Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 23 trang )

CHÀO MỪNG CƠ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM 1

Đề tài: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

GV: Th.s Nguyễn Thị A


CHƯƠNG 1: HỒN CẢNH LỊCH SỬ VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH
ĐƯỜNG LỐI

1. Hồn cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới từ giữa thập niên 80 của thế kỷ XX:

-

Từ những năm 1980 cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của các
quốc gia, dân tộc.

-

Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc, điển hình là ở Liên Xô chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ (năm
1991) mở ra thời kỳ hình thành một trật tự thế giới mới.

-

Những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế…
thay thế cách đánh giá cũ


Xu thế tồn cầu hóa và tác động của nó:


Tác động tích cực của tồn cầu hóa: Trao đổi hàng hóa tăng mạnh đã thúc đẩy phát triển sản xuất của các nước. Mặt khác tồn cầu hóa
làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa các quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng môi trường hịa bình, hữu nghị
và hợp tác giữa các nước.

Những tác động tiêu cực của tồn cầu hóa: Tạo nên sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế và làm gia tăng sự phân cực giữa nước
giàu và nước nghèo. Đại hội XI của Đảng nhận định: “ Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mơ, mức độ và hình thức biểu
hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen phức tạp”.


Tình hình khu vực Châu Á- Thái Bình Dương

Từ những năm 1990 có những chuyển biến mới: Trong khu vực tuy vẫn tồn tại những bất ổn như vấn đề hạt
nhân, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo, tài nguyên và việc một số nước trong khu vực tăng cường vũ
trang, nhưng Châu Á- Thái Bình Dương vẫn được đánh giá là khu vực ổn định; và là một nơi có tiềm lực lớn
và năng động về phát triển kinh tế. Xu thế hịa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.


Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:

-

Vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với
các nước

-

Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác, mở rộng và tăng cường hợp tác kinh tế với các nước và tham
gia vào cơ chế hợp tác đa phương với các nước

-> Những đặc điểm, xu thế quốc tế và yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam nêu trên là cơ sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác

định quan điểm và hoạch định chủ trương chính sách đối ngoại thời kì đổi mới.


2. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối:
Giai đoạn 1986- 1996: xác lập đường lối đối ngoại đọc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.

Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) nhận định: “ xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước
có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta”.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) đề ra chủ trương “ hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các
nước, khơng phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hịa bình” với phương châm
“ Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển”


Giai đoạn 1996-2011: bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập
quốc tế.

-

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006) Đảng nêu quan điểm:
“chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.

-

Tại đại hội thứ XI của Đảng (1/2011) đã thể hiện bước phát triển mới về
tư duy đối ngoại- chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” lên “hội nhập quốc
tế”

-


Đại hội XII (1/2016) được bổ sung phát triển theo phương châm chủ
động, tích cực hội nhập quốc tế; đa phương hóa, đa dạng hóa các quan
hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ

1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo:

Về cơ
cơ hội:
hội: Xu
Xu thế
thế hịa
hịa bình,
bình, hợp
hợp tác
tác phát
phát triển
triển và
và xu
xu thế
thế tồn
tồn
Về
cầu
cầu hóa
hóa kinh
kinh tế
tế tạo

tạo thuận
thuận lợi
lợi cho
cho nước
nước ta
ta mở
mở rộng
rộng quan
quan hệ
hệ
đối
đối ngoại,
ngoại, hợp
hợp tác
tác phát
phát triển
triển kinh
kinh tế.
tế. Mặt
Mặt khác,
khác, thắng
thắng lợi
lợi của
của
sự
sự nghiệp
nghiệp đổi
đổi mới
mới đã
đã nâng

nâng cao
cao thế
thế và
và lực
lực của
của nước
nước ta
ta trên
trên
trường
trường quốc
quốc tế,
tế, tạo
tạo tiền
tiền đề
đề mới
mới cho
cho quan
quan hệ
hệ đối
đối ngoại,
ngoại, hội
hội
nhập kinh
kinh tế
tế quốc
quốc tế.
tế.
nhập


Về thách
thách thức:
thức: Những
Những vấn
vấn đề
đề tồn
tồn cầu
cầu như
như phân
phân
Về
hóa
hóa giàu
giàu nghèo,
nghèo, dịch
dịch bệnh,
bệnh, tội
tội phạm
phạm xuyên
xuyên quốc
quốc
gia...
gia... gây
gây tác
tác động
động bất
bất lợi
lợi đối
đối với
với nước

nước ta.
ta.


Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại:
Lấy việc giữ vững môi trường hịa bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã
hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.

Mở rộng đối ngoại và hội nhập quốc tế là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước

Kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh

-

Phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân
thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.


Tư tưởng chỉ đạo:

Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc các quan điểm:

-

Bảo đảm lợi ích dân
Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế
Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội

Phát huy tối đa nội lực đi đơi với thu hút và sử dụng có hiệu quả
Bảo đàm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại


2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế.

-

Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và mơi trường trong quá trình hội nhập
Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như giáo đục, bảo hiểm, y tế
Giữ vững và tăng cường quốc phịng, an ninh trong q trình hội nhập
Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại


3. Hạn chế và nguyên nhân

Chưa có giải pháp đồng bôô, hữu hiêôu để hạn chế tác đôông tiêu cực trong q trình mở rơơng giao lưu, hợp

Hạn chế

tác và hơơi nhâơp quốc tế

Cơng tác thơng tin đối ngoại cịn hạn chế; dự báo và xử lý mô tô số vấn đề, diễn biến trên thế giới cịn châơm, thiếu
chủ đôông, thiếu thống nhất, hiêôu quả hạn chế, bỏ lỡ môôt số cơ hôôi.


Chưa khai thác và phát huy hiêôu quả quan hêơ lợi ích đan xen, ổn định, bền vững với các đối tác quan trọng;
hôôi nhâôp quốc tế cịn thụ đơơng, hiêơu quả chưa cao.


Nguyên nhân

-

Do nhâôn thức và hoạt đôông thực tiễn ở nơi này nơi khác với mức đôô khác nhau, bị hạn chế về tư duy.
Nhâôn thức và hoạt đôông thực tiễn có lúc chưa theo kịp diễn biến mau lẹ, phức tạp của tình hình thế giới.
Cơng tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình, sự phối hợp của các ban ngành, cịn bất câơp dẫn tới viêơc
hoạch định chính sách và triển khai các giải pháp chưa kịp thời, hiêôu quả.


CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI

1. Thành tựu

Qua 30 năm đổi mới theo đường lối của Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986),
Việt Nam đã đạt được những thành tựu to
lớn, có ý nghĩa lịch sử, trong đó có thành tựu
quan trọng về đối ngoại.


Mô ôt là, mở rôông quan hêô đối ngoại, giữ vững
đôôc lâôp, phá được thế bị bao vây, cấm vâôn của
các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc
tế thuâôn lợi cho sự nghiêôp xây dựng bảo vêô tổ
quốc.



Hai là, giải quyết hịa bình với
các vấn đề biên giới, lãnh thổ,
biển đảo với các nước liên quan


Ba là, mở rôông quan hêô đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Lần đầu tiên trong lịch sử, Viê ơt Nam có mối quan hêơ
chính thức với tất cả các nước lớn, kể cả 5 nước Ủy viên thường trực Hô iô đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, tất cả các nước lớn đều coi
trọng vai trị của Viêơt Nam ở Đơng Nam Á.


Bốn là, tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế


Năm là, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rôông thị trường, tiếp thu khoa học công nghêô và kỹ năng quản lý.


2. Giải pháp nâng cao hiê u
ê quả hoạt đôêng đối ngoại

Hai là, triển khai đồng bộ hoạt động đối ngoại, cả về chính trị,
Một là, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập,

an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hóa, xã hội. Thực hiện hiệu

tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa

quả các cam kết quốc tế và chủ động, tích cực đàm phán, ký


phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích

kết các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới; khai thác tối

cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc

đa các cơ hội thuận lợi, hạn chế thấp nhất các tác động tiêu

lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp

cực để mở rộng thị trường, tranh thủ các nguồn lực bên ngồi

vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi

cho phát triển. Nâng cao năng lực giải quyết các tranh chấp
đầu tư, thương mại quốc tế.


Ba là, nâng cao chất lượng công tác tham mưu về đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăng cường công tác thông tin đối
ngoại, hội nhập quốc tế, tạo đồng thuận trong nước và tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ đất nước.


Bốn là, đẩy mạnh công tác người Việt Nam ở nước ngồi. Khuyến khích và hỗ trợ đồng bào ta ở nước ngoài đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau để phát triển và hòa nhập tốt với cộng đồng nước sở tại, đóng góp vào tăng cường hữu nghị, hợp tác giữa Việt
Nam với các nước. Tạo thuận lợi để kiều bào tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước. Làm tốt cơng tác bảo hộ cơng dân ở
nước ngồi.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM



×