Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

6 tiêt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.43 KB, 23 trang )

Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ LẮP RÁP ÔTÔ (tiếp)
5.1. Cơ khí hóa và tự động hóa các qui trình công nghệ
5.1.1. Các khái niệm cơ bản
a, Cơ khí hóa:
*. Khái niệm:
Là việc thay thế một phần or hoàn toàn các công nghệ lao động thủ công nhằm trực tiếp thay đổi trạng
thái, hình dáng or chất lượng sản phẩm bằng máy móc.

*. Ví dụ:
Thay thế các dụng cụ vặn đai ốc thủ công bằng các máy vặn đai ốc nhiều trục.



*. Nhận xét:
Áp dụng cơ khí hóa trong lắp ráp cho phép tăng năng suất 20 đến 30 lần so với làm thủ công

b, Tự động hóa:
*. Khái niệm:
Là thay thế hoàn toàn lao động thủ côn bằng máy, kể cả máy điều khiển, công nhân vận hành quan sát
tiến trình công việc và có những điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.

*. Phân loại: có 2 loại: đơn chiếc và tổ hợp
Đơn chiếc: chỉ bao gồm một phần tử của quá trình công nghệ
Tổ hợp: gồm hai hay nhiều phần tử của quá trình công nghệ


5.1.2. Dây truyền tự động và các Rô bốt công nghiệp
a, Dây truyền tự động:
*. Khái niệm:


Là tập hợp của nhóm thiết bị và trang bị phụ bố trí theo trình tự nhất định và được liên hệ bằng một hệ
thống vận chuyển dùng để thực hiện tự động các quá trình công nghệ xác định.

*. Ví dụ:
Dây chuyền tự động hàn,
Dây chuyền tự động sơn
Dây chuyền tự động uốn sắt……


*. Phân loại:


a, Rô bốt công nghiệp:
*. Khái niệm:
Là phương tiện đặc trưng nhất của tự động hóa linh hoạt, chúng là các máy tự động được chương
trình hóa để thực hiện các chức năn chuyển động tương tự như con người.

*. Đặc điểm:

gồm hai hệ thống cơ bản

Hệ thống chấp hành:là cả tay máy có nhiều khâu
Hệ thống chương trình hóa để tự động điều khiển
*. Phân loại: có hai loại cơ bản: Rô bốt công nghệ và vận tải
Rô bốt công nghệ là các tay máy có trang bị các dụng cụ thiết bị tương ứng tự động, trực tiếp thực
hiên các nguyên công như hàn, sơn lắp ráp…

Rô bốt vận tải là các tay máy có trang bị dụng cụ giữ,kẹp, gắp (nam châm điện)



Chương 2
SẢN XUẤT PHỤ TÙNG, KHUNG,VỎ Ô TÔ
2.1. Sản xuất phôi
2.1.1.Sản xuất phôi trong chế tạo phụ tùng ô tô
*. Khái niệm phụ tùng:
Là các chi tiết trong các hệ thống của ô tô (trừ các chi tiết thuộc khung vỏ).

*. Khái niệm phôi:
Là chi tiết có các bề mặt chứa một lượng dư kim loại dự trữ để gia công.

Các loại hình sản xuất phôi thường gặp tron sản xuất ô tô là: Đúc, gia công áp lực, thiêu kết, các phôi
hàng hóa định hình.


a, Đúc:
Phương pháp: Đúc một lần (khuôn cát, thủ công, vỏ rỗng…); Đúc nhiều lần (khuôn kim loại,ly tâm, áp
lực…)
Các vật đúc từ gang xám, gang rèn chiếm ¼ sản phẩm côn nghiệp ô tô (thân máy,vỏ cầu,vỏ truyền lực
chính…)
Những chi tiết có độ chính xác cao (Trục khuỷu,trục cam): phôi thường đúc trong khuôn vỏ và không cắt
bằng dao mà căt bằng phương pháp mài .

Các chi tiết không to nhưng hình dáng phức tạp (nạng gạt sang số, cò mổ xu páp) phôi được chế tạo bằng
phương pháp đúc mẫu chảy,có độ chính xác cao.

Các chi tiết làm bằng kim loại màu phôi thường đúc khuôn áp lực có lượng dư rất nhỏ,có độ bền và năn
xuất cao hơn.


b. Phôi vỏ xe:

Vật liệu : thép tấm mỏng (tôn cán), dày 0,7-1,5mm
Tôn cán nguội: chế tạo các bề mặt có tính chống gỉ và mòn
Tôn phủ kém: chống gỉ,mòn cao nhưng hàn và sơn kém
Tôn hai pha: có độ bền và ứng suất kéo cao chế tạo cánh cửa hay thanh cản trước

Xà dọc chế tạo từ thép cán hay dập hình chữ C hay dạng hộp, không có chỗ uốn theo

Phương pháp chế tạo:
Dập và vuốt các tấm thép mỏng, tạo hình dáng, cắt theo đường bao, đột lỗ, gấp mép.

Uốn với hình dạng khác nhau để tăng khả năng chịu lực của khung vỏ


b, Gia công áp lực:
Gồm rèn, dập,cán, vuốt chồn
c, Phôi đúc thiêu kết:
Do thiêu kết bột kim loại ở áp suất cao, nhiệt độ thiêu kết thấp hơn nhiệt độ nóng chảy

d, Phôi hàng hóa:
Là phôi định hình riêng cho công nghiệp ô tô như phôi cán định hình dùng để chết tạo các
trục,phôi cán dạng cong dùn để chế tạo các ụ đỡ, giá đỡ.

e, Phôi phi kim loại:
Chủ yếu là chất dẻo (chế tạo nút bấm, đòn kéo, khóa, van, phớt, vành tay lái) nhẹ, đẹp, chịu
nhiệt kém,tuổi thọ không cao(90% làm đẹp và 10% chịu lực)


2.1.1.Sản xuất phôi trong chế tạo khung, vỏ ô tô

a. Phôi chế tạo khung:


Khung ô tô gồm các xà dọc và xà ngang thườngđược chế tạo bằng thép 190CrMn hoặc tôn cán nóng
ở nhiệt độ 800

0

Xà dọc chế tạo từ thép cán hay dập hình chữ C hay dạng hộp, không có chỗ uốn theo hướng dọc trong
mặt phẳng ngang.

Các xà ngang và các giá đỡ trên khung được chế tạo từ thép tấm or thép cán, sau đó hàn lại bằng hàn hồ
quang dưới lớp khí bảo vệ, chú y phải có dưỡng để đảm bảo vị trí khi hàn.


2.2. Định hình hóa các qui trình công nghệ chế tạo phụ tùng ô tô

2.1.1. Đại cương về định hình hóa qui trình công nghệ
*. Các tiêu chí:
Hình dạng, kích thước, độ chính xác, chất lượng gia công bề mặt, vật liệu chế tạo, khối lượng xuất xưởng
và tính chất của sản xuất

* Sáu nhóm chi tiết ôtô chiếm 90% , sản xuất trong px cơ khí
Các chi tiết dạng vỏ dày (Thân, nắp máy, vỏ cầu,vỏ hộp lái):phôi thường đúc bằng gang, thép, hợp kim
nhôm, có bề mặt tương đối lớn, gia công phẳng, có nhiều lỗ chính xác

Các chi tiết dạng trục (nhóm thanh tròn): trục khuỷu, trục cam, trục hộp số, bán trục, gòm các trục trơn,
the, then hoa,trục răng


Các chi tiết ống (thanh rỗng): xylanh động cơ, may ở bánh xe, vỏ vi sai


Các chi tiết nhóm đĩa: trón phanh, đĩa phanh, bánh đà, bánh răng và đĩa ly hợp

Nhóm thanh không tròn (càng): Thanh truyền, cầu trước, đòn mở xu páp

Các chi tiết nối ghép (chiếm số lượng lớn):Bulong, đai ốc, vòng đệm, vít cấy


2.1.2. Qui trình công nghệ gia công nhóm
a. Nhóm vỏ:
* Phân nhóm:
Nhóm lớn: l>700mm, m>40kg. VD: thân máy, vỏ cầu sau
Nhóm trung: l=350-700mm, m=10-40kg. VD: vỏ hộp số, vỏ truyền lực chính

Nhóm vừa: l=150-350mm,m=2-10kg. VD: vỏ hộp lái
Nhóm nhỏ: l<150mm,m<2kg.
* Phôi và chuẩn công nghệ:
Đúc từ gang xám, rèn, hợp kim nhôm, thép, kết cấu dập hàn
Chuẩn công nghệ là mặt phẳng chính và lỗ
* Các nguyên công chính: 1.GC các mặt chuẩn, 2.GC thô và tinh các mặt chính, 3.Tiện thô và tinh các lỗ
chính, 4. GC các bề mặt không lớn, khoan loại bỏ các gờ vát mép, doa lỗ cắt ren, 5. Thử thủy lực, tìm vết
nứt, 6. Mài tinh các lỗ, các mặt


a. Nhóm trục (thanh tròn):
* Phân nhóm:
Nhóm lớn: l>800mm, m=10-100kg. VD: Trục khuỷu
Nhóm trung: l=250-800mm, m=3-10kg. VD: then hoa hộp số, bánh răng trụ nhỏ truyền lực chính

Nhóm vừa: l=100-250mm,m=0,8-3kg. VD:cam phanh
Nhóm nhỏ: l<100mm,m<0,8kg.VD: trục chữ thập, chốt nhíp

* Phôi và chuẩn công nghệ:
Đúc từ gang biến tính, dập nóng thép cán dạng thanh hay ống
Chuẩn công nghệ là tâm hoặc các cổ


* Các nguyên công chính:
1.GC các mặt đầu và các lỗ tâm (chuẩn)
2.GC thô và tinh đường kính một đầu, sau đó là đâu thứ 2
3.GC các bề mặt khác
4.Mài các mặt đòi hỏi gia công chính xác
5. Phay, xọc cả răng
6. Nhiệt luyện
7. Mài cổ và lỗ
8. Cân bằng
9. Nghiền tinh các mặt chính


2.3. Công nghệ sản xuất khung xe, vỏ xe
2.4. Công nghệ sơn ô tô
Sơn là công đoạn cuối cùng có tính quyết định tới hình thức của chiếc xe, được thực hiện qua 6
công đoạn:
1. Tra mã màu:
Tiến hành so màu chiếc xe cần sửa với tập thẻ mã
số màu của loại xe đó để chọn ra thẻ tương thích


2. Tính công thức và lượng sơn cần pha bằng phần mềm trên máy tính.

Xác định diện tích bề mặt cần sơn để tính ra khối lượng sơn cần thiết


Nhập tên xe, mã số màu và tổng khối lượng sơn cần pha vào bảng tra trên máy tính để lấy công
thức và lượng sơn cần pha

Căn cứ trang in chỉ dẫn chọn các hộp sơn thành phần theo mã số ghi trên vỏ rồi đưa chúng lên
dàn khuấy tự động để xử lý váng và đông kết.


3. Pha sơn.
Đặt một hộp rỗng sạch lên cân điện tử và lần lượt rót vào đó các màu sơn thành phần theo đúng
khối lượng ghi trong chỉ dẫn. Cuối cùng, hộp sơn vừa pha được đưa lên máy khuấy thật kỹ


3. Vệ sinh khu vực sơn.

Cần làm khô, sạch phần vỏ xe định sơn, đồng thời che chắn các chi tiết xung quanh vùng sơn
nếu chúng khác màu, dán băng keo che các nẹp mạ, mặt kính (những chi tiết khó che chắn có
thể quét phủ lên chúng một lớp mỡ loãng thật mỏng).

Thông gió phòng sơn, lọc không khí sau đó
đặt lại các chế độ sấy, hút ẩm, chiếu sáng và
chiếu nhiệt. Nhiệt độ chuẩn thông thường khi
sơn là 30oC, còn khi sấy là 70oC.


4. Bả matit và sơn lót.

5. Đánh ráp lại cho mịn, sấy khô rồi phun lớp sơn màu
thứ nhất.

Khi phun các nước sơn, thiết bị hút gió trong ca-bin

được kích hoạt để bụi sơn không bay lơ lửng làm vẩn
đục không khí hoặc bám vào các chi tiết khác.


6. Hòa màu và đánh bóng.

Bôi xi bóng lên toàn xe và đánh kỹ, đặc biệt ở vùng mới sơn và khu vực tiếp giáp. Việc
đánh bóng bằng xi có tác dụng làm mờ và cũ bớt mảng sơn mới nhưng lại làm bóng và
mới những mảng sơn cũ. Nếu công đoạn này được làm tốt, sẽ rất khó nhận ra đâu là chỗ
mới được sơn lại.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×