Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI HUYỆN DUY XUYÊN – TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 37 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
MÔN: THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI
HUYỆN DUY XUYÊN – TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2014
Nhóm sinh viên thực hiện:
Lớp
:
Giảng viên hướng dẫn
:

05
ĐH1KM
Th.S Trịnh Thị Thủy

HÀ NỘI – 12/2014

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2. Hiện trạng sử dụng các loại đất năm 2010..............................................................6
Bảng 3. 1: Vị trí lấy mẫu nước mặt........................................................................................14
Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tháng 2 năm 2014 (mùa khô)
.................................................................................................................................................15
Bảng 3.3: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tháng 8 năm 2014(mùa mưa)
.................................................................................................................................................16


Bảng 3.4: Tính toán chỉ số chất lượng nước mặt huyện Duy Xuyên - Đợt 1 (tháng 2)-2014
.................................................................................................................................................17
Bảng 3.5: Tính toán chỉ số chất lượng nước mặt huyện Duy Xuyên - Đợt 2(tháng 8)-2014
.................................................................................................................................................18
Bảng 3.6: Đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI..........................................................18
Bảng 3.7: Bảng vị trí lấy mẫu nước biển...............................................................................20
Bảng 3.8: Kết quả quan trắc môi trường nước biển ven bờ năm 2011 và 2 đợt năm 2014. .20
Bảng 3.9: Vị trí lấy mẫu nước ngầm......................................................................................22
Bảng 3.10:Kết quả quan trắc nước ngầm Đợt 1 - năm 2014.................................................23
Bảng 3.11: Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm Đợt 2 -năm 2014..............................24

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

2


CHƯƠNG I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Duy Xuyên là huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Nam. Cách tỉnh lỵ 40 km về phía
Bắc. Ranh giới hành chính được xác định như sau:
- Phía Ðông giáp biển Ðông.
- Phía Tây giáp huyện Quế Sơn và huyện Ðại Lộc.
- Phía Nam giáp huyện Quế Sơn và huyện Thăng Bình.
- Phía Bắc giáp các huyện Ðiện Bàn, Ðại Lộc và Thị xã Hội An.
Huyện Duy Xuyên có 2 vùng rõ rệt, các xã khu Đông có địa hình bằng phẳng, các xã
khu Trung, khu Tây vừa có địa hình bằng phẳng về phía Ðông Bắc và núi cao ở phía Tây
Nam.
1.2. Địa hình, địa chất
1.2.1. Địa hình

Duy Xuyên có địa hình trải dài từ Tây sang Đông; phía Tây là đồi núi, phía Đông là
vùng đồng bằng và vùng cát ven biển, địa hình thấp dần từ Tây, Tây Nam sang Đông,
Đông Bắc. Độ chênh cao địa hình tương đối lớn, nơi cao nhất 953m (đỉnh Hòn Tàu), nơi
thấp nhất <5m (vùng đông), gồm có các dạng địa hình sau:
- Địa hình đồi núi: Chiếm 45% diện tích tự nhiên, phân bổ ở các xã phía Tây, Tây
Nam. Độ cao trung bình từ 500 - 700m, có nhiều đỉnh cao như Hòn Tàu 953m (Duy Sơn),
Đá Beo 848m (Duy Sơn), Hòn Châu 675m (Duy Phú). Độ dốc phổ biến từ 20 - 25 0, có nơi
trên 250, địa hình bị chia cắt mạnh.
- Địa hình gò đồi: Đây là dạng địa hình chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng, tập
trung ở các xã Duy Phú, Duy Hoà. Duy Châu, Duy Trinh, Duy Sơn và Duy Trung, chiếm
khoảng 10% diện tích tự nhiên. Địa hình có dạng đồi bát úp, độ dốc từ 8 - 15 0, độ cao
trung bình từ 50 - 100m.
- Địa hình đồng bằng: Chiếm 40% diện tích tự nhiên. Phân bổ chủ yếu ở vùng
Trung, vùng Đông. Địa hình tương đối bằng phẳng, phía Tây nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi các
suối nhỏ. Địa hình này luôn được phù sa bồi đắp nên rất thích hợp cho sản xuất nông
nghiệp. Tuy nhiên, một số nơi thường bị vùi lấp, cuốn trôi vào mùa mưa lũ, gây nhiều khó
Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

3


khăn trong quá trình sản xuất.
- Địa hình ven biển: Có hai xã Duy Nghĩa và Duy Hải. Địa hình tạo thành các cồn
cát, dãi cát chạy dọc theo bờ biển và sông Trường Giang.
1.2.2. Tình hình đất đai
Diện tích tự nhiên của huyện Duy Xuyên là 299,09km 2 (29.909,49ha), hiện trạng sử
dụng các loại đất được trình bày trong bảng sau.

TT
1

1.1
1.2
1.3
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
3
3.1
3.2
3.3

Bảng 1.2. Hiện trạng sử dụng các loại đất năm 2010
Tổng diện tích
Mục đích sử dụng đất
(ha)
Tổng diện tích tự nhiên
29.909,49
Đất nông nghiệp
19.928,73
Đất sản xuất nông nghiệp
7.082,99
Đất lâm nghiệp
12.466,95
Đất nuôi trồng thuỷ sản
152,10

Đất nông nghiệp khác
226,70
Đất phi nông nghiệp
6.843,23
Đất ở
2.186,89
Đất chuyên dùng
1.586,00
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
38,29
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
468,36
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
2.562,89
Đất phi nông nghiệp khác
0,8
Đất chưa sử dụng
3.137,52
Đất bằng chưa sử dụng
1.473,91
Đất đồi núi chưa sử dụng
834,58
Núi đá không có rừng cây
829,03

1.3. Khí hậu, thuỷ văn
1.3.1. Khí hậu
- Nhiệt độ trung bình 28 0C, chịu ảnh hưởng khí hậu của miền Trung Trung bộ, gió
mùa Ðông Bắc và Tây Nam.
Khu vực Quảng Nam nói chung mang tính chất khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa

nhiều theo mùa. Hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
- Gió, bão: Gió thịnh hành theo hai hướng chính: Gió mùa Đông Bắc: từ tháng 11
đến tháng 2 năm sau; Gió mùa Đông Nam: từ tháng 3 đến tháng 9. Từ tháng 4 đến tháng 7
Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

4


thường có gió Tây Nam khô nóng.
- Lũ lụt: Nằm ở hạ lưu của hệ thống sông Thu Bồn, địa hình cao ở phía tây, lượng
mưa lớn tập trung theo mùa nên thường gây lũ lụt trên diện rộng vào mùa mưa.
1.3.2. Thuỷ văn, nguồn nước
1.3.2.1. Hệ thống thuỷ văn
Trên địa bàn có hệ thống sông chính là sông Thu Bồn, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn,
chảy qua các huyện Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức, Quế Sơn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện
Bàn và đổ ra Cửa Đại (Hội An).
- Lưu lượng bình quân

: 200m3/s.

- Lưu lượng nhỏ nhất : 20 - 25m3/s, vào mùa khô.
- Lưu lượng lớn nhất : 18.250m3/s, vào mùa lũ.
Sông Bà Rén là một nhánh của sông Thu Bồn, bắt nguồn từ Lệ Bắc (Duy Châu) đến
Duy Nghĩa.
Ngoài ra, trên địa bàn Duy Xuyên có một đoạn sông Trường Giang chảy qua ở phía
đông dài 3km, hợp lưu với sông Thu Bồn tại ngã ba An Lạc. Đây là một hệ thống sông
chính của tỉnh, chạy dọc theo bờ biển từ Duy Xuyên đến Núi Thành.
1.3.2.2. Nguồn nước
- Nguồn nước mặt: Ngoài các hệ thống sông, trên địa bàn huyện còn có trên 10 hồ
đập lớn nhỏ như: Thạch Bàn, Vĩnh Trinh, Phú Lộc, Khe Cát ... và nhiều khe suối, bắt

nguồn từ các dãy núi phía Tây. Đây cũng là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất
nông nghiệp.
- Nguồn nước ngầm: Chưa có số liệu khảo sát cụ thể về nguồn nước ngầm trên địa
bàn huyện. Qua khảo sát thực tế, nhìn chung mực nước ngầm thay đổi theo từng khu vực,
vùng Trung và vùng Tây trung bình từ 5 - 10m, vùng đông từ 1,2 - 1,5m. Riêng vùng
Đông, việc khai thác sử dụng khó khăn do mực nước ngầm bị nhiễm mặn.
1.4. Tài nguyên thiên nhiên
1.4.1. Tài nguyên đất
Theo tài liệu điều tra của Viện quy hoạch thiết kế Bộ Nông nghiệp, trong tổng số
26.279 ha diện tích điều tra (không kể diện tích sông, suối, ao hồ) trên địa bàn huyện có 8
nhóm đất chính, cụ thể:
- Nhóm đất cát: Đất cát biển có thể sản xuất hoa màu; đất cồn cát không thích hợp
Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

5


cho sản xuất nông nghiệp.
- Nhóm đất mặn: hình thành do ảnh hưởng của thuỷ triều và các mạch nước ngầm
gây nhiễm mặn.
+ Đất mặn nhiều: có ở Duy Nghĩa, Duy Thành, Duy Vinh, phân bố trên địa hình
trung bình và thấp..
+ Đất mặn ít và trung bình: có ở Duy Hải, Duy Nghĩa, Duy Vinh, Duy Thành và
Duy Phước; phân bố ở địa hình trung bình. Thành phần cơ giới cát pha đất thịt nhẹ, một
số nơi có thịt trung bình.
- Nhóm đất phù sa: Diện tích đất này có hầu hết ở các xã ven sông. Đất có độ phì tốt,
rất thuận lợi cho các loại cây trồng.
- Nhóm đất đỏ vàng: Đây là nhóm đất chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu thổ nhưỡng.
Tập trung nhiều ở các xã Duy Trung, Duy Sơn, Duy Phú và các phía tây.
- Nhóm đất xám: Phân bố nơi có độ dốc phổ biến dưới 15 0, những nới có độ dốc lớn

nên phát triển lâm nghiệp.
- Đất dốc tụ: Phân bố ven chân đồi ở Duy Trinh, Duy Trung, Duy Sơn và Duy Châu.
Đất dược hình thành do sự bào mòn ở vùng cao xuống và lắng tụ lại ở vùng trũng
- Đất bạc màu: Đất được hình thành trên nền phù sa cổ, nghèo dinh dưỡng. Thành
phần cơ giới thịt nhẹ, phân bố trên địa hình cao và trung bình. đất đang được sử dụng vào
sản xuất nông nghiệp, nhưng năng suất không cao.
- Đất xói mòn trơ sỏi đá: Tập trung ở khu vực đồi Chiêm Sơn, núi Ức Đáp, núi Đỗ
thuộc ba xã Duy Sơn, Duy trinh, Duy Châu.
1.4.2. Tài nguyên rừng
Duy Xuyên là một huyện bán sơn địa, nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, nên
trước đây có rừng xanh tốt quanh năm, là nơi giao lưu của nhiều loài thực vật. Hiện nay
diện tích rừng của huyện có 10.462,12ha, trong đó đất rừng sản xuất 4.195,62ha, đất rừng
phòng hộ 6.266,50ha. Mật độ che phủ trung bình. Rừng tự nhiên chủ yếu là rừng hổn
giao, rừng cây bụi, khả năng phục hồi tái sinh chậm. Trong những năm đến cần có giải
pháp phát triển kinh tế lâm nghiệp, kinh tế nông lâm kết hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến, dần dần khôi phục hệ sinh thái rừng.
1.4.3. Tài nguyên biển
Bờ biển Duy Xuyên dài 7,3km, chạy dọc theo chiều dài của xã Duy Hải, nằm trong
ngư trường Cửa Đại, là nơi tập trung của nhiều loại cá và các loài hải sản quý hiếm. Hiện
Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

6


nay, sản lượng khai thác chỉ ở mức trung bình. Đây là nguồn tài nguyên có giá trị khai
thác lớn và lâu dài. Cần đầu tư trang thiết để thực hiện chương trình đánh bắt xa bờ nhằm
khai thác tiềm năng thế mạnh của biển.
1.4.4. Tài nguyên khoáng sản
Hiện nay chưa có tài liệu thăm dò chính thức về số lượng và trữ lượng các loại
khoáng sản trên địa bàn huyện. Theo một số tài liệu khảo sát ban đầu, huyện Duy Xuyên

có các loại khoáng sản sau:
- Đá Granit: có ở Duy Sơn, Duy Trinh, Duy Phú, Duy Hoà.
- Mỏ Inmennit: có ở thôn 1, xã Duy Hải.
- Mỏ photphorit: có ở Thạch Bàn, Duy Phú.
- Mỏ sét: có ở khu vực Phường Rạnh, xã Duy Thu.
Ngoài ra, còn có điểm quặng Laterit (Duy Nghĩa) và các điểm mỏ sét rải rác ở các xã.
1.4.5. Cảnh quan môi trường
Phong cảnh núi rừng hoang sơ ở phía tây, sông Thu Bồn, sông Bà Rén chảy dọc phía
bắc và phía đông nam đã tạo cho Duy Xuyên có cảnh quan sông núi hài hoà. Trong những
năm qua, sự suy thoái rừng đã diễn ra làm phá vỡ lớp thực vật bao phủ và đang được khắc
phục trong thời gian gần đây. Hiện nay, công tác bảo vệ và phát triển rừng đang được chú
trọng, cho nên hiện tượng suy thoái và bào mòn đã giảm đi nhiều.
2. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014
2.1 . Kinh tế:
2.1.1. Lĩnh vực sản xuất
Do giá cả biến động khá lớn và lãi suất tín dụng tăng cao, các doanh nghiệp trên địa
bàn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, với tinh thần nhạy bén,
linh hoạt các doanh nghiệp đã nỗ lực vượt qua khó khăn, tổ chức sản xuất phù hợp, tiết
kiệm các yếu tố đầu vào và tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
2.1. 2. Lĩnh vực thương mại- du lịch - dịch vụ:
Hoạt động thương mại- du lịch- dịch vụ cơ bản ổn định, đáp ứng nhu cầu sản xuất
và tiêu dùng. Công tác quảng bá du lịch và dịch vụ du lịch được chú trọng, tổng lượt
khách tham quan năm 2014 ước đạt 237.632 lượt, tăng 19% so với cùng kỳ. Tổng doanh
thu toàn ngành ước đạt 645 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ, trong đó thu từ dịch vụ
du lịch 12,6 tỷ đồng, tăng 19,4% so với cùng kỳ.
2.1.3. Về sản xuất nông nghiệp:
Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

7



Ngành trồng trọt tiếp tục giữ ổn định về quy mô diện tích. Sản xuất nông nghiệp vẫn
gặp khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, tình hình dịch bệnh lở mồm long móng làm
giảm số lượng gia súc trên địa bàn huyện. Nuôi trồng và khai thác thủy sản có chuyển biến
tích cực. Tổng giá trị sản xuất Nông- Lâm- Ngư nghiệp ước đạt 408,8 tỷ đồng, tăng 3,9%
so với cùng kỳ, đạt 99,6% kế hoạch, nhưng vẫn tăng so với năm trước và có khả năng tạo
đà cho việc nâng cao năng suất, hiệu quả trong những năm đến nhờ vào việc thực hiện tốt
các Chương trình về tam nông.
2.2. Xã hội:
2.2.1. Dân số, lao động:
Dân số huyện Duy Xuyên là 133.431 người. Trong đó: nam là 63.724 người, nữ
69.707 người. Tỷ lệ tăng dân số 4,76 ‰. Tổng số lao động 74.303 người. Trong năm
2014, giải quyết việc làm mới cho 2.030 lao động, đạt 101,67% so kế hoạch, số hộ được
vay vốn tạo việc làm là 1.464 hộ, trong đó có 1.244 hộ nghèo.
2.2.2. Y tế:
Tiếp tục phối hợp, tranh thủ các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang
thiết bị ở Trung tâm y tế huyện và các Trạm Y tế cơ sở, các chương trình y tế quốc gia
thực hiện đạt chỉ tiêu đề ra. Tuyến y tế cơ sở tiếp tục duy trì tốt hoạt động khám chữa
bệnh cho các đối tượng chính sách và nhân dân.
2.2.3. Giáo dục:
Ngành Giáo dục- Đào tạo đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ, kết quả này
thể hiện sự nỗ lực của ngành nhiều năm qua. Riêng trong năm 2012, chất lượng giáo dục
ở các bậc học được tăng lên, số lượng học sinh giỏi ngày càng tăng cao. Tập trung đầu tư
nâng cấp và xây dựng cơ sở vật chất ở các trường học từ chương trình mục tiêu quốc gia.
Công tác khuyến học được chú trọng.
2.3. Quốc phòng, an ninh, xây dựng chính quyền:
Tình hình an ninh chính trị cơ bản ổn định. Việc triển khai thực hiện Chương trình
quốc gia phòng chống tội phạm, kết hợp với đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ
ANTQ, phong trào tự quản ở khu dân cư được tập trung chỉ đạo. Công tác đảm bảo an
toàn giao thông (ATGT) có nhiều cố gắng.

Công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”
tiếp tục được chú trọng, đảm bảo giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính, khắc
phục được tình trạng gây phiền hà, sách nhiễu cho tổ chức, công dân.
Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

8


CHƯƠNG II: SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ - XÃ HỘI.
2.1. Từ hoạt động sinh hoạt của các khu dân cư:
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển xã hội trên phạm vi cả nước, tình
hình dân số trên địa bàn huyện Duy Xuyên ngày càng gia tăng nhanh chóng (tỉ lệ tăng dân
số bình quân 4,76 ‰/năm) dẫn đến các sức ép đối với môi trường ngày càng phức tạp.
Gia tăng dân số gây nên sức ép nặng nề lên toàn bộ các môi trường đất, không khí và
nước và khi một thành phần môi trường này bị ảnh hưởng thì lại có liên quan chặt chẽ đến
thành phần khác. Cùng với đó xã hội phát triển, nhu cầu của con người ngày càng lớn về
nhà ở, việc làm, sản xuất lương thực, thực phẩm, phát triển công nghiệp,… chính vì vậy
đã gây nên những tác động không hề nhỏ tới môi trường tự nhiên.
Đối với một huyện đang còn phụ thuộc vào phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp như
huyện Duy Xuyên, có diện tích gần 20.000 ha trên tổng số 29.909 ha đất là đất nông
nghiệp với cơ cấu 80% dân số tham gia vào sản xuất nông nghiệp thì vấn đề ô nhiễm môi
trường ngày càng gia tăng từ các hoạt động sản xuất trong đó các nguồn phát sinh chất
thải khác như: dư lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật; chất thải trong chăn
nuôi; nước thải sinh hoạt, làng nghề; các loại nước thải này không được thu gom, xử lý đã
ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, sức khỏe của người dân và cộng đồng khu dân cư.
Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, công tác xử lý gia súc, gia cầm chết do dịch bệnh
chưa được người dân thực sự quan tâm, có nhiều hộ dân đem đi tiêu huỷ bằng cách vứt
bừa bãi ra ao hồ gây ô nhiễm nguồn nước mặt, tạo mùi hôi thối, làm phát tán dịch bệnh.
Chất lượng nước tại các lưu vực bị suy giảm mạnh, một số vùng đất đồi do quá trình khai

thác không hợp lý đã làm mất đi lớp thảm thực vật bản địa, tốc độ rửa trôi mạnh mẽ làm cho
đất bị bạc màu, chất lượng đất canh tác nông nghiệp thấp.
Hoạt động của các khu dân cư như sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ đã tạo nên một nguồn thải tập trung với số lượng lớn, thành phần phức tạp. Các
nguồn thải này ngày càng lớn dẫn đến vượt quá khả năng tự phân hủy của môi trường,
làm cho các thành phần môi trường bị suy thoái nghiêm trọng, phá hủy cảnh quan, hệ sinh
thái tự nhiên và từ đó cũng gây ra những hệ lụy đến chính cuộc sống, sức khỏe con người.
2.2. Tác động từ các hoạt động giao thông - vận tải đường thủy:
Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam là một huyện giáp biển với đường bờ biển dài
7,3km. Trên địa bàn huyện có nhiều hệ thống sông chính chảy qua như sông Thu Bồn,
sông Bà Rén, sông Trường Giang. Chính vì vậy đây là một lợi thế cho huyện Duy Xuyên
phát triển giao thông – vận tải đưởng thủy. Trên toàn huyện có 364 chiếc tàu thuyền, tổng
công suất 8.630 CV (chưa kể 48 chiếc làm dịch vụ). Năm 2013, tổng sản lượng khai thác
Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

9


hải sản đạt 10.239 tấn (trong đó xuất khẩu: 4.611 tấn). Đây là một hoạt đông kinh tế vận
tải có hiệu quả, thân thiện với môi trường so với các loại hình vận tải khác.Tuy nhiên hoạt
động của các phương tiện thủy vẫn có những tác động nhất định đến chất lượng môi
trường, đặc biệt là môi trường nước. Hoạt động của các phương tiện thủy tác động mạnh
mẽ đến chất lượng môi trường nước do những hoạt động xả thải từ tàu.
Sự cố tràn dầu: đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm sông, biển, các dải
ven bờ nghiêm trọng nhất. Sự cố tràn dầu thường do các tai nạn tàu thuyền gây ra, đặc
biệt là tai nạn của tàu chở dầu chuyên dụng. Các tai nạn tàu thuyền thường gặp là do các
tàu đâm va nhau, đâm vào đá ngầm, đâm vào cầu cảng, mắc cạn, … đặc biệt khi xảy ra
bão, lốc xoáy, gió lớn.
Trong quá trình chạy tàu, dầu nhiên liệu có thể bị rò rỉ ra bên ngoài do đường ống
thủng, các khớp nối, ổ trục bị khuyết tật hoặc do sự cố kỹ thuật. Các loại dầu này có thể

rò rỉ trực tiếp ra ngoài môi trường nước sông, biển hoặc cũng có thể hòa chung với nước
làm mát buồng máy. Việc xả nước buồng máy tàu không đúng quy cách cũng là một
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sông, biển và các dải ven bờ. Nhiên liệu dùng cho
động cơ tàu thủy thường chứa một lượng tạp chất nhất định như tro, nước, tạp chất cơ
học,… Tạp chất này thường được tách riêng và bơm về két chứa dầu cặn. Đối với tàu hiện
đại cặn dầu được đốt trong lò tiêu chuẩn (được lắp sẵn trên tàu). Còn đối với các tàu nhỏ
hoặc tàu thế hệ cũ không được trang bị lò đốt, thì dầu cặn phải được bơm lên bờ để xử lý
và đương nhiên chủ tàu phải chịu thêm khoản chi phí cho công việc này… Vì thế, nhiều
trường hợp tàu đã xả trộm dầu cặn ra môi trường, gây ô nhiễm vùng nước tàu đi qua, gây
hậu quả xấu, lâu dài cho nguồn nước.
Ngoài ra các loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động vận tải đường thủy cũng là một
trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước. Chất thải rắn từ tàu chủ yếu là
rác thải sinh hoạt của thủy thủ đoàn. Thành phần chính của loại rác thải này là giấy bao
gói, nylon, vỏ đồ hộp và nước uống bằng nhựa, kim loại, thủy tinh… Tập quán chung của
thủy thủ và người đi biển là quẳng chất thải xuống sông, biển. Bởi vì trong suy nghĩ của
họ cho rằng môi trường sông - biển là mênh mông, chúng có thể chứa đựng và nuốt
chửng mọi thứ. Suy nghĩ này chính là cản trở lớn nhất cho công tác quản lý chất thải từ
tàu thuyền.
2.3. Từ các hoạt động công nghiệp, khai thác khoáng sản:
Huyện Duy Xuyên – Quảng Nam cũng là một huyện được đánh giá là có khá nhiều
tài nguyên khoáng sản với hơn 30 mỏ khai thác lớn nhỏ nằm rải rác trên địa bàn như mỏ
đá Granit, mỏ Inmennit, mỏ photphorit và một số mỏ đá, tổng sản lượng khai thác là
16.000 tấn/năm. Các hoạt động khai thác khoáng sản đã gây ra nhiều tác động xấu đến
môi trường xung quanh. Các hoạt động trong quá trình sản xuất, khai thác và sử dụng đều
Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

10


xả thải vào môi trường tự nhiên một lượng chất thải nhất định.

Bên cạnh đó các hoạt động công nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng rất phát triển. Trên
địa bàn huyện có 4 cụm công nghiệp với quy mô lớn như khu công nghiệp Tây An, Gò
Dõi, Gò Mỹ, Đông Yên chuyên khai thác và chế biến các sản phẩm mỹ nghệ về tre, gỗ,
dệt vải, thực phẩm, đồ uống,… và hơn 40 xưởng thủ công nghiệp quy mô nhỏ do các hộ
dân tự phát chủ yếu các đồ mỹ nghệ từ gỗ, chính vì vậy sức ép của các hoạt động này đối
với môi trường là rất lớn.
Việc gia tăng nhiều nhà máy, xí nghiệp từ quy mô nhỏ hộ gia đình đến quy mô lớn
dẫn đến nhu cầu về nguồn nước tăng tổng lượng nước sử dụng cho hoạt động công
nghiệp, khai thác khoáng sản năm 2013 là 547,252 triệu m3, công suất phát nước bình
quân đạt 1.495.225 m3/ngày.đêm, không những nước phục vụ cho sản xuất mà còn phục
vụ sinh hoạt cho một số lượng lớn công nhân từ nhiều vùng khác nhau tập trung về. Đặc
biệt ở các khu vực chưa có hệ thống cấp nước, mật độ khai thác nước dưới đất sẽ gia tăng
nhanh, từ đó dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn nước và sụp lún đất. Các chất thải công
nghiệp như khối, bụi…tạo nên mưa axít không những làm thay đổi chất lượng nước ngọt,
mà còn ảnh hưởng xấu đến đất và môi trường sinh thái. Việc xả nước thải sản xuất từ các
nhà máy, khu chế xuất khu công nghiệp chưa được xử lý vào sông rạch, ao hồ gây ô
nhiễm nước mặt, nước dưới đất. Thậm chí có nơi còn cho nước thải chảy tràn để tự thấm
xuống đất hoặc đào các hố để xả nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tầng
nước ngầm.

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

11


CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI HUYỆN DUY XUYÊNQUẢNG NAM
Khi đề cập đến hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường nước trên địa bàn
huyện, thực hiện đánh giá trên cả ba (03) môi trường nước là : môi trường nước mặt, môi
trường nước biển ven bờ, môi trường nước ngầm
3.1. Môi trường nước mặt

Hệ thống sông chính chảy qua địa bàn Huyện Duy Xuyên là hệ thống sông Thu Bồn,
Lưu vực sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, chảy qua các huyện Trà My, Phước Sơn, Hiệp
Đức, Quế Sơn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn và chảy ra Cửa Đại (Hội An). Đoạn qua địa
phận Duy Xuyên chạy dọc theo ranh giới phía bắc của huyện, từ núi Sông Sử (Duy Thu) đến
Cửa Đại, dài 45km, lòng sông rộng trung bình từ 100 - 300m:

- Lưu lượng nước bình quân của sông là:200m3/s
- Lưu lượng nhỏ nhất : 20-25 m3/s, vào mùa khô
- Lưu lượng lớn nhất:1200 m3/s, vào mùa lũ
Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Duy Xuyên, đã tiến
hành lấy mẫu tại 9 vị trí, và tiến hành quan trắc 2 đợt :

- Đợt 1: Tháng 2, năm 2014(mùa khô)
- Đợt 2: Tháng 8, năm 2014 (mùa mưa)
Bảng 3. 1: Vị trí lấy mẫu nước mặt
S
TT


hiệu

Vị trí lấy mẫu

1

NSiu1

Nhánh sông Giao thuỷ, Kiểm Lâm

2


NS2

Nhánh sông Câu Lâu, thị Trấn Nam Phước

3

NS3

Thượng lưu nguồn lấy nước nhà máy nước Nam Phước

4

NS4

Nhánh sông chảy qua cầu Bà Rén

5

NS5

Bến đò An Lương, Duy Hải

6

NS6

Bến đò Bàn Thạch , Duy Vinh

7


NS7

Hồ Vĩnh Trinh, Duy Trinh

8

NS8

Hồ Vĩnh Trình, Duy Hòa

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

12


STT

Thông số

Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tháng 2 năm 2014 (
Kết quả
ĐVT
NS1
NS2
NS3
NS4
NS5
NS6
NS7

NS
7
7
7,1
6,9
7,7
7
7,1
6,9
NTU
23,6
56
57,2
69
115
40,5
65,4
68,
mg/l
32
24
18
20
23
20
18
20

1
2

3

pH
Độ đục
TSS

4

Độ mặn Cl-

mg/l

17

78

27

59

78

93

26

29

5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15

BOD5

mg/l

8,72
10
6,3
0,14
2,7
0,12
0,008
0,02
KPH
16
3.800

4,8
6,2
6,1
0,12

3,1
0,24
0,007
0,01
KPH
11
4.400

2,25
3,5
4,8
0,11
2,46
0,08
0,005
0,01
KPH
1
210

1,68
2,3
5,7
0,23
3,11
0,14
0,006
0,07
KPH
21

6.400

1,79
2,1
6,2
0,08
2,9
0,04
0,009
0,02
KPH
10
3.900

1,27
0,8
5,6
0,08
2,04
0,12
KPH
0,01
KPH
4
4.600

1,25
1,2
4,9
0,02

1,98
0,08
KPH
0,02
KPH
1
1.100

1,2
1,0
5,4
0,0
2,1
0,0
KPH
0,0
KPH
2
1.30

COD
DO
Amoni-N
Nitrat
Phophat
Chì
Fe
As
E.Coli
Coliform


mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml
MPN/100ml

Bảng 3.3 : Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tháng 8 năm 2014(m
STT
1
2
3
4

Thông số
pH
Độ đục
TSS
Độ mặn
Cl-

ĐVT
NTU
mg/l


NS1
7,3
470
25

mg/l

28

NS2
7
150
24

NS3
7,1
420
18

78

27

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

Kết quả
NS4
NS5
6,9
7,7

500
150
20
23
59

78

NS6
6,5
72
18

NS7
6,2
77
11

64

21
13

NS
6


BOD5

mg/l


2,58

1,01

4,25

1,27

1,28

2,33

2,08

12

COD
DO
Amoni-N
Nitrat
Phophat
Chì
Fe

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l

2
6
0,01
2,9
0,15
KPH
0,01

0,9
5,8
0,03
3,3
0,11
KPH
0,01

3,2
4,9
0,02
2,92
0,07
KPH
0,01

1,01
5,4
0,01

3,42
0,09
KPH
0,03

1,38
6,1
0,01
3,1
0,14
KPH
0,02

3,6
6,2
0,02
2,18
0,19
KPH
0,02

2,41
5,7
0,01
2,02
0,08
KPH
0,01

1,

5
0,
1,
0,0
KP
0,

13

As

mg/l

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KP

14

15

E.Coli
Coliform

2
2.300

1
3.800

KPH
150

KPH
4.800

KPH
2.400

1
1.300

2
1.5

5
6
7
8

9
10
11

MPN/100ml
MPN/100ml

1
4.800

2

Dựa vào bảng kết quả quan trắc chất lượng nước mặt ở các vị trí trên địa bàn huyện
Duy Xuyên- Tỉnh Quảng Nam, đã tiến hành đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn
huyện Duy Xuyên theo hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước của Tổng cục Môi
Trường:
Bảng 3.4 : Tính toán chỉ số chất lượng nước mặt huyện Duy Xuyên - Đợt 1 (tháng 2)2014
WQI từng thông số
BOD5
COD
NH4-N
PO4-P
TSS
Độ Đục
Coliform
68
100
90
95
72,5

66
87
NS1
90
100
95
65
90
33,75
81
NS2
100
100
97,5
100
100
33
100
NS3
100
100
72,5
90
92,5
25,63
61
NS4
100
100
100

100
100
1
86
NS5
100
100
100
95
100
43,44
79
NS6
100
100
100
100
100
27,88
100
NS7
100
100
100
100
100
25,81
100
NS8
100

100
100
100
100
40,31
100
NS9

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

14

DO
81,1
76,
59,5
70,7
78,7
69,5
60,8
67,0
61,


Bảng 3.5 : Tính toán chỉ số chất lượng nước mặt huyện Duy Xuyên - Đợt 2(tháng 8)2014
(So sánh chỉ số chất lượng nước đã được tính toán với bảng đánh giá)
WQI từng thông số
BOD5
COD
NH4-N

PO4-P
TSS
Độ Đục
Coliform
NS1
100
100
100
88
88
1
100
NS2
100
100
100
98
90
1
87
NS3
97
100
100
100
100
1
100
NS4
100

100
100
100
100
1
77
NS5
100
100
100
90
93
1
100
NS6
100
100
100
78
100
23
77
NS7
100
100
100
100
100
19
100

NS8
100
100
100
100
100
27
100
NS9
100
100
100
100
98
27
100
Bảng 3.6: Đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI
Giá
WQI
91-100
76-90
51-75
26-50
0-25

trị

Mức đánh giá chất lượng nước
Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp

Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác
Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác
Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

15


Qua kết quả, so sánh các giá trị của các thông số môi trường với QCVN08:2008 và
bảng đánh giá chất lượng nước theo WQI thì nhìn chung chất lượng nước sông, hồ ở đây
chưa có dấu hiệu ô nhiễm. Chất lượng nước của các vị trí lấy mẫu hầu hết nằm trong
khoảng màu xanh (76 đến 90) có mức đánh giá là sử dụng được cho mục đích cấp nước
sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp.
Tại vị trí mẫu NS4 có giá trị WQI của 2 đợt quan trắc nằm trong khoảng màu vàng
thuộc mức đánh giá phục vụ được cho mục đích tưới tiêu và mục đích tương đương khác
và không sử dụng được cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Do công tác tập trung xử lý rác
tại chợ Bà Rén chưa được hiệu quả, rác thải người dân trực tiếp xuống sông gay ô nhiễm
nghiêm trọng.
Nước mặt ở địa bàn huyện Duy Xuyên không phát hiện thấy Chì (Pb), Asen(As), Sắt
(Fe), E.coli, Coliform có phát hiện nhưng hàm lượng rất nhỏ. Kết quả phân tích chất
lượng nước ở 2 đợt quan trắc mùa mưa- mùa khô đều không có sự khác biệt nhiều.
3.2. Môi trường nước biển ven bờ
Huyện Duy Xuyên- Quảng Nam có đường bờ biển dài 7. 3 km chạy dọc theo chiều
dài của xã Duy Hải, nằm trong ngư trường Cửa Đại, nơi đây tập trung nhiều loại cá và các
loại hải sản quý hiếm
Để đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ,với mục đích để theo dõi kịp
thời, và đánh giá những biến động về môi trường nơi đây, đã tiến hành quan trắc môi
trường nước biển ven bờ vào năm 2011và 2 đợt trong năm 2014, thực hiện quan trắc tại 2
Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5


16


vị trí theo bảng dưới đây:

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

17


STT

Ký hiệu

Vị trí lấy mẫu

1

NB1

Mẫu nước biển cách bờ biển
10m

2

NB2

Mẫu nước biển cách bờ biển
20m


Bảng 3.7: Bảng vị trí lấy mẫu nước biển

Bảng 3.8:Kết quả quan trắc môi trường nước biển ven bờ năm 2011 và 2 đợt năm 2014
Kết quả
NB1
NB2
STT Thông số
ĐVT
2014
2014
2011
2011
Đợt 1 Đợt 2
Đợt 1
Đợt 2
pH
6,5
8,1
8
6,8
8,4
8,2
1
DO
mg/l
5,2
6,3
6,4
5,4

6
6,4
2
TSS
mg/l
12,53
34
18
6,2
21
19
3
COD
mg/l
1,7
1,36
1,48
1,6
1,04
1,11
4
+
5
NH4
mg/l
0,02
0,015
0,001
0,01
0,011

KPH
Cr tổng số
mg/l
0,09
KPH
KPH
0,07
KPH
KPH
6
Fe tổng số
mg/l
1,5
0,02
0,01
0,52
0,02
0,01
7
8
Zn
mg/l
0,082
0,03
0,01
0,096
KPH
KPH
Cu
mg/l

0,024
0,02
KPH
0,017
KPH
KPH
9
mg/l
0,076
KPH
KPH
0,054
KPH
KPH
10 Pb
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
11 Cd
12 Hg
mg/l
KPH
KPH
KPH
0,004
KPH

KPH
13 Dầu mỡ
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
KPH
MPN/100ml
110
15
11
120
9
7
14 Coliforms

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

18

Q


Qua kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước biển ven bờ ở xã Duy Hải, nhìn
chung chất lượng nước biển ven bờ năm 2011 và 2 đợt vào năm 2014 là tương đối tốt,cụ
thể:

- pH:dao động từ 6,5 đến 8,4 ; giá trị giới hạn cho phép là từ 5,5 đến 8,5 tuy vẫn

-

thấp hơn mức độ cho phép nhưng không nhiều, ở vị trí lấy mẫu NB2 thì giá trị
pH cao hơn so với vị trí NB1
DO: giá trị quan trắc đươc đáp ứng được yêu cầu của QCVN09:2008,
TSS, COD,NH4+ : nằm trong giới hạn cho phép của QCVN09 :2008
Tổng sắt: Năm 2011 ở cả 2 vị trí NB1, và NB2 đều vượt quá so với QC cho phép.
Tuy nhiên, đến năm 2014 kết quả quan trắc cả 2 đợt đều đã giảm rất nhiều so với
năm 2011 và dưới mức giới hạn của hàm lượng tổng sắt theo QCVN 09:2008
Zn,Cu,Pb đều được phát hiện ở NB1 vào năm 2011 và 2 đợt của năm 2014, còn
mẫu nước biển 2 ở 2 đợt quan trắc năm 2014 đều không phát hiện có thành phần
các chất này trong nước biển ven bờ
Cd, Dầu mỡ không phát hiên thấy ở khu vực này ở năm 2011 và năm 2014. Năm
2011 ở mẫu NB 2 phát hiện có Hg và hàm lượng lớn hơn so với QC cho phép
nhưng năm 2014 thì không phát hiện

Giá trị của các thông số đo được hầu hết đều nằm giá trị cho phép của các thông số
theo QCVN10:2008/BTNMT. có 2 thông số vượt quá quy chuẩn cho phép là thông số
tổng sắt, và thông số Hg, Sắt không gây độc hại cho cơ thể sinh vật và con ngươi, tuy
nhiên khi hàm lượng sắt cao làm cho nước có mùi,vị tanh, màu vàng độ màu và độ đục
tăng, hàm lượng thủy ngân cao gây ảnh hưởng đến chất lượng của các loại cá, thủy sản và
gián tiếp gây ảnh hưởng đến con người .
3. 3. Môi trường nước ngầm
Để đánh giá hiện trạng môi trường nước ngầm của huyện Duy Xuyên đã tiến hành
quan trắc tại 15 vị trí, bao quát toàn bộ phạm vi của địa bàn. Cụ thể được mô tả tại bảng
dưới đây:

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

19



Bảng 3.9: Vị trí lấy mẫu nước ngầm

STT

1

STT

Ký hiệu

Vị trí lấy mẫu

1

NN1

Công ty TNHH Hưng Phát, CCN Tây An;

2

NN2

Trường Mẫu giáo số 2 Nam Phước;

3

NN3


Ông A.Thôn Nam Thành, xã Duy Trung;

4

NN4

Ông B.Thôn Nam Thành, xã Duy Trung;

5

NN5

Ông C. Thôn Trà Châu, xã Duy Sơn;

6

NN6

Ông D.Khu vực chợ Trà Kiệu;

7

NN7

Ông E.Khối phố Mỹ Hòa;

8

NN8


CCN Gò Dõi;

9

NN9

Khu vực nuôi cá Vĩnh Trinh

10

NN10

Trung tâm Y tế huyện

11

NN11

Ông X.Thị trấn Nam Phước

12

NN12

Chợ huyện

13

NN13


Ông Y.Làng nghề Mã Châu

14

NN14

Ông M.Chợ Nam Phước

15

NN15

Ông N.Chợ Nam Phước

Thông
số
pH

Kết quả
ĐVT

-

NN
1
6,7

NN NN
2
3

5,56,8
8,5

NN4 NN5
6,5

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

6,8

NN
6

NN
7

NN
8

NN
9

6,9

7

6,6

6,7


NN1 NN1
0
1
6,8
20

6,3


2

TDS

mg/l

92

150

66

98

64

38

54

29


73

28

67

3

Độ cứng
(CaCO3)

mg/l

138

450

270

91

232

108

216

287


124

245

101

4

NO3-

mg/l

2,52

1,5

1,78

2

0,78

0,89

1,2

1,04 0,56

0,48


1,11

5

NO2-

mg/l

0,00
8

0,1

0,01
4

0,021

0,03
4

0,04
4

0,01
8

0,28

0,02

4

0,03
4

0,011

6

NH4+

mg/l

0,02

0,05

0,03

0,02

0,03
6

0,02
1

0,04
8


0,01
7

0,02
6

0,01
5

0,02
8

7
8
9
10

SO4-2
ClFe tổng
Mn

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

24
40
68
17,4 25 18,5

0,1 0.5 0,07
0,02 0,05 0,1

24
21,1
0,11
0,12

26
17
0,01
0,07

33
22
0,05
0,02

20
34
0,08
0,1

30
97
28
54
0,02 0,18
0,13 0,09


28
25
0,07
0,04

26
36
0,12
0,03

11

Pb

mg/l

KPH

0,01

KPH

KPH

KPH

KPH KPH KPH KPH

KPH


KPH

12

Zn

mg/l

0,12

0,3

0,22

0,18

0,18

0,21

0,25

0,15

13

Cd

mg/l


KPH

0,00
5

KPH

KPH

KPH

KPH KPH KPH KPH

KPH

KPH

14
15

As

mg/l

KPH

0,05

KPH


KPH

KPH

KPH KPH KPH

0,58

1,2

KPH

COD

mg/l

1,1

1,4

1,8

1,3

0,67

0,27

1


KPH

0,72

16

Coliform
s

MPN/
100ml

KPH

3

KPH

KPH

KPH

KPH KPH KPH KPH

KPH

KPH

17


E.Coli

MPN/
100ml

KPH KPH KPH

KPH

KPH

KPH KPH KPH KPH

KPH

KPH

0,16

1,22

0,12

0,84

0,1

Bảng 3.10 :Kết quả quan trắc nước ngầm Đợt 1 - năm 2014

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5


21


Bảng 3.11: Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm Đợt 2 -nă
ST
T

Thông
số

Kết quả

ĐVT
NN1

NN2

NN3

NN4

NN5

NN6

NN7

NN8


NN9

NN10

6,3

6,4

6,4

6,2

6,5

6,4

7

6,6

6,7

6,8

1

pH

-


2
3
4

TDS
CaCO3
NO3-

mg/l
mg/l
mg/l

120 97
88
210 97 283
2,67 1,02 1,95

141
110
2,32

264
246
1,83

120
108
1,23

245

216
1,43

210
267
2,57

110
114
1,23

73
245
1,53

5

NO2-

mg/l

0,011

0,007

0,019

0,032

0,048


0,044

0,032

0,125

0,027

0,41

6

NH4

+

mg/l

0,021

0,012

0,036

0,017

0,043

0,042


0,023

0,012

0,021

0,018

7
8

mg/l
mg/l

26
17
72
18,5 15,2 21,3

28
19,8

30
28

78
24

67

18

44
30

51
55

30
23

mg/l

0,08

0,07

0,12

0,08

0,04

0,21

0,02

0,09

0,07


10

SO4-2
ClTổng
Fe
Mn

mg/l

0,02 0,08 0,18

0,12

0,27

0,03

0,14

0,11

0,1

0,02

11

Pb


mg/l

KPH KPH KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

12

Zn

mg/l

0,12 0,18

0,23

0,14


0,21

0,13

0,1

0,13

0,18

13

Cd

mg/l

KPH KPH KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH


KPH

14

As

mg/l

KPH KPH KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

15

COD

mg/l


1,4

1,34

0,27

1,01

0,98

1,47

1

16

Colifor
ms

MPN/
KPH KPH KPH
100ml

KPH

KPH

KPH

KPH


KPH

KPH

KPH

E.Coli

MPN
/100
ml

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

KPH

9

17


0,1

1,2

KP
H

0,2

0,87

KP
H

1,6

KP
H

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

22


Biểu đồ thể hiện giá trị các thông số quan trắc môi trường nước ngầm qua 2 đợt:

Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

23



Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

24


Báo cáo đồ án môn Thông tin môi trường _ Nhóm 5

25


×