Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

thực hành tốt sản xuất thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 112 trang )

THỰC HÀNH TỐT
SẢN XUẤT THUỐC
(GMP)


1. MỞ ĐẦU
1.1. Yêu cầu khách quan và chủ quan phải thực
hiện GMP

Nhu cầu về
thuốc tăng

YÊU
CẦU
xu thế
hội nhập

Nền sản xuất
thuốc phát triển

VN gia nhập
khối ASEAN,
WTO, TPP


1. MỞ ĐẦU
1.2. Giới thiệu sơ lược GMP các nước và khu vực

HOA KỲ











1962, đạo luật về thực phẩm, thuốc và mỹ phẩm được CQ quản lý
thực phẩm & dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) thông qua, cho ra đời
những quy định đầu tiên về GMP
1963: GMP ấn bản lần thứ nhất
1975: hướng dẫn về thẩm định ra đời (sau vụ 11 ca tử vong do
thiếu kiểm tra trong sản xuất thuốc)
1976: một bộ GMP mới ra đời, với trọng tâm nhắm vào thẩm định
và đảm bảo chất lượng hơn là kiểm tra chất lượng
1978: GMP ấn bản lần thứ hai
1979: GMP trở thành luật và yêu cầu các nhà sản xuất phải có các
quy định về thao tác chuẩn được phê duyệt và các hệ thống được
thẩm định
1984: qua sự kiện Tylenol người ta phải xem xét lại trong quy chế
các vấn đề liên quan đến đóng gói


■ Úc: GMP ấn bản lần thứ nhất từ 1969

■ Anh: năm 1971 GMP ấn bản lần thứ nhất
năm 1977 GMP ấn bản lần thứ hai

năm 1983 GMP ấn bản lần thứ 3

■ Pháp: văn bản thực hành sản xuất tốt ban hành đầu
tiên vào 3/10/1978
■ 1-10-1986 ban hành đúng nghĩa GMP
■ Năm 1993 thực hiện GMP – EEC
■ Năm 1995: BFF-GMP xuất bản lần thứ ba


GMP-ASEAN
■ 1984 xuất bản đầu tiên gồm 2 phần
■ 1988 xuất bản lần thứ hai
■ 1996 xuất bản lần thứ ba

■ 10 điều khoản:











1. các điều khoản chung
2. Nhân sự
3. Nhà xưởng
4. Thiết bị, dụng cụ
5. Biện pháp vệ sinh & tiêu chuẩn VS
6. Sản xuất

7. kiểm tra chất lượng
8. Tự thanh tra
9. Xử lý khiếu nại, thu hồi, sp trả về
10. Tài liệu


GMP-WHO
■ Năm 1967: ban hành bản dự thảo “Draft requirements
for good manufacturing practice in the manufacture and
quality of drugs and pharmaceutical specialities”.
■ Năm 1968: ban hành GMP như là một phụ lục trong báo
cáo lần thứ 22 của WHO và sau đó được đưa vào bản phụ
lục của The International Pharmacopoeia. 1971.
■ Năm 1969: ban hành văn bản GMP như là một phần trong
Certification Scheme on the Quality of Pharmaceutical
Products. Năm 1975: chỉnh sửa ban hành lại.
■ Năm 1992: xuất bản GMP đã được chỉnh sửa và bổ
sung. Xuất bản “Validation of analytical procedures
used in the examination of pharmaceutical materials”.


GMP-WHO
 Năm 1999: xuất bản “ Good manufacturing practices and
inspection”.
 Năm 2000: “Guide to good manufacturing practice for
medicinal plants”.
 Năm 2003: xuất bản phụ lục 4 “Good Manufacturing
Practices for pharmaceuticals: main principles” trong loạt
báo cáo kỹ thuật của WHO No.908.2003.
 Năm 2012, Thư ký đã thông báo rằng bản hướng dẫn thực

hành tốt sản xuất thuốc: các nguyên tắc cơ bản đã ban

hành Đảm bảo chất lượng dược phẩm


Áp Dụng GMP tại Việt Nam
 1984 và tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn GMP vào
những năm tiếp sau 1987,… 1997 tại Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh, Cần Thơ, v.v…
 1996 bắt đầu áp dụng GMP ASEAN
 2005 bắt đầu áp dụng GMP-WHO
 *2015, khuyến khích xây dựng các nhà máy đạt tiêu

chuẩn GMP- PIC/s


Thực trạng nền công nghiệp Dược VN
 Phân loại theo hệ thống của WHO: 4 cấp


Cấp độ 1: hoàn toàn nhập khẩu



Cấp độ 2: sản xuất được một số thuốc generic, đa số phải

nhập khẩu


Cấp độ 3: có công nghiệp dược nội địa, xuất khẩu được

một số dược phẩm



Cấp độ 4: sản xuất được nguyên liệu và phát minh thuốc
mới


1. MỞ ĐẦU
1.3. Mục tiêu và vai trò của GMP
■ đảm bảo một cách chắc chắn rằng dược phẩm được sản
xuất ra một cách ổn định, luôn luôn đạt chất lượng như đã
định sẵn

■ là một bộ phận của công tác đánh giá chất lượng nhằm
đảm bảo các sản phẩm được sản xuất và kiểm soát đồng
nhất để tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích sử
dụng và theo yêu cầu của giấy phép lưu hành.
■ GMP là toàn bộ những khuyến nghị cần thực hiện để cho
phép đảm bảo chất lượng của một thuốc xác định trong
điều kiện tốt nhất. Những khuyến nghị này mô tả những
mục tiêu khác nhau cần đạt tới liên quan đến các nội dung
như tổ chức, con người, cơ sở trang thiết bị,... cũng như các
cách kiểm tra cần thiết, kiểm tra từ khâu nguyên liệu đầu
vào đến quá trình sản xuất, thành phẩm, v.v... Và cũng chỉ
ra những phương tiện cần thiết để đảm bảo chất lượng
thuốc đưa ra thị trường


1.4. Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất

lượng thuốc

QC
GMP

QA


THIẾT KẾ SẢN PHẨM (R&D)

NÂNG CẤP CỠ LÔ
HOÀN CHỈNH CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SP

LƯU KHO + PHÂN PHỐI

SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ

QC

SẢN XUẤT THƯỜNG QUY

QA

GMP

THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT



GMP WHO

17 Vấn đề trong quản lý chất lượng


Đảm bảo chất lượng (quality assurance)



Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP)



Vệ sinh và điều kiện vệ sinh (sainitation and hygiene)



Đánh giá và thẩm định (qualification and validation)



Khiếu nại (complaint)



Thu hồi sản phẩm (product recalls)



Sản xuất và kiểm nghiệm theo hợp đồng (contract production & analysis)




Tự thanh tra và thanh tra chất lượng (self inspection and quality audits)



Nhân sự (personel)



Đào tạo (training)



Vệ sinh cá nhân (personal hygiene)



Nhà xưởng (premises)



Thiết bị (equipment)



Nguyên vật liệu (materials)




Hồ sơ tài liệu (documentation)



Thực hành tốt trong sản xuất thuốc (good practices in production)



Thực hành tốt kiểm nghiệm (good practices in quality control)


NGUYÊN LIỆU

SẢN PHẨM


NHÀ XƯỞNG

THIẾT BỊ

NGUYÊN LIỆU

NHÂN SỰ

SẢN PHẨM

QUY TRÌNH



5 YẾU TỐ CƠ BẢN
NHÀ XƯỞNG

THIẾT BỊ

NGUYÊN LIỆU

NHÂN SỰ

SẢN PHẨM

QUY TRÌNH


NHÂN SỰ


The quality of a product
ultimately depends on the
quality of those producing it
Sir Dereck Dunlop (1971)


Nội dung

 Tổ chức nhân sự, trách nhiệm
 Đào tạo
 Tình trạng sức khoẻ & vệ sinh cá nhân



Nguyên tắc
 Con người là nhân tố chính trong việc thiết lập
và duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng, sản
xuất và kiểm tra chất lượng
 Cần có đủ nhân viên có chất lượng để thực
hiện các công việc liên quan đến SX thuốc
 Trách nhiệm của mỗi cá nhân phải được xác
định rõ và được hiểu rõ bởi các cá nhân khác
có liên quan
 Có bản mô tả công việc cụ thể

 Tất cả mọi người đều phải hiểu rõ về các quy
tắc GMP có ảnh hưởng đến họ


Yêu cầu nhân sự
 Đủ số lượng
 Chất lượng: có chuyên môn phù hợp với công

việc
 Có kinh nghiệm

 Trách nhiệm phù hợp, tránh quá tải => ảnh
hưởng đến chất lượng

 Có sức khoẻ phù hợp với công việc


Có ý thức về GMP
Được đào tạo về chuyên môn GMP:

đào tạo ban đầu
đào tạo liên tục
bao gồm các tiêu chuẩn vệ sinh
Có tinh thần tận tuỵ để
ủng hộ tổ chức
duy trì được tiêu chuẩn chất lượng cao


Trách nhiệm – quyền hạn

 Có phân công trách nhiệm rõ ràng, được mô tả trong

bản mô tả công việc
 Được giao những quyền hạn nhất định để thực thi
trách nhiệm
 Có sơ đồ tổ chức nhân sự cụ thể
 Tránh: việc không người làm và việc nhiều người làm


Giám đốc

PGĐ chất lượng

Trưởng
phòng
ĐBCL

Trưởng
phòng
KTCL


PGĐ Kinh
Doanh

PGĐ sản xuất

Trưởng
phòng
NCPT
Trưởng
xưởng
sản xuất

Trưởng
kho thành
phẩm

Trưởng
cơ điện

TP kế
hoạch

Trưởng
kho NL
bao bì

TP kinh
doanh
tiếp thị




×