Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Báo cáo thực tập tại Bệnh viện Vạn Phúc và phòng khám Medic Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.46 KB, 40 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
1.1.1.1.1.1.1.1

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP PHÒNG KHÁM VÀ BỆNH VIỆN
LỚP CDĐU03D1 - KHÓA 2013 - 2016
Đề tài: Thực tập tại nhà thuốc phòng khám và nhà thuốc bệnh viện

Nơi thực tập:

Thời gian:

1. Phòng khám đa khoa MEDIC Bình Dương
2. Bệnh viện Vạn Phúc

14/09 - 25/09/2015
28/09 - 10/10/2015

Giáo viên hướng dẫn: DS NGUYỄN TIẾN DŨNG
Sinh viên thực hiện:
Lớp: CDĐU03D1 Ngành: Dược
Khóa: 2013-2016 Niên khóa: 2015-2016

Bình Dương, tháng 11/2015

1


Mục lục
Trang
Lời mở đầu......................................................................................................... 05


Lời cảm ơn..........................................................................................................06
Nội dung báo cáo thực tập.................................................................................07
PHẦN I: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MEDIC BÌNH DƯƠNG................................07
THỰC TẬP TẠI NHÀ THUỐC PHÒNG KHÁM....................................................07
I. Giới thiệu khái quát về phòng khám................................................................07
1.1. Danh sách Dược sĩ phụ trách......................................................................07
1.2. Diện tích.......................................................................................................07
1.3. Cơ sở vật chất.............................................................................................07
1.4. Thủ tục pháp lý thành lập............................................................................08
1.4.1. Chứng chỉ hành nghề...............................................................................08
1.4.2. Giấy phép kinh doanh...............................................................................09
1.4.3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.....................................09
1.4.4. Giấy chứng nhận thực hành tốt nhà thuốc (GPP).....................................10
II. Cách sắp xếp thuốc........................................................................................11
III. Cách quản lý xuất - nhập - tồn tại nhà thuốc................................................11
IV. Nêu 05 ca bệnh thông thường và cách phối hợp thuốc trong điều trị từng trường hợp
cụ thể...............................................................................................13
V. Sự khác nhau giữa nhà thuốc bệnh viện và nhà thuốc tư nhân.....................15
VỊ. Ưu điểm, nhược điểm về cách tổ chức, quản lý tại phòng khám.................16
PHẦN II: BỆNH VIỆN ĐA KHOA VẠN PHÚC......................................................18
THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN.........................................................18
Kế hoạch thực tập..............................................................................................18
I. Tổng quan về bệnh viện...................................................................................19
II. Chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược trong bệnh viện..................................19
2


2.1. Chức năng của khoa Dược.........................................................................19
2.2. Nhiệm vụ của khoa Dược............................................................................19
II. Danh sách trưởng khoa phòng của khoa Dược.............................................20

IV. Tổ chức và hoạt động của khoa Dược.........................................................21
4.1. Phòng hành chính - kế toán.........................................................................21
4.2. Phòng pha chế thuốc...................................................................................22
4.3. Kho thuốc....................................................................................................22
4.3.1. Kho cấp phát chẵn và lẻ...........................................................................22
4.3.2. Bộ phận cấp phát thuốc nội trú................................................................23
4.3.3. Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú và dịch vụ....................23
4.3.4. Quy định sổ sách......................................................................................25
4.3.5. Quy định về phiếu lĩnh thuốc....................................................................26
THỰC TẬP TẠI NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN..........................................................27
I. Giới thiệu khái quát về nhà thuốc bệnh viện...................................................27
1.1. Vị trí..............................................................................................................27
1.2. Diện tích.......................................................................................................27
1.3. Cơ sở vật chất.............................................................................................27
1.4. Thủ tục pháp lý thành lập............................................................................27
1.4.1. Chứng chỉ hành nghề...............................................................................27
1.4.2. Giấy phép kinh doanh...............................................................................28
1.4.3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh...............................................29
1.4.4. Giấy chứng nhận thực hành tốt nhà thuốc (GPP).....................................29
1.5.Sơ đồ tổ chức nhà thuốc bệnh viện.............................................................30
II. Cách sản xuất và bảo quản thuốc (Quản lý thuốc GN - HT và TC)................31
III. Cách quản lý nhập - xuất - tồn tại nhà thuốc................................................33
IV. Cách tổ chức theo toa BHYT ngoại trú, cấp thuốc tại quầy kinh doanh......36
V. Ưu điểm, nhược điểm về cách tổ chức, quản lý tại nhà thuốc bệnh viện.....37
Danh mục hồ sơ sổ sách....................................................................................39
Danh mục tài liệu tham khảo..............................................................................48
Số điện thoại của các thành viên trong nhóm:
Lời mở đầu.
_ Bệnh tật là một vấn đề mà bản thân con người không thể nào tránh khỏi. Trong chúng
ta mỗi con người ai cũng có bệnh, không nhiều thì ít, không nặng thì nhẹ. Đây là một sự

thật, hay nói cách khác là một chân lí. Muốn hết bệnh phải dùng thuốc.
_ Thuốc là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt, có ý nghĩa to lớn trong công tác chăm sóc
sức khỏe nhân dân, thuốc liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người.
3


_ Thuốc đóng vai trò quan trọng trong công tác phòng bệnh, nhưng thuốc không phải là
phương tiện duy nhất để giải quyết bệnh tật vì có những bệnh không cần dùng thuốc
củng khỏi hoặc có thể chữa bằng những phương pháp khác mà không cần dùng thuốc.
Thuốc tốt và sử dụng đúng cách sẽ giúp lành bệnh mau khỏi, nhưng nếu không đảm bảo
chất lượng sử dụng sẽ làm cho chúng ta không khỏi bệnh mà còn có thể gây tác hại cho
người sử dụng thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy khi cần dùng thuốc để chữa
bệnh phải lựa chọn những thuốc đặc hiệu với bệnh, ít gây độc hại cho cơ thể, phải sử
sụng thuốc hợp lí, an toàn, hiệu quả.
_ Một người dược sĩ biết cách bán thuốc, biết cách phối hợp thuốc và biết cách tư vấn
sử dụng thuốc cho bệnh nhân thì bệnh nhân sẽ khỏi bệnh, ngược lại nếu người dược sĩ
bán thuốc không đúng cách thì bệnh nhân sẽ không khỏi bệnh. Có thể nói vai trò người
dược sĩ trong nhà thuốc là rất quan trọng, quyết định sinh mạng con người cho nên
người dược sĩ cần phải nắm vững kiến thức cần thiết về thuốc cho chuyên ngành của
mình. Vì vậy trước khi tốt nghiệp ra trường chúng ta cần phải trải qua các đợt thực tập
tại các cơ sở khác nhau đặc biệt là nhà thuốc.

Lời cảm ơn.
_Qua thời gian học tập ở trường được sự quan tâm chỉ bảo tận tình của thầy cô cùng 4
tuần thực tập thực tế tại nhà thuốc của phòng khám và bệnh viện đã giúp chúng em
phần nào hiểu được về ngành dược.
_Trong quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình về nhiều phía, em xin
gởi lời cảm ơn chân thành tới:
4



-Thầy Nguyễn Tiến Dũng và các thầy cô trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghệ TP. Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện cho chúng em có nơi thực tập tốt nhất.
-Các cô/chú, anh/chị tại nơi em thực tập là phòng khám đa khoa MEDIC Bình Dương và
bệnh viện Vạn Phúc đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng em tiếp xúc thực tế với hoạt
động bán thuốc, tận tình hướng dẫn cho em trong quá trình thực tập.
-Trong thời gian thực tập chúng em đã học hỏi được nhiều kiến thức, hiểu thêm được
nhiều kiến thức vững chắc hơn mà chúng em được học ở trường.
-Do giới hạn về thời gian nghiên cứu cũng như lượng kiến thức, vì đây là lần đầu tiên
tiếp xúc thực tế nên bài báo cáo chúng em còn hạn chế và nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất
mong nhận được sự góp ý và đánh giá.
Em xin chân thành cảm ơn!

NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
PHẦN 1: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MEDIC BÌNH DƯƠNG
THỰC TẬP TẠI NHÀ THUỐC PHÒNG KHÁM
Họ tên:

MSSV:

Lớp:

Tên phòng khám: Phòng khám đa khoa MEDIC Bình Dương.
5


Địa chỉ: số 14A đường Nguyễn An Ninh, phường Phú Cường, Tp.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình
Dương.
Điện thoại: 0937 154 995
I. Giới thiệu khái quát về nhà thuốc phòng khám:

_Phòng khám đa khoa MEDIC Bình Dương tọa lạc tại số 14A, đường Nguyễn An Ninh,
Phường Phú Cường, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Cách trung tâm 450m, gần nhà
sách, trường học, siêu thị, cơ quan ban ngành của tỉnh.
_Quầy Dược của phòng khám được bố trí tại tầng trệt nằm phía bên trái tại cửa ra vào,
bên cạnh cửa ra vào là phòng nhận bệnh, đối diện quầy dược là phòng thu viện phí,
thuận tiện cho bệnh nhân nhận thuốc hỏi hang các thông tin về thuốc.
1.1. Danh sách Dược sĩ phụ trách:
DSĐH phụ trách: Nguyễn Thị Hải Nguyên
DSTH: Nguyễn Thị Nam Phương
Trần Thị Đông Trúc
Nguyễn Thị Tình
1.2. Diện tích:
_Diện tích nơi bán thuốc từ 10m2 trở lên, phù hợp với quy mô kinh doanh, có khu vực
trưng bày, bảo quản, giao tiếp bệnh nhân, có nơi rửa tay dành cho người bán thuốc, có
ghế ngồi chờ.
1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị:
_Nhà thuốc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất để cán bộ nhân viên làm việc hiệu quả.
_Cơ sở vật chất gồm có: máy lạnh, máy tính, điện thoại, máy in, bàn ghế, quạt đèn,..
_Có đủ tủ, quầy chắc chắn, trơn nhẫn, dễ vệ sinh, khay đếm thuốc, túi đựng thuốc và
trang thiết bị bảo quản thuốc theo đúng yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc được
bán. Thuận tiện cho việc trưng bày bán, và đảm bảo thẩm mỹ.
- Phải có tủ hoặc ngăn tủ riêng để bảo quản các thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm
thần, thuốc độc theo quy định của các quy chế liên quan.
- Thuốc sắp xếp trong tủ, quầy đảm bảo yêu cầu dễ thấy, dễ lấy, tránh nhầm lẫn, thực
hiện các nguyên tắc nhập trước - xuất trước và nguyên tắc hạn dùng trước - xuất trước
- Thuốc được bảo quản nơi khô, mát, tránh sánh sáng mặt trời

6



- Đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ
_Đủ trang thiết bị bảo quản thuốc, tránh những ảnh hưởng bất lợi đến thuốc.
1.4. Thủ tục pháp lý thành lập:
1.4.1. Chứng chỉ hành nghề:
_Tiêu chuẩn:
• Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của từng hình thức kinh
doanh thuốc.
• Đã qua thực hành ít nhất từ 2 năm đến 5 năm tại cơ sở dược hợp pháp đối với
từng hình thức kinh doanh.
• Có đạo đức nghề nghiệp.
• Có đủ sức khoẻ hành nghề dược.
• Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
_Hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề:
• Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu Bộ y tế quy định.
• Bằng tốt nghiệp (bản sao có chứng thực).
• Giấy xác nhận thời gian thâm niên.
• Giấy khai sinh.
• Hộ khẩu.
• CMND.
• Giấy khám sức khỏe
• Sơ yếu lý lịch.
• Hình.
_Số lượng hồ sơ: 01 bộ
_Cơ quan thực hiện: Sở y tế.
_Thời hạn giải quyết: 30 ngày.
_Giá trị, thời hạn: không thời hạn.
1.4.2 Giấy phép kinh doanh:
• Làm theo đơn mẫu của giấy đề nghị đăng ký giấy phép kinh doanh.
• Giấy chứng minh nhân dân.
• Chứng chỉ hành nghề (bản sao).

_Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
_Cơ quan thực hiện: UBND quận, huyện cấp.
_Thời hạn giải quyết: 15 ngày.
_Giá trị, thời hạn: 1năm.
1.4.3 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc:
_Tiêu chuẩn:
• Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần thiết cho từng
hình thức kinh doanh thuốc.
• Người quản lý chuyên môn về Dược đã được cấp chứng chỉ hành nghề dược phù
hợp với hình thức kinh doanh.
7


Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc:
Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
Chứng chỉ hành nghề.
Bảng kê khai nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên mônn
Giấy phép kinh doanh.
Giấy GPP.
_Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
_Cơ quan thực hiện: Sở y tế.
_Thời hạn giải quyết: 30 ngày.
_Giá trị, thời hạn: Không thời hạn với điều kiện giấy GPP phải luôn đạt.
Trong khi làm hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thì làm đồng
thời chuẩn bị hồ sơ xin thẩm định GPP.
1.4.4. Giấy chứng nhận thực hành tốt nhà thuốc (GPP):
_Tiêu chuẩn:
• Địa điểm cố định, riêng biệt ổn định. Diện tích tối thiểu 10m 2 . Nơi rửa tay cho
người bán lẻ và người mua thuốc, kho bảo quản, nơi ra lẻ thuốc và báo bì ra lẻ
phù hợp. Có sổ sách ghi chép hoạt động mua bán thuốc.

_Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận thực hành tốt nhà thuốc (GPP):
• Đơn đăng ký kiểm tra "Thực hành tốt nhà thuốc".
• Chứng chỉ hành nghề (bản sao).
• Giấy phép kinh doanh (bản sao).
• Bản kê khai nhân sự.
• Bản kê khai địa điểm và trang thiết bị.
• Danh mục các quy trình thao tác chuẩn (S.O.P).
• Biên bản tự kiểm tra "Thực hành tốt nhà thuốc".
• Hồ sơ sổ sách.
_Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
_Cơ quan thực hiện: Sở y tế.
_Thời hạn giải quyết: 30 ngày.
_Giá trị, thời hạn: 3 năm.
II. Cách sắp xếp thuốc:
_Thuốc sắp xếp phân loại theo tác dụng-dược lí như: kháng sinh, giảm đau - hạ sốt,
kháng viêm, tim mạch, huyết áp, tiểu đường, tiêu hóa,..
_Xếp theo nhóm thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm.
_Tuân theo 3 nguyên tắc:
1. Dễ thấy.
2. Dễ lấy
3. Dễ kiểm tra.
_Tránh ánh nắng mặt trời, nhiệt độ phòng dưới 300C, độ ẩm dưới 75%, tủ kệ thường
xuyên vệ sinh sạch sẽ.








8


Tình hình mua bán theo đơn khám bệnh:
_Bán thuốc theo đơn:
• Kiểm tra đơn thuốc trước khi bán (nếu có nghi vấn vì từ chối).
• Kiểm tra thuốc trước khi giao cho bệnh nhân.
_Bán thuốc theo khai bệnh: Chỉ bán thuốc thuộc nhóm không kê đơn và khuyên người
bệnh nên đi thăm khám.
_Phòng khám không bán thuốc gây nghiện, hướng thần và tiền chất.
III. Cách quản lý xuất - nhập - tồn tại nhà thuốc:
_Nguồn gốc nhập thuốc: Nhập từ các công ty và có hóa đơn rõ ràng.
_Hóa đơn:
• Hóa đơn đỏ giữ lại.
• Hóa đơn xanh trả lại cho công ty.
_Chứng từ, sổ sách:
• Đơn đặt hàng.
• Danh mục nhà cung cấp.
• Báo cáo thu hồi sản phẩm không đạt chất lượng.
• Sổ nhập thuốc theo dõi số lô hạn dùng của thuốc.
• Sổ theo dõi đơn thuốc không hợp lệ và bệnh nhân cần lưu ý tại nhà thuốc.
• Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ.
• Sổ thanh tra và kiểm tra.
• Sổ theo dõi các thông báo về thuốc thiếu nại không được phép lưu hành, thuốc
phải thu hồi.
• Sổ theo dõi vệ sinh nhà thuốc.
• Sổ theo dõi thuốc bị thu hồi, thuốc kém chất lượng, thuốc bị trả lại.
• Sổ ghi chép theo dõi tác dụng phụ của thuốc do khách hàng phản ánh.
• Sổ theo dõi lượng thuốc xuất - nhập.
_Nhà thuốc của phòng khám có sử dụng phần mềm GPP.

_Bộ phận vi tính thống kê đơn thuốc, in biểu mẫu toa thuốc và đưa qua bộ phận lấy
thuốc.
_DS nhập toa thuốc vào phần mềm để quản lí số lượng cấp phát và đối chiếu với thực
tế.
_DS lấy thuốc căn cứ vào toa thuốc của bác sĩ và biểu mẫu của bộ phận vi tính lấy thuốc
và giao cho bệnh nhân.
_Bệnh nhân lấy thuốc và ký tên vào biểu mẫu.

9


_Phòng khám sử dụng mạng nội bộ trong bệnh viện và phần miền quản lý để cập nhật
thông tin về từng Bệnh nhân đang được Bác sĩ khám.
IV. Nêu 05 ca bệnh thông thường và cách phối hợp thuốc trong điều trị từng trường
hợp cụ thể :
Bệnh 1:
_Chỉ định: Viêm đường hô hấp trên.
_Thuốc điều trị:
1.
2.
3.
4.

Paracetamol: Giảm đau, hạ sốt.
Clopheniramin: viêm mũi dị ứng (kháng Histamin H1).
Cefalexin: tiêu diệt vi khuẩn (Nhóm Cephalosporin).
Vitamin C: tăng sức đề kháng.

Bệnh 2:
_Chỉ định: Khái hóa khớp/Viêm dạ dày.

_Thuốc điều trị:
1. Mobic (Meloxicam) 7.5mg: Giảm đau kháng viêm trong bệnh xương khớp).
2. Medrol (Methylprednisolon) 6mg: Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch.
3. Mydocalm 150mg: Tăng trương lực cơ, co thắt cơ và các co thắt kèm theo các

bệnh vận động.

4. Moprazol (Omerazol) 20mg: Điều trị loét dạ dày.
5. Calcium D: Bổ sung canxi cho cơ thể, điều trị loãng xương, giảm đau nhức.
6. Photphalugel 20g: Điều trị viêm loét dạ dày.

Tương tác thuốc:
 Meloxicam:

_Người có tiền sử loét dạ dày nên dùng thuốc trong thời gian ngắn khoảng 10-15 ngày
nên thêm thuốc dạ dày Omeprazol 20mg.
Bệnh 3:
_Chỉ định: Viêm bàng quang, nhiễm trùng tiểu
_Thuốc điều trị:
10


1. Zinnat 500mg: Kháng sinh diệt khuẩn nhóm cephalosporine.
2. Domitazol: Hỗ trợ điều trị trường hợp tái nhiễm trùng đường tiết niệu dưới

không có biến chứng (nước tiểu màu xanh dương).
3. No Spa 40mg: Điều trị co thắt bàng quang.
Bệnh 4:
_Chỉ định: Viêm phế quản (03 tuổi).
_Thuốc điều trị:

1. Acemuc (Acetylcysteine) 100mg: Thuốc ho, long đờm.
2. Hobruspan siro 100ml: trị ho.
3. Xisat trẻ em 75ml: thông mũi, trị viêm mũi.
4. Efticol College 0.9% - 100ml: trị nghẹt mũi, sổ mũi, viêm mũi dị ứng.
Bệnh 5:
_Chỉ định: Cao huyết áp, đau đầu do thiếu máu não.
_Thuốc điều trị:
1. Hoạt huyết dưỡng não ACP: Tăng tuần hoàn máu não.
2. Amlodipin 5mg: Trị tăng huyết áp.
3. Lipidcare: Thuốc hạ mỡ máu.
4. Paracetamol 500mg: Giảm đau.
5. Rutin vitamin C: Bền vững thành mạch.
6. Bavegan: Hỗ trợ gan.
V. Sự khác nhau giữa nhà thuốc bệnh viện và nhà thuốc phòng khám:

11


N h à t h u ố c p h ò n g
k h á m

N h à

t h u ố c b ệ n h
v i ệ n

Bán thuốc theo đơn thuốc hoặc không cần có đơn của Bác sĩ.

Bá n thuố c theo đơn củ a Bá c
sĩ .


Ư u
đ ã
g i á .

K h ô n g ư u đ ã i v ề
g i á .

i

v ề

Không có thuốc gây nghiện - hướng thần.

Có thuốc gây nghiện - hướng thần .

K h ô n g p h a c h ế
t h u ố c .

C ó
p h a
t h u ố c .

K h ô n g c ó n ơ i r a l ẻ
t h u ố c .

C ó n ơ i
t h u ố c .

K h ô n g c ó n h ậ p v ắ c

xin.

C ó
n h ậ
x i n .

c h ế
ra
p

l ẻ
v ắ

c

Sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết:
_Thực tế:
Rõ ràng.
Nhiều biệt dược, nhiều hàm lượng, nhiều quy cách, nhiều nhà sản xuất.
Kê đơn dựa vào kinh nghiệm của Bác sĩ và tình hình thực tế như: Lờn thuốc,
kháng thuốc.
_Lý thuyết:
• Mông lung.
• Biết ít biệt dược, ít hàm lượng, không rõ về quy cách, bao bì đóng gói.
• Kê đơn thận trọng.




VỊ. Ưu điểm, nhược điểm về cách tổ chức quản lý tại nhà thuốc phòng khám:

Ưu điểm:
_Cách sắp xếp gọn gàng, tốn ít thời gian, giúp nhân viên dễ dàng lấy thuốc, và cấp phát
nhanh cho bệnh nhân.
_Tủ kệ, bàn trơn nhẫn dễ vệ sinh.

12


_Gần trường học, trung tâm thị xã, thuận tiện cho bệnh nhân.
_Có sử dụng phần mềm GPP giúp cho việc nhập- xuất nhanh và thuận tiệnviệc theo dõi
bệnh nhânđể có thể truy tìm được sự cố phản ứng thuốc.
_Có ưu đãi về giá.
_Diện tích rộng.
Nhược điểm:
_Kho thuốc nằm ở tầng 5 không thuận tiện cho việc xuất - nhập thuốc.
_Do mới thành lập nên nhiều bệnh nhân chưa biết đến.
_Người nghèo không có điều kiện đến mua.
Rút ra kinh nghiệm cho bản thân:
_Sử dụng phần mềm GPP để thuận tiện cho việc xuất - nhập.
_Phải nắm vững kiến thức biết được một số tác dụng phụ của thuốc để tránh những sự
cố phản ứng xảy ra. Nên tiếp xúc với thực tế nhiều hơn để có nhiều kinh nghiệm.
_Tạo cho khách hàng có lòng tin ở mình.
_Trước khi bán phải hỏi rõ vấn đề tiềm ẩn bên trong khách hàng cần gì, biết ý khách
hàng, nhớ tiền sử bệnh.
_Hiểu được cách lựa chọn thuốc cho khách hàng, hiệu quả cao, độc tính thấp, giá thành
tương đối.
_Lưu ý hạn dùng của thuốc, không lấy thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thuốc không
có tem nhãn, hiểu được cách dùng thuốc cho người già và trẻ em, người suy thận, người
huyết áp, tiểu đường,...
_Tư vấn thông tin về thuốc để người bệnh biết cách sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả.

_Khi bán ghi thông tin và tiền sử bệnh, thường xuyên điện thoại hỏi thăm.
_Luôn cải tiến chất lượng phục vụ để tạo ra nhiều giá trị cho khách hàng.
_Thái độ: lễ phép, nhiệt tình, nhẫn nại, tinh tế, chân thành,....

13


PHẦN II: BỆNH VIỆN ĐA KHOA VẠN PHÚC.
THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

Họ tên:

MSSV:

Lớp:

Tên Bệnh viện: Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc.
Địa chỉ: Số 45, đường Hồ Văn Cống, xã Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương.
Điện thoại: 0650.3777.999
THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
Kế hoạch thực tập:

N
y
KHOA

g




T h ờ i
g i a n

N ộ i
h ọ c

d u n g

2 9 / 0 9 0 7 h 0 0 - 1 1 h 0 0 Sắp xếp thuốc theo nhó m
14


D Ư Ợ C
13h00 - 16h00

Sắp xếp thuốc kê đơn,
không kê đơn.

0 1 / 1 0 0 7 h 0 0 - 1 1 h 0 0 Chức năng nhiệm vụ của khoa Dược
13h00 - 16h00
0 3 / 1 0 0 7 h 0 0 - 1 1 h 0 0 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú, nội trú
13h00 - 16h00
K H O A
N Ộ I

0 6 / 0 6 0 7 h 0 0 - 1 1 h 0 0 Hướng dẫn nội quy, quy chế bệnh viện
13h00 - 16h00
0 8 / 1 0 0 7 h 0 0 - 1 1 h 0 0 Hoạt động quy trình về Dược


KHOA NỘI NHI - NGOẠI SẢN 0 8 / 1 0 1 3 h 0 0 - 1 6 h 0 0 N ộ i q u y k h o a
p h ò n g
1 0 / 1 0 0 7 h 0 0 - 1 1 h 0 0 Biểu mẫu sổ lãnh thuốc HT-GN
Sắp xếp tu thuốc trực
13h00 - 16h00

I. Tổng quan về bệnh viện:
_Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc có đủ các chuyên khoa: Dược; Nội; Ngoại; Sản; Mắt; Nhi;
Tai-Mũi-Họng; Răng-Hàm-Mặt; Da liễu; Đông Y; Phục Hồi Chức Năng;...
_Tiếp nhận bệnh 24/24, kể cả thứ 7, chủ nhật và ngày lễ tết.
_Khám điều trị Dịch vụ và Bảo hiểm y tế. Bệnh nhân có thẻ BHYT đăng ký tại bệnh viện
Vạn Phúc hoặc nơi khác đều được khám BHYT và quyền lợi theo quy định.
II. Nhiệm vụ ,chức năng của khoa dược trong bệnh viện:
1. Chức năng của khoa dược:
_Khoa dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện.

15


_Khoa dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ
công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc có chất
lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
2. Nhiệm vụ của khoa Dược:
_Lập kế hoạch cung ứng thuốc đầy đủ.
_Quản lý theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc.
_Đầu mối tổ chức, triển khai họat động của Hội đồng thuốc và điều trị.
_"Thực hành tốt bảo quản thuốc"-GPP.
_Tổ chức phẩm chế thuốc sử dụng trong bệnh viện.
_Thực hiện công tác dược lâm sàng.
_Quản lý, thực hiện các quy định chuyên môn.

_Nghiên cứu khoa học và đào tạo nhân viên.
_Phối hợp với khoa để kiểm tra, đánh giá việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.
_Tham gia chỉ đạo tuyến.
_Tham gia hội chuẩn khi được yêu cầu.
_Quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
_Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện.
_Thực hiện nhiệm vụ cung ứng thuốc và báo cáo.
III. Danh sách trưởng khoa, phòng của Khoa Dược:
S T T H ọ
t ê n
1

B ù
Q u

v
i

ê

S



C h ứ
c
d a n h




D

S

Đ

H

́

2

N g u y ễ n
H ế t

T h ị

3

Chu
Hương

T h ị

T h u D S T H / h à n h
c h í n h

4

N g u y ễ n

Như

T h ị

H u ỳ n h D S T H / h à n h
c h í n h

5

Đ à o
Se n

6

T r ầ n
Nguyên

7

N g u y ễ

T h ị

Á n h D S T H / h à n h
c h í n h

H ư ơ n g D S T H / h à n h
c h í n h
Thanh D S T H / k h o
d ư ợ c


n

T h ị

D S T H / k h o
16


H o à
K

h

i

d ư ợ c

o

l

8

N g u y ễ
H ồ n g

9

P h ạ m

T i ề n

1 0 V ũ
T h ố



B H
N T

n

T h ị
H ồ
Q u ố

T

.

D

V

.

D

S


Đ

H

n g D

S

Đ

H

c D S T H / B H Y T

n g

1 1 L ê
 n

H o à

1 2 N g u y ễ n
Anh

T h ị

1 3 N g u y ễ n
T u y ề n
1 4 Dương
T h ù y

1 5 N g u y ễ n
Nhung
1 6 H ồ
L i n h

Y

n g D S T H / B H Y T
T r ú c D S T H / B H Y T
N g ọ c D S T H / B H Y T

T h ị

Thanh D

S

T

H

/

D

V

H ồ n g D

S


T

H

/

D

V

T h ị
M ộ

n g D S T H / B H Y T

IV. Tổ chức và hoạt động của Khoa Dược:
4.1. Phòng hành chính, kế toán:
Chức năng:
_Phòng hành chính, kế toán là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc
bệnh viện, tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản lý tài chính, thực hiện
các quyết định tài chính của giám đốc và tổ chức thực hiện công tác kế toán sao cho
hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, đúng quy chế, chế độ theo quy định hiện hành.
Nhiệm vụ:

17


_Căn cứ vào chế độ, chính sách hiện hành và kế hoạch công tác của bệnh viện, lập dự
toán ngân sách, kế hoạch thu chi của bệnh viện và tổ chức thực hiện khi kế hoạch được

phê duyệt.
_Theo định hướng hạch toán kinh tế trong công tác khám bệnh, chữa bệnh, cấp phát
thuốc, tổ chức và quản lý chặt chẽ việc thu viện phí theo quy định.
_Tổ chức xây dựng định mức chi tiêu cho từng hoạt động cụ thể.
_Tổ chức công tác kế toán theo đúng quy định hiện hành.
_Thực hiện các nghiệp vụ kế toán lao động, tiền lương, chế độ chính sách, vật tư tài sản,
hành chính sự nghiệp. Tổ chức hướng dẫn kiểm tra, giám sát công tác kế toán, chế độ
thu chi của bệnh viện.
_Định kỳ báo cáo quyết toán.
_Tổ chức lưu trữ, bảo quản các chứng từ, sổ sách theo đúng quy định.
_Thực hiện kiểm tra tài chính và công khai tài chính theo quy định.
4.2. Phòng pha chế thuốc:
Yêu cầu trình độ: tối thiểu là DSTH
Chức tránh, nhiệm vụ:
_Thực hiện quy định công tác dược, công tác chống nhiễu khuẩn.
_Thực hành pha chế theo đúng quy trình kỹ thuật.
_Pha chế kịp thời và đảm bảo chất lượng các thuốc cấp cứu.
_Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa dược
_Trên thực tế không bệnh viện nào tổ chức pha chế thuốc vì sẽ không hiệu quả và không
đáp ứng an toàn. Chỉ có phòng y học cổ truyền: sao tẩm và sàng sẩy,...
4.3. Kho thuốc:
4.3.1. Kho cấp phát chẵn và lẻ:
Chức năng:
+Kho chẵn: Cấp phát thuốc cho kho lẻ, nhà thuốc ( bảo hiểm y tế và dịch vụ).
+Kho lẻ: Cấp phát thuốc và hóa chất cho bệnh nhân nội trú và ngoại trú.
Nhiệm vụ:
_Lập dự trù đủ dùng trong một tháng nhằm cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời và chất
lượng cho bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu về thuốc trong điều trị nội trú và ngoại trú.
_Bảo quản thuốc trong điều kiện thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng thuốc khi tới tay
bệnh nhân.

_Quản lý thuốc nhập xuất rõ ràng, chính xác, đúng trình tự.
_Thủ kho của kho cấp phát chẵn-lẻ: Cấp phát thuốc theo hóa đơn, kiểm tra chất lượng
thuốc đầu vào trước khi nhập thuốc vào, bao bì phía ngoài phải có các thông tin về nhà
sản xuất, số đăng ký, số lô, hạn dùng, số đăng ký thuốc,... Tất cả hóa đơn của đơn vị
nhập về phải có số lô.
4.3.2. Bộ phận cấp phát thuốc nội trú:
_Đảm bảo việc cung ứng kịp thời và đầy đủ cho bệnh nhân sử dụng.
18


_Quy trình cấp phát thống nhất việc đảm bảo cấp phát thuốc từ khoa Dược đến các
khoa phòng cho bệnh nhân nội trú.
_Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
4.3.3. Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú và dịch vụ:
QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ
T R Á C H
N H I Ệ M

T I Ế

K h o a / P h ò

N

T R Ì N H
H I Ệ N

T H Ự

C


n g

Khoa/Phòng tổng hợp y lệnh trên phần mềm (Điều dưỡng hành chánh

T r ư ở n g k h o a / p h ò n g

Trưởng khoa ký duyệt hoặc người được ủy quyền bằng văn bả
(BAN trưởng khoa hoặc BAN được uỷ quyền)

Phò ng kế hoạ ch tổ ng hợ p

P h ò

n g

K H T H
t r a ,

k i ể

m

ký chuyển tại khoa/phòng

K h o a

K

h


o

D ư ợ

l



c

Chuyển tổng hợp y lệnh về khoa Dược soát xét và duyệ
(Trưởng khoa Dược hoặc Kế toán Dược)

C h u y ể n q u a k h o l ẻ t h ự c h i ệ n c ấ p
p h á t
(Nhân viên kho lẻ khoa Dược)

19


K h o a / P h ò

n g

Thuố c -VTYT đem về khoa cấ p phá t cho bệ n h
nhân
(Điều dưỡng hoặc Dược khoa phòng)

QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC CHO BỆNH NHÂN DỊCH VỤ

T R Á C H
N H I Ệ M

T I Ế

N h â n v i ê n n h ậ n đ ơ n

N

T R Ì N H
H I Ệ N

T H Ự

T i ế p đ ó n v à

C

c h à o h ỏ i k h á c h
h à n g

Nhận đơn thuốc

Trưởng quầy Dược hoặc nhân viên được uỷ quyền

N h â n v i ê n s o ạ n t h u ố c

K i ể m

S


tr a

o

v à d u y ệ t
t h u ố c


t

h

n
u ố

đ

ơ

đ ơn

n

c

20


Nhân viên soát xét đơn thuốc lần 1 và chia liều đơn thuốc


H ư ớ

N h â n v i ê n p h á t t h u ố c
Soát xét đơn thuốc lần 2
Giao cho bệnh nhân

n g

P
t

h

d ẫ n
d ù n g

c á

h

t


u

ố

c h


c

Lưu các thông tin và số liệu

4.3.4. Quy định sổ sách:
_Sổ điều trị nội trú:
+Tên thuốc trong ô cột phải đúng, phải sắp xếp trình tự A, B, C đối với từng loại thuốc:
Thuốc cột A-B; thuốc hướng thần; thuốc thường.
_Sổ giao nhận thuốc thừa:
+Sổ do sở y tế hành chính giữ lại để ghi nhận trước, không dùng cho bệnh nhân khi y tá
trao đổi lại từ sổ ngày y tá hành chính tập hợp toàn bộ sổ thuốc thừa và phiếu trả thuốc
thừa hành tuần.
_Sổ thống kê nhằm lẫn thuốc:
+Sau khi có nhằm lẫn về thuốc phải ghi ngay vào sổ (nếu trong tháng không có vì nhằm
lẫn cũng phải ghi vào sổ).
_Bàn giao thuốc-Y cụ tủ trực:
+Đối chiếu với hàng danh mục co số thuốc-Y dụng cụ để bàn giao, ký tên giao nhận rõ
ràng.
_Sổ ghi xuất nhập máy móc dụng cụ:
+Sổ phải có riêng thành từng quyển, có bìa, có tên.
_Sổ thuốc viết lần lượt:
+ Thành phẩm GN-HT.
+ Thành phẩm độc bảng A-B.
+ Thành phẩm giảm độc B.
4.3.5. Quy định về phiếu lĩnh thuốc:
_Phiếu lĩnh thuốc phải có số thứ tự cho từng phiếu
_Có tên phân khoa trong khoa phòng lĩnh thuốc.

21



_Có tên thuốc, nồng độ, hàm lượng phải ghi rõ ràng, không tẩy xóa, chồng chéo.
_Phiếu lĩnh thuốc nồng độ, hàm lượng phải chính xác từ sổ sách và hồ sơ bệnh án.
_Phiếu lĩnh thuốc phải lần lượt theo thứ tự sau:
+ Viết thành phẩm GN, thuốc hướng thần trước và có màu riêng.
+ Thành phẩm độc bảng A.
+ Thành phẩm độc bảng B.

THỰC TẬP TẠI NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN
I. Giới thiệu khái quát về nhà thuốc bệnh viện:
1.1. Vị trí:
_Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc tọa lạc tại số 45, xã Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dương.
_Lối đi vào bên phải trông thấy đầu tiên là nhà thuốc, được ngăn thanh 2 bên: một bên
là tiếp nhận bệnh nhân bảo hiểm y tế và một bên là tiếp nhận bệnh nhân dịch vụ, đối
diện nhà thuốc là phòng thu ngân, thuận tiện cho bệnh nhân thực hiện các giao dịch và
hỏi hang về thuốc.
1.2. Diện tích:
_Diện tích nơi bán thuốc từ 10m2 trở lên, phù hợp với quy mô kinh doanh, cơ khu vực
trưng bày, bảo quản, giao tiếp bệnh nhân, cơ phòng ra lẻ thuốc, có nơi rửa tay dành cho
người bán thuốc, có ghế ngồi chờ.
1.3. Cơ sở vật chất:
_Nhà thuốc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất để cán bộ nhân viên làm việc hiệu quả.
_Cơ sở vật chất gồm có: máy lạnh, tủ lạnh, máy tính, điện thoại, máy in, bàn ghế, quạt
đèn,..
_Đủ trang thiết bị bảo quản thuốc, tránh những ảnh hưởng bất lợi đến thuốc.
_Có tủ quầy kê chắc chắn, trơ nhẫn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho trưng bày bán, bảo quản
và đảm bảo thẩm mỹ.
1.4. Thủ tục pháp lý thành lập:
1.4.1. Chứng chỉ hành nghề:

Tiêu chuẩn:
• Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của từng hình thức kinh
doanh thuốc.
• Đã qua thực hành ít nhất từ 2 năm đến 5 năm tại cơ sở dược hợp pháp đối với
từng hình thức kinh doanh.
• Có đạo đức nghề nghiệp.
• Có đủ sức khoẻ hành nghề dược.
• Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề:
• Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề theo mẫu Bộ y tế quy định
22


Bằng tốt nghiệp (bản sao có chứng thực)
Giấy xác nhận thời gian thâm niên
Giấy khai sinh
Hộ khẩu
CMND
Giấy khám sức khỏe
Sơ yếu lý lịch
Hình
_Số lượng hồ sơ: 01 bộ
_Cơ quan thực hiện: Sở y tế.
_Thời hạn giải quyết: 30 ngày.
_Giá trị, thời hạn: không thời hạn.
1.4.2 Giấy phép kinh doanh:
• Làm theo đơn mẫu của giấy đề nghị đăng ký giấy phép kinh doanh
• Giấy chứng minh nhân dân
• Chứng chỉ hành nghề (bản sao)
_Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

_Cơ quan thực hiện: UBND quận, huyện cấp.
_Thời hạn giải quyết: 15 ngày.
_Giá trị, thời hạn: 1năm.
1.4.3 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc:
Tiêu chuẩn:
• Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần thiết cho từng
hình thức kinh doanh thuốc.
• Người quản lý chuyên môn về Dược đã được cấp chứng chỉ hành nghề dược phù
hợp với hình thức kinh doanh.
Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc:
• Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc
• Chứng chỉ hành nghề
• Bảng kê khai nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên môn
• Giấy phép kinh doanh
• Giấy GPP
_Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
_Cơ quan thực hiện: Sở y tế.
_Thời hạn giải quyết: 30 ngày.
_Giá trị, thời hạn: Không thời hạn với điều kiện giấy GPP phải luôn đạt.
Trong khi làm hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thì làm đồng
thời chuẩn bị hồ sơ xin thẩm định GPP.
1.4.4. Giấy chứng nhận thực hành tốt nhà thuốc (GPP):
Tiêu chuẩn:










23


Địa điểm cố định, riêng biệt ổn định. Diện tích tối thiểu 10m 2 . Nơi rửa tay cho
người bán lẻ và người mua thuốc, kho bảo quản, nơi ra lẻ thuốc và báo bì ra lẻ
phù hợp. Có sổ sách ghi chép hoạt động mua bán thuốc.
Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận thực hành tốt nhà thuốc (GPP):
• Đơn đăng ký kiểm tra "Thực hành tốt nhà thuốc"
• Chứng chỉ hành nghề (bản sao)
• Giấy phép kinh doanh (bản sao)
• Bản kê khai nhân sự
• Bản kê khai địa điểm và trang thiết bị
• Danh mục các quy trình thao tác chuẩn (S.O.P)
• Biên bản tự kiểm tra "Thực hành tốt nhà thuốc"
• Hồ sơ sổ sách.
_Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
_Cơ quan thực hiện: Sở y tế.
_Thời hạn giải quyết: 30 ngày.
_Giá trị, thời hạn: 3 năm
1.5. Sơ đồ tổ chức nhà thuốc bệnh viện:


Trưởng khoa: DSĐH Bùi Thị Quế
BHYT: DSTH

DV: DSTH

Vũ Quố

nngh: DSTH
HàcnThố
h chí
Kho:
Dương
ThịDSTH
Thanh Thùy
Phó khoa: DSTH Nguyễn Thị Ánh Hết
Lê Hoà
ngThị
Ân Thu Hương
Chu
Trần nThanh
Nguyên
Nguyễ
Thị Hồ
ng Nhung
Nhà thuốc: DSĐH
Nguyễ
n Thị
TrúHuỳ
c Anh
Nguyễ
n Thị
nh Như
Nguyễn Thị Hoài
24
Nguyễn Thị Hồng
Nguyễ
Tuyền Sen

ĐànoNgọ
ThịcHương
Phạm Hồng Tiền


II. Cách sắp xếp và bảo quản thuốc:
_Thuốc sắp xếp phân loại theo tác dụng-dược lí như: ho, nhức đầu-rối loạn tiền đình,
giảm đau, kháng sinh, kháng viêm, vitamin-khoáng chất, tiểu đường-huyết áp,...
_Sắp xếp theo từng nhóm công dụng: chỉ khâu; bông băng; bơm tim…
_Tuân theo 3 nguyên tắc:
1. Dễ thấy.
2. Dễ lấy.
3. Dễ kiểm tra.
_Thực hiện 3 tra 3 đối:
+3 kiểm tra:
1. Tên thuốc.
2. Nồng độ, hàm lượng, số lượng.
3. Chất lượng thuốc bằng cảm quan.
+3 đối chiếu:
1. Tên thuốc ghi trên phiếu lĩnh với nhãn thuốc.
2. Đối chiếu nồng độ, hàm lượng trên phiếu với số sẽ giao.
3. Đối chiếu số lượng thuốc trên phiếu với số lượng thuốc đã chuẩn bị.
_5 chống:
1. Chống ẩm nóng.
2. Chống mối mọt, chuột, nấm mốc.
3. Chống cháy nổ.
4. Chống quá hạn dùng.
5. Chống nhằm lẫn, đõ vỡ, mất mát.
_Áp dụng nguyên tắc GPP.
_Tránh ánh nắng mặt trời, nhiệt độ không cao hơn 300C, độ ẩm không quá 75%, tủ kệ

thường xuyên vệ sinh sạch sẽ.
 Cách quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và tiền chất:
_Tất cả loại thuốc gây nghiện và hướng thần đều để riêng ở trong tủ kín, có nhiệt kế.
Trong tủ bao gồm thuốc và sổ sách theo dõi xuất nhập thuốc gây nghiện. Tủ có khóa
chắc chắn, chìa khoá chỉ một mình cô thủ kho giữ.
_Tất cả võ thuốc phải giữ lại sau khi sử dụng, cấp xong mang vo trở lại để vào trong tủ
đến tháng lập hội đồng hủy thuốc. Trường hợp là thuốc ống bị vỡ cũng phải mang về.

25


×