Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án Chủ đề bản thân cơ thể của tôi Giáo án Lớp Mẫu giáo Ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.59 KB, 46 trang )

kế hoạch tuần 2:

chủ đề nhánh : cơ thể của tôi
( Thời gian thực hiện: Từ ngày . đến ngày ..)
A.Yêu cầu:
- Phân biệt đợc cơ thể gồm có các bộ phận và các giác quan khác nhau, cơ thể
không thể thiếu đợc bộ phận nào.
- Phân biệt đợc các chức năng, hoạt động chính của các bộ phận cơ thể và các giác
quan.
- Biết phân biệt và sử dụng 5 giác quan để phân biệt đồ vật sự vật hiện tợng xung
quanh.
- Có một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể mình sạch sẽ.
- Biết yêu quý và tự hào về cơ thể mình.
B. chuẩn bị:
- Trang trí lớp theo chủ đề
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Bút vở, giấy màu, đất nặn
- Tranh vẽ các bộ phận cơ thể ngời.
- Một số bài thơ bài hát trong chủ đề
- Huy động phụ huynh nộp chai lọ nhựa để làm đồ chơi
C. kế hoạch thực hiện:
Tên hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4


Thứ 5

Thứ 6

-Cô đón trẻ nhẹ nhàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
-Trò chuyện về chủ điểm.
-Điểm danh - báo ăn.

-Hô hấp 2, tay 2, chân 2, bụng 3, bật 2
Thể dục Tập kết hợp bài ồ sao bé không lắc
sáng
Hoạt
PTTC:
động có Đi trong đchủ đích ờng hẹp
Trò chơi: Kết
bạn

PTNT:
Xác định vị
trí
phía
phải phía
trái của bản
thân

PTTM:
Nặn hình bé
trai, bé gái
( Mẫu )


KPKH:
Phân biệt
một số bộ
phận trên
cơ thể ,
chức năng

PTTM:
Hát vận
động bài:

sao
con mèo
rửa mặt



hoạt NH: Em
động chính là bông
của chúng hồng nhỏ
Tc: Nghe
tiết
tấu
tìm
đồ
vật
-Góc phân vai: Mẹ con, khỏm bnh, ca hng, nu n.
-Gúc xõy dng: Xõy nh ca bộ, xp đờng về nhà bé
-.Gúc hc tp: Xem tranh nh v c th tr, tụ mu tranh, su tm
Hoạt

tranh nh, lm sỏch.
động góc
- Gúc Nghệ thuật : V, nn, hỏt mỳa v ni dung trong ch im.
- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy, thu lm lỏ rng
Quan sát thời -QS:
Trũ chuyn Nhặt
lá Đọc
tiết
dung
cỏ cỏc
giỏc rụng ngoài đng dao:
Trò chơi : nhõn bn quan v b sân
i cu i
Hoạt
Tung bóng
trai bn gỏi phn trên c - Trò chơi: quỏn
động
- Chơi tự do - TCVĐ: th
Kéo co
TCVĐ:
ngoài
Tìm
bạn TCVĐ: - Chơi tự Mèo đuổi
trời
thân
Mèo đuổi do
chuột
- Chơi tự chuột
- Chơi tự
do

- Chơi tự do
do
PTNN: Thơ Ôn luyện Đọc thơ về Hát các bài Vui văn
Tay ngoan
bài
buổi chủ điểm.
đã học.
nghệ cuối
- Bình cờ.
sáng.
- Bình cờ.
- Bình cờ.
tuần.
- Chơi theo ý - Bình cờ.
- Chơi theo - Chơi theo - Bình xét
thích ở các - Chơi theo ý thích ở ý thích ở bé ngoan.
Hoạt
góc. Ra về.
ý thích ở các góc. Ra các góc. Ra Tặng bé
động
các góc. Ra về.
về.
ngoan
chiều
về.
cho trẻ.
Chơi
theo
ý
thích


các góc.
Ra về.
D. thể dục buổi sáng:
1. Mục đích yêu cầu:


- Phát triển các cơ tay chân qua việc thực hiện các động tác
- Nắm đợc các động tác
- Trẻ có tinh thần tập thể
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bài hát và các động tác phù hợp
3. Tổ chức hoạt động:
* Khởi động:
- Cho trẻ đi, chạy, làm theo ngời dẫn đầu 2 vòng sau đó chuyển sang đội hình hàng
ngang
* Trọng động:
- ĐT hô hấp: Thổi bóng bay
- ĐT Tay: Hai tay đa lên cao hạ xuống
- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối
- ĐT bụng : Đứng cúi gập ngời
- ĐT bật : Bật tách chân khép chân
( Tập kết hợp bài ồ sao bé không lắc )
+ Trò chơi: chỉ các bộ phận trên cơ thể
+ KTVS tay
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi chậm vẫy tay nhẹ nhàng
E. hoạt động góc:
1. Góc phân vai: Gia đình, mẹ con, khám bệnh , cửa hàng nấu ăn:

a. Yêu cầu:
- Trẻ phản ánh đợc công việc, tình cảm của mẹ con
- Biết đợc công việc của của ngời bác sỹ khám bệnh, Biết nấu ăn
- Thể hiện đợc vai chơi của mình
b.Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng bác sỹ, đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình
c. Tổ chức chơi:
- Thỏa thuận trớc khi chơi: Cô cho trẻ thảo luận về chủ đề chơi sau đó cho trẻ nhận
vai chơi.
- Quá trình chơi: Cô gợi ý và hỏi trẻ ở nhà khi bị ốm ai là ng ời khám và tiêm cho
các con. Khi đến khám bệnh thái độ của cá cô y tá nh thế nào?
+ Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết
+ Quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình sau đó cô nhận
xét chung.


2. Góc xây dựng: Xây nhà bé, xếp đờng về nhà bé.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các hình khối để xếp nhà và đờng về nhà bé
b. Chuẩn bị:
- Các hình khối, cây
c. Tổ chức chơi:
- Thỏa thuận trớc khi chơi: Trẻ tự thảo luận về chủ đề chơi và phân vai Ai là ngời
thiết kế ? ai là thợ xây?...
- Quá trình chơi: Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại hình ảnh ngôi nhà nhà mình đang ở con
đờng về nhà sau đó cho trẻ tự chơi
- Nhận xét sau khi chơi: cô nhận xét quá trình chơi và thể hiện vai chơi
3. Góc học tập: Xem tranh nh v c th tr, tụ mu tranh, su tm tranh
nh, lm sỏch.

a. Yêu cầu:
- Trẻ xem tranh không làm rách tranh biêt nhận xét những hình ảnh trong tranh
- Trẻ biết tô màu tranh, su tầm tranh ảnh và làm sách tranh.
b. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về cơ thể trẻ, Tranh vẽ cha tô màu, bút sáp màu
giấy A4
c. Tổ chức chơi:
- Cô cho trẻ về góc trẻ xem tranh trò chuyện về nội dung tranh sau đó tô màu
tranh làm sách tranh
4. Góc nghệ thuật: V, nn, hát múa v ni dung trong ch im
a. Yêu cầu:
- Biết vẽ nặn một số bộ phận trên cơ thể trẻ, nặn đồ chơi
- Biết hát vận động múa một số bài về chủ điểm bản thân
b. Chuẩn bị:
- Đất nặn, giấy A4, bút màu
- Bài hát: Cái mũi, Em thêm một tuổi, Năm ngón tay ngoan
c. Tổ chức chơi:
- Thỏa thuận trớc khi chơi: Cô nói chủ đề chơi
- Quá trình chơi: Cô gợi ý cho trẻ vẽ, nặn một số bộ phận trên cơ thể. Hỏi trẻ tên
các bài hát mà trẻ đã đợc học sau cho trẻ thực hiện chơi
+ Cô động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét về quá trình chơi và sản phẩm vẽ, nặn của trẻ
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, thu lợm lá rụng
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết chăm sóc tới cây,nhổ cỏ bón phân cho cây


- Trẻ biết nhặt sạch sẽ lá rụng trên sân trờng
- Qua đó giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trờng
b. Chuẩn bị:

- Nớc, bình tới, sọt đựng rác...
c. Tổ chức chơi:
- Cô cho trẻ ra sân chăm sóc và tới cây, nhổ cỏ xung quanh gốc cây, nhặt lá rụng
xung quanh sân trờng.
- Giáo dục trẻ phải biết vệ sinh sạch sẽ để bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp không
bị ô nhiễm.
G. Kế hoạch ngày:
Thứ hai ngày . tháng năm ..
i.trò chuyện sáng:
- ún tr vo lp, trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh ca tr.
- Trũ chuyn v ngy ngh cui tun ca chỏu.
- cho tr chi t chn
ii.thể dục buổi sáng:
( Thực hiện nh KH tuần )
iii.hoạt động có chủ đích:

Phát triển thể chất:
đi trong đờng hẹp
tcvđ : kết bạn
1.Mục tiêu:
- Trẻ xá định đợc hớng đi.
- Biết đi theo đờng hẹp một các khéo léo không giẫm vào 2 bên vạch.
- Luyện kĩ năng đI thẳng đầu, lng đi theo hớng thẳng.
- Đi tự nhiên phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Rèn khả năng phản ứng nhanh khi nghe hiệu lệnh.
- Thông qua trò chơi giáo dục trẻ về tình cảm bạn bè, tình đoàn kết giữa các bạn
trong lớp, Đoàn kết sẽ đem lại sức mạnh để vợt qua mọi khó khăn ,gian khổ.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Vẽ đờng đi.chiều rộng của đờng 30cm, chiều dài 4m.

+ Nội dung tích hợp: Văn học,
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ Thơng ông
- Trẻ đọc thơ.
- Cô trò chuyện với trẻ:


+ Bài thơ nói về ai? Chân của ông làm sao?
+ Chân dùng để làm gì?
+ Các con có sợ chận bị đau không?
- Giáo dục trẻ muốn có cơ thể khỏe mạnh phải ăn
uống đủ chất chăm tập thể dục , giữ gìn cơ thể
sạch sẽ
*Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
+ Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 1- 2 vòng bằng các
kiểu bàn chân. Sau đó xếp thành 2 hàng ngang
( Cô mở nhạc bài Em là bông hồng nhỏ)
+ Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay2: Hai tay đa ra trớc lên cao
- Động tác chân 2: Ngồi khuỵu gối tay đa ra
phía trớc
- Động tác bụng 2: Đứng quay ngời sang hai bên
- Động tác bật1: Bật tiến về phía trớc
( Tập kết hợp bài : ồ sao bé không lắc)
+Vận động cơ bản: Đi trong đờng hẹp:
- Giới thiệu bài tập: Làm mẫu, phân tích động

tác.
- Làm mẫu 1, 2 lần, Ngời đứng tự nhiên trớc
vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng chân cô đI giữa
hai vạch , chú ý không để chân chạm vào vạch ,
cô đi đến hết đờng sau đó cô về đứng vào cuối
hàng
sau đó gọi 1-2 trẻ lên làm mẫu đồng thời cô nhắc
trẻ còn lai quan sát và nhận xét bạn.
- Cô cho cả lớp thch hiện, lần lợt từng trẻ, tong
nhóm trẻ lên thực hiện. Mỗi trẻ đợc thực hiện 2-3
lần.
- Lần 1: Lần lợt trẻ của hai đội lên thực hiện. ( cô
chú ý sửa sai cho trẻ)
- Lần 2: Cô tạo tình huống thi đua giữa hai đội.
- Lần 3:Trẻ nối đuôi nhau đi tổ nào không giẫm
vào vạch thì đội đó thắng.
- Cô quan sát trẻ thực hiện và nhận xét.

- Trẻ trả lời.
- Để đi

- Trẻ khởi động

- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh
của cô.

- Trẻ tập thể dục

- Trẻ nghe và quan sát.
- Trẻ thực hiên

- Trẻ thực hiên lần lợt

- Trẻ thi đua nhau tập
- Trẻ chơi trò chơi

-Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện.


- Động viên, khuyến khích trẻ thực hiện bài tập.
+ Trò chơi vận động: Kết bạn
- Cách chơi: Vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh
của cô kết bạn, kết bạn .
Cô nói : Kết 2 ( 3, 4) thì các bạn phai chạy - Trẻ Kết mấy, kết mấy
nhanh đến nhập vào bạn đứng cạnh để tạo thành - Trẻ chơi 3- 4 lần
nhóm theo yêu cầu của cô.
- Luật chơi: Bạn nào không nhập đúng nhóm theo
yêu cầu của cô sẽ phải ra ngoài một lần chơi.
- Nhận xét tiết học.
+ Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- Cô cho trẻ hát và đi vào lớp bài Đờng và chân
iv. hoạt động ngoài trời:

Quan sát thời tiết
TCVĐ: '' Tung bóng''
Chơi tự do
1.Yêu cầu:

- Trẻ biết đợc các mùa trong năm và đặc điểm của từng mùa
- Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc cho sức khỏe
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát: sân trờng
3 Tiến hành:
+ Trong 1 năm thờng có mấy mùa?
+ Bầu trời nh thế nào? Thời tiết ra sao?
+ Con có thích thời tiết của ngày hôm nay không?Vì sao?
+ Giáo dục trẻ biết chăm sóc sức khỏe khi thời tiết giao mùa
*TCVĐ: Tung bóng:
- Cô hớng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 Lần
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ.
v. hoạt động góc:
- Góc phân vai: Mẹ con, cửa hàng, khám bệnh, nấu ăn.
- Gúc xõy dng: Xõy nh ca bộ, xp đờng về nhà bé
VI. Hoạt động ăn tra:
- Giúp cô lau dọn bàn ăn,chuẩn bi khăn lau, nớc uống
- Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn của trẻ
- Rèn trẻ ăn không nói chuyện không làm rơi vãi


VII. Hoạt động ngủ tra:
- Biết lấy đúng gối để ngủ.
- Kiểm tra t thế ngủ để sửa cho trẻ.
- Giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ.
viii. Hoạt động chiều:
- Vệ sinh ăn quà chiều
* Hoạt động có chủ đích:


Phát triển ngôn ngữ:
thơ :tay ngoan
1. Mục tiêu:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ nhớ tên bài, thơ tên tác giả
- Trẻ thuộc bài thơ và đọc thơ diễn cảm
- Trẻ trả lời các câu hỏi mạch lạc
- Trẻ biết yêu quý bản thân mình và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cơ thể của mình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ
+ Nội dung tích hợp: Âm nhạc,
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài : Tay thơm ,tay ngoan
- Bài hát nói lên điều gì?
- Chúng mình có mấy bàn tay nhỉ?
- Tay nh thế nào gọi là tay ngoan? Tay không ngoan?
- Muốn có tay ngoan thì phải làm gì?
* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
+ Cô giới thiệu bài thơ: Tay ngoan của nhà thơ Võ
Thị Nh Thơm
- Cô đọc lần 1: không có tranh
+ Cô vừa đọc xong bài thơ Tay ngoan của nhà thơ
Võ Thị Nh Thơm
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa
+ Đàm thoại- Trích dẫn:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của nhà
thơ nào?
- Bàn tay trong bài thơ biết làm những gì?


Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm 2 bàn tay ạ
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ trả lời


- Bàn tay bạn nhỏ biết làm gì khi khách đến nhà?
( Cô trích dẫn)
- Bàn tay còn biết làm những công việc gì nữa?
(Cô trích dẫn)
- Muốn cho tay đẹp thì chúng mình phải làm gì?

- Trẻ kể

- Phải giữ gìn vệ sinh
- Giáo dục Trẻ: Ăn uống đủ chất và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và ăn uống đủ
cơ thể sạch sẽ
chất
+ Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cô 2 lần
( Cô sửa sai cho trẻ)
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Tổ, nhóm đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ

Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc lại một lần
* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cô cho trẻ hát và vận động bài Năm ngón tay
ngoan
- Trẻ hát và vận động
Ix. trả trẻ:
- Bình cờ: Nhận xét và tặng cờ cho trẻ.
- Cho trẻ chơi tự chọn..
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Cô vệ sinh phòng học
nhận xét cuối ngày
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày.tháng. năm .
i. Trò chuyện sáng:
- ún tr vo lp, trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh ca tr.
- Trũ chuyn v cỏc b phn trờn c th v tỏc dng ca chỳng.
- Cho tr chi t chn.
II. Thể dục sáng:
- Cho tr tp cỏc ng tỏc nh hụm trc.
- Cụ quan sỏt , ng viờn tr xp hng nhanh nhn.



- Chỳ ý n mt s tr li tham gia tp luyn, ng viờn tr tham gia tp luyn
cho c th luụn kho mnh.
iii. hoạt động có chủ đích:

Phát triển nhận thức :
xác định vị trí
phía phảI - phía trái của bản thân
1.Mục tiêu:
- Trẻ xác định đợc phía phải, phía trái của bản thân và các đồ vật xung quanh
- Trẻ diễn đạt đúng các hớng trong không gian
- Trẻ biết vệ sinh thân thể mình sạch sẽ
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi xung quanh lớp, hoa vàng , hoa đỏ
- Giỏ đựng quả
+ Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Văn học.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Hát Xoay xoay xoay
- Trong bài hát nhắc đến những giác quan nào?
- Các giác quan này rất quan trọng, thế muốn bảo vệ
các giác quan này thì phải làm thế nào?
- Cô chốt lại:
- Mắt: không giụi mắt, Đi ngoài đờng phải đeo kính...
+ Miệng: Đánh răng hàng ngày, đeo khẩu trang khi đi
ngoài đờng.
*Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy.
+Ôn xác định tay phải tay trái:
- Ai nhắc lại cách đánh răng nào.

- Tay nào cầm bàn chải? Tay phải đâu?
- Tay nào cầm cốc nớc? Tai trái đâu?
- Chúng mình cùng làm động tác đánh răng nào.
- Khi chúng mình vẽ các con cầm bút tay nào?
- Các con cùng vẽ ông mắt trời nào
- Muốn có cơ thể khoẻ mạnh các con sẽ làm gì?
- Đúng rồi, Chúng mình phải ăn uống đủ chất, Tập thể

- Trẻ trả lời

- 2- 3 trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Cầm tay phải
- Ăn uống đủ chất và
chăm tập thể dục


duc hàng ngày cho ngời khoẻ mạnh.
+ Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái của bản
thân:
- Cho trẻ xác định vị trí các bộ phận trên cơ thể về
phía tay phải tay trái của mình:
- Các con đã biết tay phải tay trái của mình rồi.
- Các con dùng tay phải chỉ tai phải( Tai trái) của các
con
- Các con dùng tay trái chỉ mắt trái của các con
- Các con duỗi chân ra nào, cùng chơi nu na nu nống
nào.
- Chân trái đâu nào? Co chân trái lên (Tơng tự chân
phải)

- Ai giỏi cho cô biết tai phải, mắt phải , chân phải
cùng phía với tay nào của các con ?
- Thế tai trái, mắt trái, chân trái cùng phía với tay nào
của các con?
-> Cô chốt lại: Cùng phía với tay phải là mắt phải, tai
phải, chân phải. Cùng phía với tay trái là mắt trái, tai
trái , chân trái( cho nhiều trẻ nhắc lại)
- Phiá bên tay phải gọi là phía bên phải, còn phía bên
tay trái gọi là phía bên trái ( 2-3 trẻ nhắc lại)
- Trẻ dùng đồ vật để xác định phía phải , phía trái của
bản thân:
- Cho trẻ lấy hoa đỏ đeo vào tay trái, hoa vàng vào tay
phải.
- Các con hãy lấy hoa đỏ ở tay trái đặt ở phía bên trái
của các con (cô quan sát trẻ làm)
- Còn lại hoa ở tay nào của các con?
- Các con tháo hoa vàng ở tay phải đặt phía bên phải
của các con.
- Bông hoa đỏ ở phía bên nào của các con?
- Còn bông hoa vàng ở phía bên nào của các con
- Phía bên phải các con có hoa màu gì?
Phía bên trái có hoa màu gì?
- Các con đeo bông hoa vàng đeo vào tay trái, bông
hoa đỏ đeo vào tay phải của các con.
+ Luyện tập, củng cố:

- Trẻ thực hiện theo
yêu cầu của cô.

- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời

- Trẻ đeo hoa vào tay

- Trẻ thực hiện
- Bông hoa đỏ ở phía
trái
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện theo
yêu cầu của cô


- Các con xem phía bên trái( bên phải) các con là bạn
nào
Cô hỏi trẻ một số đồ dùng ở phía nào của trẻ
- Các con đứng dậy tập thể duc nào
- Giơ tay bên phải , tay bên trái
- Nghiêng đầu sang trái , nghiêng đầu sang phải
- Nghiêng ngời sang trái, Nghiêng ngời sang bên phải.
- Tập thể dục xong các con thấy thế nào?
- Thấy ngời thoải mái
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh các con phải ăn đầy đủ các và khỏe mạnh ạ
chất dinh dỡng và vitamin cũng rất quan trọng với cơ
thể chúng ta. Vitamin có nhiều trong các loai quả vậy
các con nhớ ăn nhiều hoa quả nhé
- Chúng mình cùng thi hái qủa nhé. Các con chia

thành 2 đội nào
- Các con nhìn xem rổ xanh, rổ đỏ ở phía nào của các
con
- Trẻ thi hái quả
- Các bạn trong 2 đội sẽ lần lợt lên hái quả , quả na để
vào rổ xanh, quả táo để vào rổ đỏ.
Đội nào để đúng rổ và hái đợc nhiều hơn là đội chiến
thắng.
- Cô nhận xét tuyên dơng trẻ
- Cho trẻ ra sân chơi
*Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động:
- Cô đọc bài thơ Miệng xinh của phạm Hổ.
- Trẻ ra sân chơi.
- Cho trẻ ra sân chơi
- Trẻ đọc thơ.
iv. hoạt động ngoài trời:

Quan sát đồ dùng cá nhân bạn trai , bạn gái
TCVĐ: Tìm bạn
Chơi tự do
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm tên gọi của một số đồ dùng cá nhân dành cho bạn trai , bạn gái.
- Phát triển sự ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ
- Đồ dùng cá nhân của trẻ : Mũ , dép, khăn, cặp sách...


3. Tiến hành:

*.Hoạt động có chủ đích :
- Quan sỏt đ dựng cỏ nhõn bn trai bn gỏi.
- Cụ cho tr ng quanh cụ. Quan sỏt v nhn xột.
- Hi tr:
+ Cỏc con nhỡn thy gỡ ú?
+ dựng bn trai nh th no, bn gỏi nh th no? Cú gỡ khỏc nhau?
- Cụ khỏi quỏt li v giỏo dc tr bit gi gỡn v sinh cỏ nhõn.
*Trò chi vn ng.
- Cụ gii thiu tờn trũ chi: Tỡm bn.
- Cụ hng dn cỏch chi, lut chi. Sau ú cho tr nhc li cỏch chi.
- T chc cho tr chi.
- Cụ bao quỏt lp.
* Chơi tự do:
- Chơi theo nhúm vi ý thớch ca tr.
- Cô bao quát trẻ chơi
v. hoạt động góc:
-.Gúc hc tp: Xem tranh nh v c th tr, tụ mu tranh, su tm tranh nh, lm
sỏch.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, thu lợm lá rụng.
VI. Hoạt động ăn tra:
- Giúp cô lau dọn bàn ăn,chuẩn bi khăn lau, nớc uống
- Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn của trẻ
- Rèn trẻ ăn không nói chuyện không làm rơi vãi
VII. Hoạt động ngủ tra:
- Biết lấy đúng gối để ngủ.
- Kiểm tra t thế ngủ để sửa cho trẻ.
- Giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ.
viii. hoạt động chiều:
- Vệ sinh ăn quà chiều
- Cho tr vn ng theo nhc bi: sao bộ khụng lc

- Chi trũ chi: Chi chi chnh chnh.
Ix. trả trẻ:
- Bình cờ: Nhận xét và tặng cờ cho trẻ.
- Cho trẻ chơi tự chọn .
- Trả trẻ đúng phụ huynh
- vệ sinh lớp học
nhận xét cuối ngày
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.........................................................................................................
***************************************
Thứ t ngày.tháng.năm .
i. trò chuyện sáng:
- ún tr vo lp, trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh ca tr.
- Trũ chuyn v cỏc b phn trờn c th chỏu, cỏch gi gỡn v sinh thõn th
- Cho tr chi t chn.
ii. thể dục buổi sáng:
- Cô cho trẻ ra sân tập thể dục
iii. hoạt động có chủ đích;

Phát triển thẩm mỹ:
nặn hình bé trai, bé gái
1.Mục tiêu:
- Trẻ nặn đẹp và phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay

- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn để nặn đợc hình bé trai, bé gái
- Trẻ phân biệt đợc đặc điểm trẻ trai trẻ gái
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và biết chơi đoàn kết với các bạn
2. Chuẩn bị:
- Mẫu nặn sẵn của cô
- Đất nặn, bảng con
+ Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán, văn học
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định lớp ,gây hứng thú:
- Cô hát bài Tia nắng hạt ma
- Trẻ lắng nghe.
- Trông bài hát nhắc đến bạn nào?
-Trẻ trả lời 2-3 trẻ
+ Trong lớp mình có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu
bạn gái?
- Trẻ trả lời
(Cho trẻ đếm số bạn trai bạn gái trong lớp)
- Trẻ đếm và trả lời
+ Bn trai nh th no, bn gỏi nh th no ?
- Bạn trai tóc ngắn hơn bạn
- Cụ khỏi quỏt v giỏo dc tr: Phải đoàn kết giúp gái
đỡ lẫn nhau
* Hoạt động 2. Nội dung bài dạy
+Quan sát mẫu:
- Cho tr xem mu nn sẵn ca cụ.


-Cụ gi ý tr nhn xột v mu.

+ Cụ nn gỡ õy?
+ Bn trai nh th no, bn gỏi nh th no?
- Chỏu thớch nn bn trai hay bn gỏi? nn nh th
no?
- Cho tr c " Tay p" v ch ngi.
+ Xem cô trổ tài:
- Cụ nn mu cho tr xem: cụ dựng thi t, nho
cho tht do. sau ú cụ chia t thnh cỏc phn:
u, thõn, tay, chõn. phn thõn nhiu t hn. Cụ
xoay trũn phn thõn v u, xoay trũn lăn di tay v
chõn. Sau ú gn chỳng li vi nhau. Nu bn gỏi
dựng que tm v thờm ng to thnh túc di.
- Cho tr nhc li cỏch nn.
+Thi ai khéo tay:
- Tr nn:
+ Cụ bao quỏt tr, hng dn tr lỳng tỳng, khuyn
khớch tr sỏng to.
- Gn ht gi ng viờn tr nhanh tay hon thnh
sn phm.
+ Xem tranh ai đẹp:
- Cho tr trng by sn phm .
- Cho tr chn sn phm tr thớch nhn xột. Nờu ý
tng.
- Cụ khỏi quỏt li.
* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cho tr mang tranh về góc học tập treo

- Trẻ quan sát và nhận xét

- Trẻ đọc thơ


- Trẻ quan sát

- Trẻ nặn

- Trẻ mang sản phẩm lên
trng bày

- Trẻ về góc treo tranh
iv. hoạt động ngoài trời:

Trò chuyện về các giác quan và các bộ phận trên cơ thể
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
1. Yêu cầu:
- Tr bit cỏc giỏc quan v cỏc b phn trờn c th.
- Phỏt trin ghi nh cú ch nh, rốn luyn s khộo lộo nhanh nhn,
- Giỏo dc tr bit gi gỡn v sinh c th, khụng xụ y bn khi chi.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ


- Tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể
3. Tiến hành:
*Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ
- Cơ thể chúng mình gồm có những bộ phận nào?( Trẻ kể)
- Hỏi trẻ Về chức năng của từng bộ phận
- Giáo dục trẻ: Hàng ngày phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ , ăn uống đủ chất và chăm tập
thể dục cho cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ
v. hoạt động góc:
- Gúc xõy dng: Xõy nh ca bộ, xp đờng về nhà bé
-.Gúc hc tp: Xem tranh nh v c th tr, tụ mu tranh, su tm tranh nh, lm
sỏch.
- Gúc Nghệ thuật : V, nn, hỏt mỳa v ni dung trong ch im.
VI. Hoạt động ăn tra:
- Giúp cô lau dọn bàn ăn,chuẩn bi khăn lau, nớc uống
- Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn của trẻ
- Rèn trẻ ăn không nói chuyện không làm rơi vãi
VII. Hoạt động ngủ tra:
- Biết lấy đúng gối để ngủ.
- Kiểm tra t thế ngủ để sửa cho trẻ.
- Giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ.
viii. hoạt động chiều:
- Vệ sinh ăn quà chiều
- Đọc các bài thơ về chủ điểm
- Chơi tự do ở các góc chơi
- Bình cờ cuối ngày
Ix. trả trẻ:
- Bình cờ: Nhận xét và tặng cờ cho trẻ.
- Cho trẻ chơi tự chọn , ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Vệ sinh lớp sạch sẽ
nhận xét cuối ngày
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.........................................................................................................
****************************************
Thứ năm ngày.tháng.năm .


i. trò chuyện sáng:
- ún tr vo lp, trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh ca tr.
- Trũ chuyn v cỏc b phn trờn c th v tỏc dng ca chỳng.
- Cho tr chi t chn.
ii. thể dục buổi sáng:
(Thực hiện nh kế hoạch tuần)
iii. hoạt động có chủ đích;

Khám phá khoa học:
Phân biệt một số bộ phận trên cơ thể chức năng
và hoạt động chính của chúng
1.Mục tiêu:
- Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận của cơ thể ( mắt, mũi, mồm, chân, tay)
- Biết một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận trên cơ thể.
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh.
-Trẻ biết ghép các bộ phận còn thiếu của cơ thể.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Biết chăm sóc giữ gìn các bộ phận, giác quan của cơ thể mình. Biết giữ gìn vệ
sinh cá nhân sạch sẽ và biết cách sử dụng nớc tiết kiệm.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh cơ thể bé, Các bộ phận trên cơ thể. vòng thể dục
+ Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán, thể dục, Văn học
3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: ổn định lớp ,gây hứng thú:
- Trẻ hát ồ sao bé không lắc kết hợp động tác
Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm, dẫn dắt vào bài
* Hoạt động 2 : Nội dung bài dạy
+ Các bộ phận của cơ thể bé
- Cô treo tranh
- Chúng mình xem cô có tranh vẽ gì đây ?
- Chúng mình cùng tìm hiểu xem trên cơ thể gồm
những bộ phận nào nhé ?
- Cô chỉ vào cái đầu
- Đây là bộ phận gì ?
- Cô cho trẻ nhắc lại : Cái đầu

Hoạt động của trẻ
Trẻ chơi trò chơi 1 lần

- Trẻ quan sát và nhận
xét.

- Trẻ trả lời.


- Phần đầu gồm những giác quan nào ?
- Đầu là nơi cao nhất của cơ thể, có chứa bộ não điều
khiển các hoạt động của chúng mình đấy !
- Cô đố chúng mình biết dới đầu là bộ phận nào ?
- Cô gọi 1, 2 trẻ lên chỉ
- Bộ phận nào đây ?
Cô cho trẻ nhắc lại

- Cổ làm nhiệm vụ gì ?
Cổ có nhiệm vụ nâng đỡ phần đầu, có thể quay đi quay
lại dễ dàng .
- Cô cho trẻ quay đầu sang trái, phải...
- Chúng mình dùng bộ phận nào trên cơ thể để cầm bút,
xúc cơm...?
- Có mấy cái tay ?
2 cái cái tay đợc gọi là đôi tay đây !
- Cô cho trẻ nhắc lại : Đôi tay

Bộ phận đầu ạ
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
- Chúng mình cùng giơ tay ra phía trớc nào !
- Tay gồm những phần nào ?
Cô chỉ vào các phần trẻ trả lời
- Muốn cho đôi tay luôn sạch sẽ chúng mình phải làm
gì ?
Đây là một bộ phận giúp ta đi lại dễ dàng . Đó là bộ
phận nào ? ( Tơng tự nh đôi tay )
Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ trả lời, cô chú
ý sửa sai cho trẻ
Mở rộng
- Cô vừa cho chúng mình làm quan với các bộ phận

trên cơ thể rồi ngoài những bộ phận đó ra con còn biết
những bộ phận nào nữa
- Giáo dục : Mỗi bộ phận trên cơ thể đều có những tác
dụng....vì vậy chúng mình phải giũ cho cơ thể luôn
sạch sẽ, tránh bị thơng.
+ Mắt - thị giác:
- Sáng nay con đi học con nhìn thấy gì trên đờng?
- Cái gì giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật?
- Cô treo tranh vẽ đôi mắt
- Cô cho trẻ nhắc lại : Mắt

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

- 3-4 trẻ kể.

- 2-3 trẻ kể.


- Có mấy mắt ?
- 2 mắt còn đợc gọi là đôi mắt đấy
- Cho trẻ quan sát mắt:
- Con có nhận xét gì về mắt ? ( cô gọi 2, 3 trẻ )

- Trẻ nhắc lại ( 2-3
trẻ)

-Trẻ kể (2-3 trẻ
- Cô chốt lại : Trong mắt có hai hòn bi tròn xoe, đó là - Lớp, tổ, nhóm, cá

hai con ngơi, giúp bé nhìn thấy mọi vật xung quanh. nhân
Lông mày và lông mi là những sợi lông nhỏ bảo vệ cho 2 mắt
mắt bé không bị bụi bẩn rơi vào đấy
Trẻ lắng nghe
- Nếu nhắm mắt lại thì có nhìn thấy gì không?
- Để cho đôi mắt luôn sáng ngời phải làm gì?
Có lông mày, lông mi,
- Có bài thơ nào nói về đôi mắt không?
con ngơi ...
- Bài thơ ĐôI mắt
- Giáo dục trẻ khi ngồi học, xem tivi, khi chơi phải của em ( 2-3 trẻ trả
đúng cách.......
lời)
+Lỡi - vị giác:
- Cho trẻ nếm vị của muối, đờng -> nêu lên nhận xét
của trẻ
- Vì sao con lại thấy mặn (ngọt)? Nhờ có cái gì đã giúp - Trẻ trả lời.
con nhận biết đợc vi mặn của muối, vị ngọt của đờng?
Cô cho trẻ quan sát cái lỡi
Cô có tranh vẽ gì đây ? ( Cái lỡi )
- Nêu nhận xét.
- Lỡi có tác dụng gì? ( 2 Trẻ )
- Trẻ quan sát.
- Lỡi có tác dụng để phân biệt vị của thức ăn, ngoài ra
lỡi còn giúp chúng ta nói tròn vành rõ chữ, cho trẻ thử - Lỡi ạ
giữ nguyên lỡi để nói
- Để phân biệt vị của
+ Mũi - khứu giác (Cô xịt nớc hoa)
thức ăn
- Hỏi trẻ ngửi thấy mùi gì?

- Trẻ làm theo hớng
- Dùng bộ phận nào để ngửi?
dẫn của cô
Cô cho trẻ quan sát về cái mũi
-> Mũi là cơ quan khứu giác, xung quanh chúng ta có - Mùi thơm ạ
rất nhiều mùi vị khác nhau, có những mùi thơm và có - Mũi ạ ( Lớp, tổ,
cả những mùi khó chịu, mũi của chúng ta sẽ ngửi và nhóm, cá nhân
phân biệt các mùi vị đó.
- Muốn giữ mũi sạch phải làm ntn?
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ đọc bài thơ: Tâm sự cái mũi


+ Tay - súc giác.
- Cho trẻ chơi TC: Chiếc túi kỳ lạ
- Trẻ sờ và đoán vật nhẵn, sần sùi -> tên vật
-> Vì sao con lại đoán đúng?

- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi

- Đó là nhờ bộ phận nào ?
- Chúng mình cùng giơ tay ra nào ! Chúng ta cùng múa - Con sờ thấy Tay ạ
cho mẹ xem nhé? ( cô và trẻ cùng múa bài Múa cho ( lớp, tổ,nhóm, cá
nhân
mẹ xem
-> Tay đợc gọi là cơ quan xúc giác đấy các con ạ
+ Tai - thính giác.
- TC: Đoán tiếng động

- Một trẻ bịt mắt, các bạn khác đứng xung quanh và
làm các tiếng động nh: Tiếng rót nớc, tiếng vò giấy,
tiếng vỗ tay, tiếng dậm chânBạn bịt mắt phải đoán
xem đó là tiếng động gì?
- Khi nghe tiếng động đó chúng ta dùng bộ phận nào?
- Cô treo tranh vẽ cái tai
- Cô cho trẻ nhắc lại

- Trẻ giơ tay ra phía
trớc

- Tai dùng để làm gì?
(Có hai cái tai ở hai bên đầu. Phần lộ ra ngoài của tai
bé gọi là vanh tai và dái tai. Những phần này đón nhận
âm thanh và chuyển vào bên trong giúp bé nghe đợc)
- Muốn tai luôn nghe rõ phải làm gì?
=> Cô khái quát: Tất cả những bộ phận vừa nói đến đợc
gọi là giác quan của cơ thể.
* Có khi dùng tất cả các giác quan cùng một lúc, có khi
chỉ dùng một giác quan, nh khi nhìn thấy mặt trời
chúng ta chỉ sử dụng thị giác, còn khi tung quả bóng
dùng 3 giác quan: Thị giác, thính giác và xúc giác
* Giáo dục: Có lúc sử dụng giác quan này, có lúc sử
dụng giác quan kia. Nhng mỗi giác quan đều rất quan
trọng vì nó giúp nhận thức đợc thế giới xung quanh. Để
giữ gìn và bảo vệ các giác quan chúng mình phải giữ
gìn vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khoẻ
mạnh

- Lớp, tổ, nhóm, cá

nhân
- Để nghe ạ

- Trẻ chơi trò chơi

- Tai ạ

-Phải lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe


Củng cố
+ Trò chơi :
- Cô nói tên giác quan trẻ nói tên bộ phận cơ thể
- Cô nói tên hành động trẻ nói tên bộ phận cơ thể
- Cô nói tên hành động trẻ nói tên các giác quan
- Cô nói tên các bộ phận cơ thểtrẻ nói các giác quan
Trẻ chơi, cô động viên khuyến khích trẻ
Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cho trẻ về góc xem sách tranh về chủ điểm.

-Trẻ chơi.

-Trẻ về góc sách

iv. hoạt động ngoài trời:

Nhặt lá rụng ngoài sân

TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết vệ sinh nhặt lá rụng trên sân trờng
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp
2. Chuẩn bị:
- Sọt đựng rác, chậu nớc
- Dây thừng
3. Tiến hành:
* Cô cho trẻ ra sân nhặt lá rụng và rác trên sân trờng. Cô nhắc trẻ phải vệ sinh sạch
sẽ
- Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi để bảo vệ cho môi trờng xanh, sạch, đẹp
* TCVĐ: Kéo co
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ
v. hoạt động góc:
-Gúc xõy dng: Xõy nh ca bộ, xp đờng về nhà bé
- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy, thu lm lỏ rng
VI. Hoạt động ăn tra:
- Giúp cô lau dọn bàn ăn,chuẩn bi khăn lau, nớc uống
.- Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn của trẻ


- Rèn trẻ ăn không nói chuyện không làm rơi vãi
VII. Hoạt động ngủ tra:
- Biết lấy đúng gối để ngủ.
- Kiểm tra t thế ngủ để sửa cho trẻ.
- Giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ.
viii. hoạt động chiều :

- Vn ng nh nhng cho tnh ng.
- Cho tr lm quen vi bi hỏt: Rửa mặt nh mèo
- Dy tr bi th: Cỏi li
Ix. trả trẻ:
- Bình cờ: Nhận xét và tặng cờ cho trẻ.
- Cho trẻ chơi tự chọn , ra về.
- Trẻ trẻ đúng phụ huynh


- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp vµ søc kháe cña trÎ
nhËn xÐt cuèi ngµy
...................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
****************************


kế hoạch tuần 3:
chủ đề nhánh: tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
(Thời gian thực hiện: Từ ngày.đến..)
Giáo viên soạn và dạy: Đinh Thị Hải Vân
A.Yêu cầu:
- Nhận biết đợc quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời gian.
- Phân biệt 4 nhóm thực phẩm và lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của ăn
uống, luyện tập hợp lí với sức khỏe.
- Biết đợc sự quan tâm, yêu thơng chăm sóc của những ngời thân trong gia đình và

cô bác ở trờng mầm non và có những ứng xử phù hợp.
- Nhận biết đợc một số hành động, việc làm giữ gìn môi trờng sạch sẽ và an toàn
cho bản thân.
b. Chuẩn bị:
- Trang trí lớp theo chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các góc các hoạt động học.
- Đất nặn , giấy bút màu, vở..Giấy A4.
- Một số bài thơ câu chuyện, bài hát,trò chơi
- Tranh thơ, Giữa vòng gió thơm tranh truyện Giấc mơ kì lạ
c. kế hoạch thực hiện
Tên hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cô đón trẻ nhẹ nhàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
-Trò chuyện về chủ điểm.
- Điểm danh - báo ăn.

-Hô hấp 1, tay 3, chân 3, bụng 3, bật 1
Thể dục - Tập kết hợp bài nào cùng tập thể dục

sáng
Hoạt
PTTC:
động có Bò bằng bàn
chủ đích tay, bàn chân
theo đờng zíc
zắc
Trò
chơi:

PTNT:
Đếm đến 6,
nhận biết
số
lợng
trong phạm
vi 6,nhận

PTTM:
vẽ các loại
hoa
quả
thực phẩm
bé thích

KPKH:
Trò chuyện

đàm
thoại qua

tranh tìm
hiểu bé

PTTM:
Hát vỗ tay
theo
nhịp
bài:
Mời
bạn ăn
NH:
Thật


Tung bóng

biết số 6.

lớn lên nh đáng chê
thế nào?
Trò chơi: Ai
nhanh nhất
- Góc phân vai: Cửa hàng, khám bệnh, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây nhà bé, xếp đờng về nhà bé.
- Gúc hc tp: Xem tranh nh v c th tr, tụ mu tranh, su tm
Hoạt
tranh nh, lm sỏch.
động góc
- Gúc Nghệ thuật : V, nn, hỏt mỳa v ni dung trong ch im.
- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy, thu lm lỏ rng

Quan
sát -Vẽ
các Trò chuyện : Nhặt
lá - Thăm khu
Vai
trò
của
thiên nhiên, loại
quả
rụng ngoài bếp nấu ăn
dinh dỡng
Hoạt
thời tiết mùa trên sân
sân
của trờng
động
thu
- TCVĐ: với sức khỏe - Trò chơi: -Trò chơi:
ngoài
Trò chơi : Tìm
bạn - Trò chơi:
Kéo co
tìm bạn
Kéo
co
trời
Tung bóng
thân
- Chơi tự - Chơi tự do
- Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do do

do
PTNN:
Ôn luyện PTNN:
Hát các bài Vui
văn
Hoạt
Truyện: Giấc bài
buổi Làm quen đã học
nghệ cuối
động
mơ kì lạ
sáng
chữ cái a, ă,
tuần
chiều
â
d. thể dục buổi sáng
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ thực hiện thành thạo các động tác hô hấp ,tay, chân, bụng, bật nhịp nhàng
theo lời bài hát
- Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô
2 . Chuẩn bị :
- Loa đài ; bài tập kết hợp
- sân tập sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động
a, Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tầu đi kết hợp theo hiệu lệnh của cô
b . Trọng động:
*Bài tập phát triển chung :
- Động tác hô hấp 1: Làm tiếng gà gáy ò ó o

- Động tác tay3: Hai tay đa ngang gập khuỷu tay.
- Động tác chân 3 : Đứng đa tay ra phỉa trớc lên cao.


×