Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Cac nuoc DNA.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.05 KB, 5 trang )

Giáo án lịch sử lớp 11 Hoàng Thị Trang
Ngày soạn: 18/09/2007.
Tiết 4:
Bài 4:
các nớc Đông Nam á
(Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức
Giúp học sinh nắm đợc:
+ Chính sách thống trị, bóc lột của CNTD ở Đông Nam á.
+ Phong trào đấu tranh chống CNĐQ, CNTD ở các nớc Đông Nam á cuối thế kỷ
XIX đầu XX.
+ Vai trò của GCTS, GCCN trong phong trào đấu tranh chống CNĐQ, CNTD.
2. Về t t ởng .
Giáo dục học sinh:
- Có thái độ căm ghét CNĐQ, CNTD
- Tinh thần đoàn kết đấu tranh giành độc lập, sự hợp tác, hữu nghị trong công cuộc
xây dựng đất nớc của các nớc Đông Nam á.
3. Về kỹ năng.
- So sánh đợc nét chung, nét riêng của các nớc Đông Nam á thời kỳ này.
- Sử dụng bản đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để trình bày các sự
kiện liên quan đến bài học.
II. Kiến thức trọng tâm
- Phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nớc Inđônêxia, Philippin, Lào,
Cămphuchia.
- Cuộc cải cách ở Xiêm.
III. Thiết bị và tài liệu dạy học.
- Lựơc đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Lịch sử thế giới cận đại.
IV. Tiến trình dạy và học.
1. ổ n định lớp


2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày các phong trào yêu nớc tiêu biểu của nhân dân Trung Quốctừ giữa
thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX?
Câu 2: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi?
3. Dẫn dắt vào bài
Nh vậy, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Trung Quốc và ấn Độ - 2 quốc gia lớn ở
Châu á đã không thể thoát khỏi thân phận của những nớc thuộc địa và nửa thuộc địa. Cùng
chung số phận với Trung Quốc và ấn Độ, các quốc gia Đông Nam á ( trừ Xiêm) cũng lần
lợt trở thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân. Quá trình CNTD xâm
lợc các nớc Đông Nam á và nhân dân các nớc Đông Nam á đã đấu tranh chống CNĐQ,
CNTD nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
4. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
1
Giáo án lịch sử lớp 11 Hoàng Thị Trang
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
GV: Sử dụng lợc đồ các nớc ĐNA giới thiệu cho HS vị trí,
địa lí, TNTN, lich sử văn hoá của các quốc gia ĐNA.
HS: Quan sát bản đồ, theo dõi phần giới thiệu.
? Qua phần giới thiệu, em có nhận xét gì về vị trí địa lí của
các nớc ĐNA?
HS: Suy nghĩ và trả lời:
+ Có vị trí quan trọng
+ Ngã 3 đờng giao lu chiến lợc, từ Bắc xuống Nam, từ Đông
sang Tây.
GV:Tại sao ĐNA trở thành đối tợng nhòm ngó, xâm lợc
của các nớc t bản?
HS: Theo dõi SGK trả lời. GV: Nhận xét và chốt ý:
GV: Gọi 1 HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK và yêu cầu cả
lớp lập bảng theo nội dung:

Các nớc
ĐNA
Thực dân xâm lợc Thời gian hoàn thành
xâm lợc
Inđônêixia TBN, BĐN, H.Lan Giữa TK XIX( HLan)
Philippin TBN, Mĩ Đầu TK XX
Miến Điện Anh Năm 1885
Mã Lai Anh Đầu TK XX ( Anh)
VN, L, CPC Pháp Cuối TK XX
Xiêm Anh, Pháp tranh
chấp
Vẫn giữ độc lập
1. Quá trình xâm l ợc của
CNTD vào các n ớc ĐNA.
* Nguyên nhân ĐNA bị xâm
l ợc :
- Các nớc TB cần thị trờng,
thuộc địa
đẩy mạnh xâm lợc
thuộc địa.
- ĐNA là khu vực có vị trí
chiến lợc quan trọng, giàu
TNTN, chế độ pkiến đang
suy yếu
trở thành miếng
mồi béo bở cho các nớc TB
xâm lợc
* Quá trình thực dân xâm lợc
ĐNA:


2
Giáo án lịch sử lớp 11 Hoàng Thị Trang
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các quốc gia ĐNA.
GV: Hớng dẫn HS lập bảng thống kê về các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các
quốc gia ĐNA theo mẫu rồi về nhà làm:
Các phong trào Nguyên nhân Diễn biến Kết quả
ý nghĩa
Phong trào
chống thực dân
Hà Lan của
nhân dân
Inđônêxia
Chính sách
thống trị của
thực dân Hà
Lan
- 1825 - 1830: Ptrào đt của
nhân dân đảo Achê
- 1873 - 1909: K/ nghĩa nổ
ra ở Xu- ma- tơ- ra.
- 1878- 1907: K/ nghĩa nổ
ra ở Ba tắc.
- 1884 - 1886: K/nghĩa ở
Ca-li-man-tan.
- 1890: K/nghĩa nông dân
do Tamin lãnh đạo.
- 12/1914: Liên minh xã
hội dân chủ Inđônêxia ra
đời
Bị thực dân

Hà Lan đàn
áp thất
bại
Phong trào
chống thực dân
ở Philippin
Thực dân
Tây Ban Nha
khai thác
TNTN và
bóc lột sức
lao động tàn
tệ
Mâu
thuẫn nhân
dân với thực
dân TBN
Ptrào
đấu tranh
bùng nổ
- 1872: K/n ở Ca-vi-tô
- Vào những năm 90 của
thế kỷ XIX, xuất hiện 2 xu
hớng:
+ Xu hớng cải cách của
Hô-xê Ri-đan
+ Xu hớng bạo động của
Bô-ni-pha-xi-ô
- Phong trào đtranh chống
Mỹ( 1898-1902).

3
Giáo án lịch sử lớp 11 Hoàng Thị Trang
Phong trào
chống thực
dân Pháp
của nhân
dân
Căm-pu-
chia
ách thống trị
của thực dân
Pháp đã gây nên
nổi bất bình cho
nhân dân
đấu tranh
- 1861 - 1892: K/n của Hoàng thân
Si-vô-tha
- 1873 - 1909: K/ nghĩa nổ ra ở Xu-
ma- tơ- ra.
- 1863- 1866: K/ nghĩa của A-cha-
xoa.
- 1884 - 1886: K/nghĩa ở Ca-li-man-
tan.
- 1866-1867: K/nghĩa của Bu-côm-
bô.
Thất bại
Phong trào
đtranh
chống thực
dân của

nhân dân
Lào đầu
thế kỷ XX.
Chính sách nô
dịch tàn bạo của
thực dân Pháp
- 1901-1903: K/n Pha-ca-đuốc.
- 1901-1937: K/n Ông Kẹo, Com-
ma-đam.
Thất bại
4
Giáo án lịch sử lớp 11 Hoàng Thị Trang
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
GV: Giới thiệu một số nét chính về tình hình Xiêm từ
giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX:
GV: Trong khi hầu hết các nớc ĐNA khác đều bị biến
thành thuộc địa thì tại sao Xiêm vẫn giữ đợc nền độc
lập?
HS: Suy nghĩ trả lời.
? Trình bày nội dung cải cách của Xiêm?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
? Chính sách đối ngoại của Xiêm?
HS: Trả lời. GV chốt ý:
GV: Qua nội dung cải cách, hãy nêu tính chất và ý
nghĩa của cuộc cải cách?
HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Nhận xét và chốt ý.
3. N ớc Xiêm giữa thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.
* Bối cảnh lịch sử :
- 1852: Triều đại Ra - ma đợc

thiết lập, thi hành chính sách
đóng cửa.
- Giữa thế kỷ XIX: trứơc sự xâm
lợc của P.Tây Ra-ma IV đã thực
hiện chính sách mở cửa.
- Ra- ma V: đã thực hiện nhiều
cải cách
* Nội dung cải cách:
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp: Giảm nhẹ thuế
ruộng, xoá bỏ chế độ lao dịch.
- Công thơng nghiệp: Khuyến
khích t nhân bỏ vốn kinh doanh,
xây dựng nhà máy, mở cửa
hiệu , ngân hàng
+ Chính trị: Cải cách theo khuôn
mẫu P. Tây về hành chính, tài
chính, quân sự, giáo dục...
+ Đối ngoại:
- C/s ngoại dao mềm dẻo
- Lợi dụng vị trí nớc đệm, lợi
dụng mâu thuẫn của Anh và
Pháp
* Tính chất: Mang tính chất
CMTS không triệt để.
* ý nghĩa : Đa Thái Lan thoát
khỏi thân phận một nớc thuộc
địa.
V. Củng cố và dặn dò.
1. Củng cố

+ Nguyên nhân các nớc Đông Nam á bị xâm lợc?
+ Nhận xét khái quát bớc đầu cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam á?
2. Dặn dò
Lập bảng các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân các nớc Đông Nam á,
đọc trớc bài mới.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×