Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Thuyết trình triết học Học thuyết các hình thái kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 45 trang )

HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT NÀY TRONG
SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY


B. Thực tiễn

Content

A. Lý luận


A. Lý luận


I.

Những phương pháp tiếp cận khác nhau

về xã hội, và sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại

Triết học duy tâm, tôn giáo

Lý thuyết về sự tiến triển các nền văn
minh

Triết học Mác- Lênin


I.


Những phương pháp tiếp cận khác nhau

về xã hội, và sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại
Tuyệt đối hóa yếu tố tinh thần
Thường có những quan điểm thần bí
1. Triết học duy
tâm, tôn giáo
Khổng tử và

Vạn vật trong thế giới, đời sống XH của con người đều bắt nguồn từ thiên mệnh, do thiên mệnh chi phối.

Nho gia

Ph.Hêghen

Xã hội là kết quả của sự sáng tạo của ý niệm tuyệt đối

L.Phoiơbắc

Lịch sử loài người là lịch sử tôn giáo:
“Hòa tan bản chất tôn giáo vào bản chất con người”

HẠN CHẾ





Mang tính thần bí, trừu tượng
Không nhận thức được vai trò kinh tế, sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội

Không nhận thức được vai trò của các quy luật xã hội khách quan đối với sự phát triển xã hội


I.

Những phương pháp tiếp cận khác nhau

về xã hội, và sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại

Sự phát triển nhân loại, các quốc gia dân tộc khác nhau tùy thuộc nó nằm ở
nền văn minh

2. Lý thuyết về sự tiến
triển các nền văn
minh

Nông nghiệp


HẠN CHẾ

Công nghiệp

Hậu công nghiệp

Thực chất đây sự phân chia xã hội dựa vào trình độ chinh phục tự nhiên, từ phương diện kinh tế- kỹ thuật, dựa vào trình
độ khoa học và công nghệ.




Sự phát triển của xã hội không chỉ gắn liền với phương diện kinh tế- kỹ thuật mà còn chịu sự chi phối của phương diện phi
kinh tế là văn hóa,xã hội và chính trị.


I.

Những phương pháp tiếp cận khác nhau

về xã hội, và sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại

3. Triết học MácLênin

Tồn tại XH
Ý thức XH

Hình thành nên học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

Phép biện chứng về sự vận động, phát

Các khái niệm

triển của các hình thái KT-XH


Lý luận về
Ý nghĩa và vai trò
phương pháp luận

Chủ nghĩa xã hội


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

Xã hội



biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ
của các cá nhân



“là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con
người”

Sản xuất




là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội
loài người



Gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất ra bản thân
con người


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

Sản xuất vật chất
Là quá trình con người

Sử dụng công cụ lao động

Cải biến các dạng vật chất

Tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu

tác động vào tự nhiên

của giới tự nhiên

cầu tồn tại và phát triển của con người


=> quyết định sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội.


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

Phương thức sản xuất
Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài
người.

Mỗi xã hội đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định.
Phương thức sản xuất qui định sự phát triển của
xã hội loài người từ thấp đến cao

Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

Lực lượng sản xuất (LLSX)
Là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình, nó biểu hiện mối quan hệ
giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất.



II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

Quan hệ sản xuất (QHSX)
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

Cơ sở hạ tầng (CSHT)
Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định.

Kết cấu của một CSHT của một xã hội cụ thể, trừ xã hội nguyên thủy:


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

Kiến trúc thượng tầng (KTTT)

Là toàn bộ các quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo… cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như
nhà nước, đảng phái, giáo hội và các tổ chức chính trị - xã hội khác được hình thành trên CSHT nhất định.


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.1 Biện chứng giữa LLSX và QHSX

2.2 Biện chứng giữa CSHT và KTTT

2.3 Sự phát triển của các hình thái KT-XH là một quá trình lịch sử tự
nhiên


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.1 Biện chứng giữa LLSX và QHSX

Tính thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Phương thức sản xuất

Quyết định


Lực lượng

Quan hệ

sản xuất

sản xuất
Tác động ngược lại


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.1 Biện chứng giữa LLSX và QHSX

Quyết định

Lực lượng

Quan hệ

sản xuất

sản xuất

Khi PTSX mới ra đời, QHSX luôn


LLSX thay đổi đến một trình độ và tính chất nào

Mâu thuẫn này ngày càng gay gắt đòi hỏi phải được

phù hợp với trình độ và tính chất

đó thì nó sẽ không còn phù hợp (mâu thuẫn) với

giải quyết bằng cách xoá bỏ QHSX cũ, thay thế vào đó

của LLSX

QHSX hiện có

QHSX mới cho phù hợp

 PTSX cũ mất đi, PTSX mới tiến bộ hơn ra đời.


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.1 Biện chứng giữa LLSX và QHSX

Lực lượng


Quan hệ

sản xuất

sản xuất
Tác động ngược lại

QHSX phù hợp với LLSX là động lực thúc đẩy LLSX phát

QHSX lỗi thời, lạc hậu sẽ kìm hãm sự phát triển

triển

của LLSX


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.1 Biện chứng giữa LLSX và QHSX

Ý nghĩa phương pháp luận

Đây chính là cơ sở duy vật lịch sử để chúng ta nghiên cứu về sự vận động và biến đổi của các
phương thức sản xuất.



II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.2 Biện chứng giữa CSHT và KTTT

Kinh tế
Chính trị


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.2 Biện chứng giữa CSHT và KTTT

Có tính độc lập tương đối và quan hệ biện chứng

Cơ sở hạ tầng
Động lực thúc đẩy hoặc nhân

Vai trò quyết định tính

tố kìm hãm tạm thời

chất, vai trò thay đổi


Kiến trúc thượng tầng


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.2 Biện chứng giữa CSHT và KTTT

Ý nghĩa phương pháp luận

- Đề giải quyết tốt vấn đề kinh tế cần các giải pháp kiến trúc thượng tầng; quan trọng nhất là
đường lối, chính sách của Nhà nước
- Đề giải quyết vấn đề chính trị, giáo dục, văn hóa… cần giải pháp then chốt từ kinh tế


II.

Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.3 Sự phát triển của các hình thái KT-XH là một quá trình lịch sử tự
nhiên


II.


Lý luận hình thái kinh tế xã hội và

vai trò phương pháp luận của hình thái kinh tế xã hội

2.3 Sự phát triển của các hình thái KT-XH là một quá trình lịch sử tự
nhiên

Sự phát triển là

Sự phát triển là

quá trình lịch sử

quá trình tự nhiên

xảy ra dựa trên hoạt động chủ quan của con người

xảy ra theo quy luật khách quan của xã hội


×