Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.77 KB, 1 trang )

THỬ NGHIỆM TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
-Ưu điểm phương pháp: lượng mẫu thử nghiệm ít
-Khuyết điểm: đánh giá tương đối hiệu quả xử lý của sản phẩm, tốn nhân công
-Cách tiến hành:
+Chọn bể/can nhựa chứa : 20 lít nước thải
+Lượng mẫu cần thử nghiệm: 300g
+ Thực hiện test mẫu:
.Giai đoạn nuôi cấy tạo hệ vi sinh phát triển trong bể/can.
Cho 20 lít nước thải có lẫn 10% bùn hoạt tính vào hồ/bể chứa. Cho men vi sinh vào
khuấy đều 1 lần và để lưu 24h. Sau đó, múc bớt nước thải lớp trên của bể/can ra và cho
nước thải chưa xử lý vào tiếp tục (lượng ra=lượng vào), khuấy đều 1 lần để lưu 24h.
Cách thực hiện trên lặp lại từ 5-7 ngày sau. Trong quá trình nuôi cấy vi sinh theo dõi
nếu thiếu dưỡng chất thì cung cấp thêm dinh dưỡng ( mật rỉ đường, NPK)
.Giai đoạn vi sinh xử lý tốt mùi trong nước thải
Trong bể/can đã có sẵn hệ vi sinh phát triển. Vì vậy, mỗi ngày kế tiếp khi cho nước thải
vào vi sinh sẽ xử lý tốt mùi trong thời gian nước thải lưu tại bể.(thời gian lưu >6h)
-Thời gian nghiệm thu: Sau 7-10 ngày vi sinh đã phát triển trong bể và bắt đầu xử lý
mùi hôi tốt trong nước thải khi cho vào bể
- Phương pháp đánh giá hiệu quả: Đánh giá mùi theo QCVN là đánh giá bằng cảm
quan. Ngoài ra, có thể đánh giá thêm chỉ tiêu HS- hoặc S2- . Thực hiện bằng cách: sau 710 ngày cấy vi sinh phát triển ổn định. Khi thay nước thải mới vào bể/can nếu đo pH≥8
thì ta lấy mẫu để đo HS- hoặc S2-, sau 24h lưu ta đo lại HS- hoặc S2-. Kết quả HS- hoặc
S2- cho biết hiệu suất xử lý xử lý mùi hôi.



×