Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT cong nghe kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.87 KB, 5 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần:
Công nghệ kim loại
Mã học phần:
CD2OT35
2. Số đơn vị học trình:
03
3. Trình độ:
Sinh viên năm thứ 3
4. Phân bổ thời gian:
Lên lớp:
45 tiết;
- Lý thuyết:
30 tiết;
- Bài tập - Thực hành:
12 tiết;
- Kiểm tra:
3 tiết.
5. Điều kiện tiên quyết:
Học sau các học phần: Nguyên lý máy - chi tiết máy; Thuỷ lực - máy thuỷ lực.
6. Mục tiêu của học phần:


* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về kết cấu đồ gá, các
phương pháp gia công đạt độ chính xác chi tiết theo yêu cầu.
* Kỹ năng: Nắm vững quá trình công nghệ gia công chi tiết; vận dụng được kiến
thức lý thuyết để thực hiện các bài thực hành.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm: Các khái niệm cơ bản quá trình công nghệ chế tạo máy, độ
chính xác gia công, chuẩn gia công và trình tự thiết kế quá trình công nghệ gia công
chi tiết máy, các công nghệ chế tạo phôi.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp nghe giảng;
- Làm bài tập trên lớp và ở nhà;
- Dự kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ;
- Thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Trường Cao đẳng GTVT (2009), Bài giảng Công nghệ kim loại, NXB Giao
thông vận tải.
[2]. Nguyễn Tác Ánh (2006), Công nghệ kim loại, Đại học SPKT Tp HCM
- Sách tham khảo:
[3]. Đại học công nghệ Tp HCM (2007), Giáo trình Công nghệ kim loại.
-1-


[4]. Học viện kỹ thuật Quân sự (1995), Giáo trình Công nghệ kim loại.
[5]. Đặng Vũ Giao, Lê Văn Tiến, Nguyễn Đắc Lộc (2001), Công nghệ chế tạo
máy, NXB Khoa học và kỹ thuật.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp đủ số tiết theo quy chế;
- Làm bài tập trên lớp và ở nhà;
- Kiểm tra định kỳ;

- Thi kết thúc học phần: Hình thức thi viết.
11. Thang điểm: 10.
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập
STT
NỘI DUNG TỪNG CHƯƠNG

Thí Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành
1 Khái quát chung về công nghệ chế tạo máy 10
4
1
15
2 Thiết kế quá trình gia công
6
1
7
3 Công nghệ gia công chi tiết
14
8
1
23
Tổng cộng
30

12
0
3
45
Ghi chú: Khi chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ, học phần gồm 2 tín chỉ:
Tín chỉ 1: Chương 1+2;
Tín chỉ 2: Chương 3.

12.2. Nội dung chi tiết từng chương:

Chương 1.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về quá trình công nghệ gia công
chi tiết, các ảnh hưởng của bề mặt gia công đến sản phẩm, cách chọn chuẩn.
* Yêu cầu: Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt; chọn
được chuẩn hợp lý để có bề mặt gia công đạt chất lượng tốt nhất; vận dụng kiến thức
để thực hiện được bài thực hành.
b. Nội dung chương:
STT
1.1

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết

nghiệm tra
hành

NỘI DUNG CHI TIẾT
Quá trình sản xuất, quá trình công
nghệ

1.1.1 Quá trình sản xuất và quá trình

công nghệ
1.1.2 Các thành phần của quá trình công
-2-

2

2


STT

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành


NỘI DUNG CHI TIẾT

nghệ
1.2 Chất lượng bề mặt chi tiết
1.2.1 Yếu tố đặc trưng của chất lượng bề mặt
1.2.2 Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt đến
khả năng làm việc của chi tiết máy
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
bề mặt chi tiết máy
1.3 Độ chính xác gia công
1.3.1 Các phương pháp đạt độ chính xác
gia công trên máy công cụ
1.3.2 Các nguyên nhân sinh ra sai số gia
công
1.3.3 Các phương pháp xác định độ chính
xác gia công
1.3.4 Điều chỉnh máy
1.4 Chuẩn
1.4.1 Định nghĩa và phân loại chuẩn
1.4.2 Quá trình gá đặt chi tiết
1.4.3 Nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết
1.4.4 Cách tính sai số gá đặt
1.4.5 Những điểm cần tuân thủ khi chọn chuẩn
Kiểm tra
Tổng cộng

3

1


4

2

2

4

3

1

4

10

4

0

1
1

1
15

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Ảnh hưởng của độ chính xác, chuẩn đến chất lượng
gia công bề mặt.

* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích được ý nghĩa của chuẩn gia công đến độ
chính xác, chất lượng bề mặt gia công; thực hiện đạt yêu cầu bài thực hành.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.

Chương 2.
THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH GIA CÔNG
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về thiết kế quá trình gia
công chi tiết.
* Yêu cầu: Phân tích được các bước thiết kế trình tự gia công; thiết kế được quá
trình gia công hợp lý các chi tiết.
-3-


b. Nội dung chương:
STT
2.1

2.1.1
2.1.2
2.2
2.2.1
2.2.2

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG

- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành

NỘI DUNG CHI TIẾT
Khái niệm chung phương pháp
thiết kế quá trình công nghệ gia
công chi tiết máy
Ý nghĩa của công việc chuẩn bị sản
xuất
Phương pháp thiết kế quá trình công
nghệ gia công
Một số bước thiết kế cơ bản
Kiểm tra tính công nghệ trong kết
cấu chi tiết máy
Xác định trình tự gia công hợp lý
Kiểm tra
Tổng cộng

2

2

4

4

6


0

0

1
1

1
7

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Các bước cơ bản trong thiết kế công nghệ gia công.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích được các bước thiết kế trình tự gia
công; thiết kế được quá trình công nghệ gia công một số chi tiết đơn giản; thực hiện
đạt yêu cầu bài thực hành
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ

Chương 3.
CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức vể công nghệ chế tạo phôi;
lắp ráp và gia công chi tiết máy.
* Yêu cầu: Phân tích được trình tự các bước chế tạo phôi, gia công cơ khí; phân
loại được các phương pháp chế tạo phôi và gia công cắt gọt; vận dụng kiến thức để
thực hiện được bài thực hành.
b. Nội dung chương:
STT
3.1
3.1.1
3.1.2

3.1.3

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành
5
3
8

NỘI DUNG CHI TIẾT
Các phương pháp chế tạo phôi
Phương pháp đúc
Phương pháp hàn
Phương pháp rèn, dập
-4-


STT

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập


Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành

NỘI DUNG CHI TIẾT

3.1.4 Phương pháp tạo phôi cho vật liệu
polyme
3.2 Các phương pháp gia công cắt gọt
3.2.1 Các phương pháp gia công có phôi
3.2.2 Mài, đánh bóng
3.2.3 Gia công bằng các phương pháp khác
3.2.4 Ví dụ công nghệ gia công chi tiết
điển hình (trục, hộp)
3.3 Khái quát về công nghệ lắp ráp sản
phẩm cơ khí
3.3.1 Khái niệm chung
3.3.2 Qui trình lắp ráp
3.3.3 Ví dụ lắp ráp một số mối lắp điển hình
Kiểm tra
Tổng cộng

5

3

8


4

2

6

14

8

0

1
1

1
23

c. Hướng dẫn thực hiện
* Trọng tâm của chương: Các phương pháp gia công tạo phôi và gia công cắt
gọt.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích được các phương pháp chế tạo phôi và
gia công cắt gọt; thực hiện đạt yêu cầu bài thực hành.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
K/T HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Trần Quang Dũng


-5-



×