Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xác suất lây nhiễm HIV theo các đường truyền nhiễm và các yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 12 trang )


Các đường lây nhiễm HIV

 Đường

 Quan
 Mẹ

máu (Truyền máu, tiêm chích…)

hệ tình dục (QHTD)

sang con


Khái niệm về XSLN

Khả năng mà một cá thể bò lây nhiễm
khi tiếp xúc với một nguồn truyền
nhiễm.


Yếu tố ảnh hưởng

Đường máu
Truyền máu

Xác suất

NCLN cao


>90%

-ARV

GĐ nhiễm
-GĐ nhiễm
HIV (đầu,cuối) HIV (giữa)
- Kim rỗng
-Kim đặc
-

Kim tónh mạch

0,7%

Kim đâm

0,3%

NCLN thấp


Yếu tố ảnh hưởng

Đường TD

Xác suất

HM-SD
+Nhận

+Cho

0,6%
0,3%

- m đạo

0,1%

-

NCLN cao

NCLN thấp
- ARV

GĐ nhiễm
HIV (đầu,cuối)
- Tổn thương
trong QHTD
- STI
-

- GĐ

nhiễm
HIV (giữa)
- Cắt bao quy
đầu
- BCS



Đường mẹ
sang con
Mang Thai
Lúc Sanh
Cho con bú

Yếu tố ảnh hưởng
Xác xuất
5-10%

NCLN cao

NCLN thấp

- ARV
- GĐ nhiễm HIV - GĐ nhiễm
HIV (giữa)
(đầu,cuối)
10-15%
Sanh
mổ
- Sanh ngõ ÂĐ
- Thuốc dự
10-15%
phòng


Nguy cơ lây nhiễm HIV theo các đường lây truyền

(nguồn:CDC-2014)

Đường lây truyền

Nguy cơ nhiễm HIV/
10.000 lần tiếp xúc

Truyền máu 9,250
Giao hợp đường HM (người nhận) 138
Dùng chung BKT 63
Kim đâm 23
Giao hợp đường HM (người cho) 11
Giao hợp đường Add-DV (người nhận) 8
Giao hợp đường Add-DV (người cho) 4
Giao hợp đường miệng (người nhận, người cho) Thấp (0-4)
Lây truyền từ mẹ sang con 2,260

Vết cắn, nước bọt, tinh dịch, dung chung đồ chơi Không đáng kể
tình dục


GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA MỘT
XÉT NGHIỆM
XN chẩn
đoán
Dương tính
Âm tính

Tổng cộng


Nhiễm HIV
Có nhiễm

Không nhiễm

Dương tính thật Dương tính giả

(a)

(b)

Âm tính giả

Âm tính thật

(c)

(d)

a+c

b+d

Độ nhạy = a/(a+c)
Độ đặc hiệu = d/(b+d)
Giá trị tiên đoán dương = a/(a+b)
Giá trị tiên đoán âm = d/(c+d)

Tổng cộng
a+b

c+d

a+b+c+d

Âm tính giả = 100% - Độ nhạy
Dương tính giả =100% - Độ ĐH
Giá trị tiên đoán dương = a/(a+b)
Giá trị tiên đoán âm = d/(c+d)


Giá trị dự đoán dương tính (Positive predictive value)
 Tỉ lệ người mắc bệnh thực sự trong số những người có
thử nghiệm dương tính.
Giá trị dự đoán âm tính (Negative predictive value)
 Tỉ lệ người không mắc bệnh trong số những người có
thử nghiệm âm tính.


Giá trị tiên đoán dương

Độ
nhạy

Độ đặc
hiệu

Dương
tính giả

Tỷ lệ hiện nhiễm


0,3%

10,0%

Phương cách I
DetermineTM HIV-1/2

100%

98,20%

1,80%

14,3%

86,1%

Serodia HIV

100%

96,90%

3,10%

8,8%

78,2%


Genscreen + Determine

100%

99,97%

0,03%

90,8%

99,7%

Genscreen + SD

100%

99,99%

0,01%

96,2%

99,9%

Genscreen + Murex + Determine

100%

99,9998%


0,0002%

99,929% 99,998%

Genscreen + Murex + Serodia

100%

99,9996%

0,0004%

99,878% 99,997%

Phương cách II

Phương cách III


Các lưu ý quan trọng:
– Độ nhạy và độ đặc hiệu của một test thử nghiệm sàng lọc không
phụ thuộc vào tỷ lệ hiện mắc của bệnh.
– Giá trị tiên đoán dương tính và giá trị tiên đoán âm tính của một
test thử nghiệm sàng lọc thay đổi tùy theo tỉ lệ hiện mắc.
– Cũng cùng một xét nghiệm chẩn đoán có độ nhạy và độ đặc
hiệu cao, nếu tỷ lệ hiện nhiễm càng cao thì giá trị tiên đoán
dương càng cao, tỷ lệ hiện nhiễm càng thấp thì giá trị tiên
đoán dương càng thấp
– Vì thế, trong những bệnh hiếm, giá trị chẩn đoán dương tính để
đo mức độ chi phí hiệu quả hay gọi là tính khả thi của một test

trên một quần thể. Giả sử nếu chúng ta làm xét nghiệm sàng lọc
HIV trên tất cả 86 triệu người Việt nam, để xác định vài trăm ngàn
người mắc, đó là vô cùng tốn kém. Nếu chúng ta chỉ làm xét
nghiệm trên quần thể nguy cơ cao, tính hiệu quả sẽ khác.


CÁM ƠN



×