chịu ảnh hưởng mạnh của địa hình.
o ảnh hưởng của địa hình trong mối quan hệ với hoàn lưu khí qu ển nên khí
hậu Lạng Sơn có sự phân ho thành 3 tiểu vùng khí hậu: Tiểu vùng khí hậu núi
cao Mẫu Sơn: là nơi ôn hoà và m t mẻ nhất tỉnh Lạng Sơn; Tiểu vùng khí hậu
núi trung bình và đồi núi thấp phía bắc và phía đông: ấm và ẩm hơn có diện tích
rộng nên có sự phân ho trong nội tiểu vùng; Tiểu vùng khí hậu núi thấp phía
nam: nơi có nhiệt độ cao nhất tỉnh và lượng mưa kh . Đặc điểm khí hậu mang
tính chất qu độ giữa nhiều khu vực khác nhau.
Chính những đặc điểm độc đ o của khí hậu đã qui định sự độc đ o của
tất cả các thành phần tự nhiên. Địa hình núi đ vôi đặc trưng với c c đồi núi thấp
phổ biến bị ăn mòn mài mòn và thổi mòn tạo nên c c hang động, mạch nước

ngầm đỉnh núi bị cắt xẻ mạnh …; sinh vật của vùng á nhiệt đới phát triển với
một số loài như hồi, quế, na, mận …; đất feralit phát triển trên núi đ vôi phổ
biến thích hợp trồng một số loài cây cận nhiệt và ôn đới. Nguồn nước ở đâ


tương đối phong với hệ thống sông Kì Cùng, một số phụ lưu chi lưu như sông
thương suối ngọc tuyền …

2.3/ Đặc điểm thủy văn
Mạng lưới sông suối của thành phố Lạng Sơn phân bố tương đối đều ở
khu vực trung tâm. Trong khu vực thực địa địa chất thì con sông Kỳ Cùng là con
sông lớn nhất bên cạnh đó còn có c c suối Lau L Ki Két Kỳ Lừa.
Sông Kỳ Cùng có độ dài 243km diện tích lưu vực là 6660km2 bắt nguồn
từ vùng núi ắc Xa cao 1166m thộc hu ện Đình Lập. Phía Đông chả theo
hướng Đông ắc – Tâ Nam đến vùng nghiên cứu sông chả uốn khúc quanh
co rồi chả qu Th i Khê đổ vào ằng Giang (Cao ằng) rồi chả qua Trung
Quốc. Sông chả qua thành Phố Lạng Sơn khoảng 12 – 15km do chả qua c c
lớp đât đ của c c địa tầng kh c nhau nên c c dòng chả tương mđối phức tạp ở
phía Đông và phía Tấ Khu vực nghiên cứu. Sông chả qua c c đ c t kết bột
kết và sét kết riolit rắn chắc khó bào mòn nên lòng sông thường hẹp bờ dốc
đứng dòng sông chả siết có nhiều th c ghềnh. Đoạn chả qua thành phố Lạng
Sơn có địa hình bằng phẳng đ dễ hòa tan nên dòng chả được mở rộng có nơi
khoảng 60 – 80m. òng sông uốn khúc quanh co nước chả chậm không sâu
hai bên bờ sông thường thoải dễ lộ ra đ gốc là đ vôi đ lục ngu ên đ phun
trào có chỗ bị phủ bởi bồi tích của sông là c t pha sét pha. C c khúc sông chả
qua khu Nam và Tâ Nam thành phố kh rộng sâu có bờ và đ

được trải trên

mặt phẳng phủ lớp phù sa c c điểm nà được giải thích bằng hoạt động nang hạ

của khu vực nghiên cứu. Lưu lượng của sông tha đổi từ 4 48m3/s về mùa khô
đến 7396m3/s về mùa mưa.
Sông ngòi có một vai trò hết sức quan trọng không chỉ trong đời sống sản
xuất mà còn trong tự nhiên. Sông ngòi phản nh một c ch rõ nét về đặc điểm khí
hậu còn gọi: “sông ngòi là hàm số của khí hậu” không chỉ như vậ mà sông
ngòi còn phản nh tương đối về thảm thưc vật đất đai địa hình …
2.4/ Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng


Tiềm năng đất đai của tỉnh Lạng Sơn còn rất lớn tổng diện tích tự nhiên của
tỉnh là 830.530ha trong đó đất có khả năng sản xuất Nông Lâm nghiệp là
738.974ha chiếm 88 98%; cơ cấu đất đai năm 2006 như sau: Đất Lâm nghiệp có
rừng: 391.445ha; đất Nông nghiệp đang sử dụng: 89.389ha; đất chưa có rừng:
258.150ha.
Đất đai trên địa bàn tỉnh chủ ếu là đất Pherarit nâu đỏ hoặc màu vàng
ph t triển trên đ vôi và đất bồn địa phù sa; với đặc điểm của c c vùng địa lý thổ
nhưỡng đa dạng nên đất đai Lạng Sơn rất phù hợp với c c câ trồng như: lúa
chè ngô thuốc l đậu đỗ c c loại gừng…c c câ Công nghiệp dài ngà và câ
ăn quả có gi trị kinh tế cao sản lượng lớn ổn định như: hồi câ hồng na
quýt …

2.5/ Đặc điểm sinh vật
Thảm thực vật ở Lạng Sơn rất phong phú về chủng loại có khoảng 65 họ
với 297 loại trong đó có c c loại đặc dụng ph t triển trên núi đ và núi đất. Khả
năng ph t triển Lâm nghiệp ở Lạng Sơn hơn hẳn 1 số tỉnh vùng Đông ắc có
quỹ đất lớn khả năng t i sinh rừng nhanh khí hậu và đất đai Lạng Sơn đặc biệt
phù hợp cho c c loại câ Lâm sản như: gỗ lim sến t u c c loại tre luồng…
Lạng Sơn có thuận lợi về khí hậu và khả năng cung cấp lương thực ổn định
quỹ đất ph t triển đồng cỏ rất lớn có điều kiện tốt ph t triển chăn nuôi c c loại
gia súc gia cầm lấ thịt và chăn nuôi bò sữa; ngoài ra với địa thế của mình Lạng

Sơn rất thuận lợi trong tiếp cận thị trường Trung Quốc và thị trường c c nước
Châu

kh c với c c ưu đãi đầu tư thích hợp chắc chắn c c dự n đầu tư về

nông lâm nghiệp chăn nuôi và chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn sẽ rất
khả thi.

3/ Hiện trạng khai th c và vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên,
bảo vệ môi trường khu vực thành phố Lạng Sơn
3.1/Tài nguyên khoáng sản


3.1.1/ Kim loại màu
Khoáng sản kim loại màu nổi bật trong vùng là nhôm nhôm trong
thành phần của quặng auxit Al2O3 và Al(OH)3. auxit trong vùng
thuộc dạng vỉa và có dạng tảng lăn có qu mô trung bình và chất lượng
tốt.
Kho ng sản kim loại màu thứ hai là vàng vàng trong vùng ở dạng
sa khoáng.
auxit: auxit dạng vỉa: có ở Qu n Lóng

auxit có màu x m ghi

trong phần chủ ếu là ox t và h droxit nhôm hàm lượng Al2O3 kh cao
có cấu trúc hạt mịn cấu tạo phân lớp hạt đâu thành phần cơ bản là gipxit
bơmit diaspo. Phân tích thành phần (%) ho học có SiO2: 4 75; Fe2O3:
27 6; Al2O3: au xit dạng vỉa có chiều dà 20-30cm nằm dốc về phía
Tâ Nam 220/35. Tu nhiên trữ lượng quặng ở đâ không lớn. Về địa
tầng auxit nằm dưới hệ tầng Đồng Đăng tuổi Pecmi muộn (P3). auxit

dạng tảng lăn: Phân bố ở Tam Lung ở đâ

auxit thuộc loại eluvi

Eluvi với c c tảng từ nhỏ đến lớn kích thước vài mét. auxit có màu đỏ
đỏ m u đỏ nâu màu tím phớt vàng. Quặng có kiến trúc hạt mịn cấu tạo
khối. Trữ lượng quặng hang vạn tấn nhưng phân bố rải r c

au xit đang

được sử dụng làm phụ gia xi măng. Về nguồn gốc auxit tảng lăn được
pha ra từ c c vỉa c c khối trong hang động Karst của hệ tầng ắc Sơn.
Khi có vận động nâng lên vỉa nâng lên bị ph bị lôi cuốn sang hai bên
địa hình thấp hơn và hiện tại là khu vực Tam Lung. Sau đó đến lượt đ
vôi nền bị hoà tan xâm thực bóc mòn tạo địa hình thấp dạng thung long
như hiện na

auxite tiếp xúc với nước không khí nh s ng nó bị t i

tạo phong ho có màu đỏ sặc sỡ.

Vàng và sa kho ng: Vàng và sa kho ng trong vùng phân bố dọc lòng sông
và một số bồi của sông Kỳ Cùng. Vàng dạng vả hạt nhỏ lẫn trong đất c t cuội
sỏi. Vàng ở đâ thuộc dạng tự sinh cơ bản đơn chất. Tu nhiên hàm lượng và trữ


lượng không đ ng kể. o đó việc khai th c gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến hiệu
quả kinh tế không cao.

3.1.2. Kim loại đen

Trong vùng gặp một số quặng chancop rit p rit có màu vàng dạng tấm
vẩ nhỏ trữ lượng ít nằm phân bố rảI r c ở một số loại như đ vôi. Vì vậ mầ
việc khai th c và sử dụng không cao.
Mangan: Quặng mangan trong vùng phân bố ở một số nơi như bắc suối
Lauli Qu n Lóng quặng ở dạng kết vón có kích thước từ vài mm đến 10mm
màu nâu đen hơi nhẹ trong tầng sét quặng có nguồn gốc phong ho đ vôi giàu
Mangan có chiều dà từ 2-10cm có nơi da hơn. C c kết hạch nà thường lẫn
sét màu vàng thường có nguồn góc từ sét phong ho terarossa. Tu nhiên do
quặng phân t n nên hiệu quả khai th c và sử dụng không cao.

3.1.3. Kho ng sản phi kim loại
Kho ng sản phi kim loại gồm đ vôi sét kaolin sét phong ho đ xẻ
cuội sỏi..
Đ vôi: Là kho ng sản phi kim loại nổi bật có vai trò t lớn trong vùng đ
vôi đã và đang được khai th c sử dụng đ vôi chủ ếu thuộc hệ tầng ắc Sơn
sau đó là hệ tầng Đồng Đăng và hệ tầng Kỳ Cùng.
Đ vôi hệ tầng ắc Sơn: Đâ là đ vôi chất lượng tốt hàm lượng CaO trên
dưới 40% trữ lượng lớn phần lộ cơ bản ở Tam Thanh Nhị Thanh là danh lam
không được phép khai th c. Tu nhiên trữ lượng ở một số nơi cũng đ p ứng
được nhu cầu sản xuất xi măng ở đâ với sản lượng 6 vạn tấn/ năm.
Đ vôi hệ tầng Đồng Đăng: có nhiều ở phai Lỗi – Qu n Lóng. Đ vôi ở
đâ có chất lượng qu cao CaO 40% đ p ứng nhu cầu sản xuất xi măng nung
vôi dải đường trữ lượng hàng triệu tấn.
Đ vôi hệ tầng Kỳ Cùng: Phân bố chủ ếu ở phía tâ vùng nghiên cứu và
ở nà Chuông đ vôi lẫn nhiều sét chất lượng không cao phân lớp mỏng ít có gi
trị công nghiệp.


Sét: Sét trong vùng có hai nguồn gốc chính là sét phong ho và sét trầm
tích. Sét phong ho : có gi trị nhất là sét kết bột kết của hệ tầng Nà Khuất c c

khu khai th c sét loại nà gặp nhiều ở phía đông Công t Hợp Thành gần cầu Nấ
trên đường đi Lộc ình sét dẻo mịn đ p ứng nhu cầu làm gạch ngói bên cạnh
đó còn có sét phong ho từ r olit tạo thành caolin phụ gia cho công nghiệp sản
xuất ximăng tu nhiên loại sét nà có chất lượng kém hơn trữ lượng không lớn.
Sét trầm tích: Có gi trị kinh tế lớn nhất nằm trong hệ tầng Na ương phân bố
xung quanh khu vực nhà m

Hợp Thành. Sét ở đâ màu trắng phớt vàng loang

lổ dẻo mịn dùng làm sản xuất gạch ngói kh tốt đôI chỗ có thể sử dụng để sản
xuất đồ gốm sứ. Trữ lượng của loại sét nà tương đối lớn đ p ứng nhu cầu khai
th c và sử dụng có gi trị kinh tế cao.
Sỏi cuội c t: Vật liệu trầm tích tìm thấ dọc sông Kỳ Cùng suối Kiket và
suối Nasa thành phần cơ bản là thạch anh chất lượng tốt đ p ứng nhu cầu khai
th c và sử dụng vật liệu xâ dựng có gi trị kinh tế.
Kho ng sản nhiên liệu: Than Pecmi muộn: Than ở đâ có ở khu vực phía
Tâ bắc chùa Tiên than có dạng lớp mỏng màu đen. Than thuộc loại antrxit trữ
lượng nhỏ không đ ng kể đã được khai th c và sử dụng nhưng gi trị kinh tế
không cao. Than Neogen: Than trong vùng thuộc hệ tầng Na ương than thuộc
loại than vỉa đã được khai th c và sử dụng nhưng trữ lượng không cao ít có gi
trị kinh tế công nghiệp.

3.2/ Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 830.521 ha có 3 loại đất chính đất
feralit của c c miền đồi và núi thấp (dưới 700) chiếm trên 90% diện tích tự
nhiên đất feralit mùn trên núi cao (700 – 1.500 m) đất phù sa (9.530 ha) đất
than bùn đất nông nghiệp câ đặc sản câ dược liệu câ lâm nghiệp.


Nền nhiệt độ cao của khí hậu

nhiệt đới và lượng mưa lớn đã làm
rửa trôi mạnh mẽ c c bazơ dễ tan
(magie canxi …) và tích tụ các hợp
chất ôxít sắt, nhôm nên đất có màu
đỏ vàng đặc trưng.

Hình 5: Đất feralit đỏ vàng
(Nguồn:vi.wikipedia.org)
iện tích đất nông nghiệp đang sử dụng là 68.958 ha chiếm 8 3% diện tích đất
tự nhiên trong đó đất trồng lúa nước là 38.876 ha
(Nguồn: )

3.3/Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: Nước mặt ở khu vực thành phố Lạng Sơn có hệ thống
sông Kỳ Cùng chả qua địa phận Thành phố dài 19 km là một trong 7 hệ thống
lớn nhất Việt Nam. Lưu lượng trung bình là 2.300 m³/s có suối Lao L chả từ
thị trấn Cao Lộc qua khu Kỳ Lừa ra sông Kỳ Cùng và suối Quảng Lạc dài
97 km rộng 6 – 8 m. Ngoài ra, trong vùng còn có một số hồ đập vừa và nhỏ như
hồ Nà Tâm hồ Thẩm Sỉnh

ó iêm Lẩu X

Chủng Pò Luông.

Nguồn nước ngầm: Nước ngầm ở đâ tương ứng với mức hang động ở
từng thời kỳ. Nước ngầm có t c dụng hòa tan đấ vôi tạo ra một số hệ thống hang
động lớn nhỏ trong vùng như dộng Nhị Thanh Tam Thanh và một số khu di tích
kh c phục vụ cho du lịch. Hiên na nước ngầm đang được sử dung để cung cấp
nước sạch cho Thành phố nhưng nguồn nước nà có ngu cơ bị ô hiễm và cần
có biện ph p khắc phục.

Tại thành phố Lạng Sơn có 12 trạm bơm cấp nước ngầm với tổng công
suất c c trạm bơm là 14.000 m3/ngà .đêm; tại c c thị trấn trung tâm hu ện lỵ
đều có hệ thống cấp nước sạch nhưng ở mức độ kh c nhau với tổng công suất
13.000 m3/ngày, đêm để cung cấp nước sinh hoạt cho khu vực thị trấn hu ện lỵ
c c hu ện và khu vực lân cận. Đối với c c hộ dân ở xung quanh khu vực thị trấn
chưa được cấp nước sạch của c c trạm bơm nước ngầm và c c hộ dân ở nông


thôn sử dụng c c loại hình cấp nước như: giếng khoan giếng đào bể chứa
nước ...
Với sự dồi dào của nguồn nước (cả nước mặt và nước ngầm) cùng với hệ
thống c c trạm bơm nước đã phần nào cung cấp một lương nước sạch không chỉ
cho cả thành phố sản xuất công nghiệp sinh hoạt mà còn cung cấp nguồn nước
sạch cho những vùng lân cận. Đó là một nguồn nước vô cùng quan trọng cần
phải ngăn chặn c c hành vi gâ ô nhiễm và sử dụng một c ch hợp lí.

3.4/ Vấn đề khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trường
3.4.1/ Vấn đề ô nhiễm môi trường nước
Về nước thải sinh hoạt: hiện chưa có trạm xử lý nước thải mạng lưới tho t
nước tại c c đô thị của tỉnh sử dụng hệ thống cống tho t nước để tho t nước
chung cho cả nước mưa và nước sinh hoạt hệ thống tho t nước bao gồm: cống
tròn bê tông cốt thép; cống hộp và rãnh xâ tho t nước có nắp đậ . C c loại
nước thải hầu như chưa được xử lý đến giới hạn cho phép và thường được xả
trực tiếp ra sông suối do đó c c chỉ tiêu phân tích chất lượng nước thải khu dân
cư tại thành phố và thị trấn đều vượt giới hạn cho phép theo qu định đối với
nước thải đô thị. Đối với thành phố Lạng Sơn hệ thống tho t nước chưa có một
dự n tho t nước riêng mà chủ ếu là gắn với việc đầu tư c c tu ến đường do
đó mạng lưới tho t nước chưa hoàn chỉnh đồng bộ nên đã gâ ngập úng cục bộ
tại một số khu vực khi mưa to.


Hình 6: Ô nhiễm môi trường nước ở cửa hiện Động Nhị Thanh
(Nguồn:nguoiduatin.vn


×