Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG giáo dục đại học thế giới và việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.44 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG Giáo dục đại học Thế giới và Việt Nam
1. Phân tích ưu nhược điểm của các mô hình Giáo dục đại học trên thế giới?
2. Hãy làm rõ xu hướng phát triển của Giáo dục đại học hiện nay ? Liên hệ với thực tiễn Việt
Nam hoặc nhà trường nơi Anh/Chị công tác ?
3. Làm thế nào để đảm bảo chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam?
4. Hiện nay nền giáo dục nước ta phát triển theo quan điểm nào : giáo dục tinh hoa, giáo dục vì
nguồn nhân lực, giáo dục đại chúng,.. ?
Câu 1. Phân tích ưu nhược điểm của các mô hình Giáo dục đại học trên thế giới ?
Xét theo lịch sử phát triển của xã hội từ trước tới nay và yêu cầu của xã hội đối với giáo dục
nói chung và giáo dục đại học nói riêng, chúng ta thấy nổi lên 03 mô hình giáo dục đại học
sau đây:
1. Giáo dục tinh hoa (educatiom for elite)
Giáo dục đại học theo hướng hàn lâm, tinh hoa chủ yếu trong các xã hội chậm phát
triển, nền kinh tế sản xuất còn hậu, đòi hỏi về lực lượng lao động có trình độ cao rất ít. Trong
lịch sử, giáo dục tinh hoa xuất hiện và tồn tại chủ yếu trong nền kinh tế nông nghiệp và tiền
công nghiệp. Tương ứng với trình độ phát triển kinh tế xã hội, nhà nước chỉ có một nguồn
lực nhất định để đầu tư cho giáo dục. Do nguồn lực còn hạn chế, để sử dụng một cách có
hiệu quả cho toàn xã hội, nhiều quốc gia đã đào tạo bậc đại học theo hướng “tinh hoa”, theo
phương châm ít mà tinh. Tư tưởng này một mặt tương ứng với khả năng cụ thể của xã hội,
một mặt phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị xã hội.
Gọi là giáo dục tinh hoa vì một số lí do cơ bản sau:
Thứ nhất, chỉ một số người ưu tú và những người có quyền lực trong xã hội được
hưởng nền giáo dục đại học. Hầu hết nhân dân lao động không bao giờ có quyền được hưởng
nền giáo dục này. Vì thế, trong xã hội có rất ít người có học vấn đại học, họ là những người
quyền quý đại diện cho nền văn minh của xã hội. Có ít người được hưởng nền giáo dục đại
học vì nhà nước không có đủ điều kiện trường lớp, tài liệu, tiền bạc, cơ sở vật chất, giáo
viên…đáp ứng cho nhu cầu học tập của người dân. Đặc biệt là nền sản xuất xã hội không đòi
hỏi nhiều người có trình độ cao như vậy nên không tạo ra được động lực học tập của đông
đảo người dân trong xã hội. Mặt khác, người dân cũng không có đủ điều kiện để hưởng thụ
nền giáo dục này (không có đủ tiền bạc, điều kiện, vị thế xã hội, cơ chế, chính sách của nhà
nước…).




Thứ hai, giáo dục đại học chủ yếu học tập những tri thức tinh tuý nhất mang tính hàn
lâm, kinh viện. Giáo dục đại học là nơi sáng tạo, sản sinh ra các tri thức mới và lưu truyền
trong một phạm vi hẹp của xã hội. Những người học đại học được xếp vào hàng ngũ trí thức
và lao động trí óc thuần khiết tách biệt với đời sống lao động chân tay của đại đa số nhân dân
lao động.
Nền giáo dục tinh hoa đào tạo có tính chất nhỏ giọt nhằm duy trì và phát triển văn hoá xã
hội. Quá trình lựa chọn thi tuyển cũng như quá trình đào tạo rất phức tạp và rườm rà, kém
hiệu quả nhưng lại đòi hỏi hết sức khắt khe và chặt chẽ. Trong một quốc gia có hệ thống giáo
dục tinh hoa là chính thức bao giờ cũng có sự hợp tác, bổ trợ của các hình thức và hệ thống
phi chính thức.
Giáo dục tinh hoa không còn phù hợp với thời đại ngày nay. Nền sản xuất lớn, sản xuất
theo công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nhất là nền kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục phải đào
tạo hàng loạt người lao động có trình độ cao. Giáo dục đại học phải chuyển từ đào tạo tinh
hoa sang giáo dôc đại chúng. Mọi người phải được tiếp cận với nền giáo dục đại học dưới
mọi hình thức để tham gia vào nền sản xuất xã hội. Nền giáo dục tinh hoa không thể đáp ứng
được yêu cầu của nền sản xuất mới nên người ta đã mở ra rất nhiều trường cao đẳng và đại
học. Tuy vậy, người ta vẫn duy trì một bộ phận giáo dục tinh hoa chất lượng cao để phát triển
khoa học kĩ thuật theo hướng hàn lâm.
2.Giáo dục vì nguồn nhân lực (education for manpower)
Nền sản xuất xã hội càng phát triển (yêu cầu về sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…ngày
càng tăng) thì nhu cầu nhân lực của xã hội càng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Ban đầu,
đòi hỏi về trình độ đào tạo của lực lượng lao động chưa cao, một bộ phận của hệ thống giáo
dục đảm nhiệm chức năng giảng dạy các kiến thức trực tiếp phục vụ sản xuất, dịch vụ, kinh
doanh, quản lí. Hiện tượng này đã diễn ra nhanh chóng trong các nước công nghiệp phương
Tây. Giai đoạn này là sự kết hợp hài hoà giữa giáo dục tinh hoa và giáo dục vì nguồn nhân
lực.
Khi nền sản xuất xã hội càng hiện đại, đòi hỏi lực lượng tham gia lao động có trình độ
ngày càng cao, những cơ sở đào tạo trực tiếp dần dần mất tác dụng. Lúc này, giáo dục đại

học trở thành cơ sở đào tạo lực lượng lao động chính cho xã hội. Nguồn nhân lực chất lượng
cao này sẽ tham gia vào các ngành sản xuất chính của xã hội như điện tử viễn thông, công
nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ na nô, công nghệ vũ trụ,…và tạo ra của cải
vật chất chính cho xã hội. Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, hàng loạt các trường đại học,


cao đẳng được mở ra cả công lập và ngoài công lập và đào tạo với nhiều phương thức khác
nhau. Với quan điểm đào tạo này đã giúp cho nhiều nước tiến hành công nghiệp hoá, hiện
đại hoá thành công.
3.Giáo dục đại chúng (Education for mass)
Khi xã hội đạt tới một mức độ phát triển nhất định về kinh tế-xã hội, đời sống vật chất và
tinh thần của đại đa số nhân dân được cải thiện, nhận thức về giá trị giáo dục được nâng cao,
nhu cầu được hưởng thụ giáo dục đại học của người dân trở thành phổ biến. Mọi người dân
đều có nhu cầu học tập nâng cao trình độ, một mặt nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá tinh thần
của cá nhân, một mặt nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực của xã hội. Những tiến bộ
của khoa học kĩ thuật, sự phát triển sản xuất, dịch vụ, kinh doanh đòi hỏi đội ngũ nhân lực
đông đảo, có trình độ ngày càng cao tạo nên trong xã hội những đòi hỏi rộng lớn về giáo dục
ở trình độ cao. Trước tình hình đó đã tạo ra yêu cầu phải có một nền giáo dục đại chúng (kể
cả giáo dục đại học) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo nhân dân, để tất cả mọi
người được học tập, phát huy nhân cách của mình và đáp ứng nhu cầu to lớn của thị trường
nhân lực trong một xã hội phát triển.
Trên thế giới, nhiều nước đã có những đặc điểm của nền giáo dục đại học đại chúng.
Tiêu biểu là hệ thống giáo dục của Mĩ. Giáo dục đại chúng thể hiện ở quy mô giáo dục rộng
lớn, chất lượng giáo dục đa dạng, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát
triển tự do, linh hoạt nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội. Mọi người dân đều có quyền học
tập dưới mọi hình thức phụ thuộc vào điều kiện của từng cá nhân. Nhà nước có nhiều chính
sách khuyến khích người dân học tập nâng cao trình độ học vấn cũng như nghề nghiệp.
Giáo dục đại chúng đang là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của xã hội hiện
nay. Đây là một xu thế giáo dục có khả năng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày càng cao
cả về số lượng lẫn chất lượng của xã hội.

4.Giáo dục trong một xã hội học tập (Education in learning society)
Những năm cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật và
công nghệ nhanh chưa từng có trong lịch sử loài người. Những khả năng của khoa học và
công nghệ, khả năng sản xuất và kinh doanh cũng như quản lí xã hội phát triển vượt bậc
ngoài sức tưởng tượng của mỗi người. Nhân loại đứng trước nhiều cơ hội và cũng phải đối
mặt với nhiều thách thức. Làm thế nào để phát huy và khai thác được những cơ hội và ứng
phó với những thách thức? Nhân loại đã nhận thức được rằng: chỉ có phát triển giáo dục mới
có thể giải quyết một cách triệt để những vấn đề nêu trên. Giáo dục là phương thức chính yếu


để mang lại sự phát triển nhân cách tốt đẹp, thiết lập mối quan hệ cần có giữa các cá nhân,
các cộng đồng, các dân tộc và các quốc gia. Nền giáo dục này phải là nền giáo dục đại chúng
phục vụ cho tất cả mọi người trong xã hội. Không những thế, nền giáo dục này phải đáp ứng
nhu cầu học tập liên tục và suốt đời của mọi người. Bất cứ ai, dù ở đâu, thời điểm nào cũng
có thể học tập theo khả năng của mình để phát triển nhân cách, tìm kiếm việc làm và thăng
tiến…Một xã hội như vậy gọi là xã hội học tập (learning society). Chủ thuyết xã hội học tập
có thể xem là triết lí giáo dục của thời đại ngày nay.
Trong xã hội ngày nay đòi hỏi mỗi con người phải học liên tục mới có thể tồn tại được.
Nhà trường trong khi đóng vai trò chính là truyền thụ kiến thức và rèn luyện con người theo
các chương trình quy định còn được bổ trợ về mọi mặt bởi tất cả các thành phần của đời
sống xã hội, của mọi thiết chế xã hội, của môi trường lao động, giải trí, nghỉ ngơi…Giáo dục
chuyển từ chỗ dựa vào cách tiếp cận “dạy” là chính sang cách tiếp cận “học” là chính, phát
huy vai trò chủ động của người học để họ trực tiếp hấp thụ kiến thức của nhân loại. Xã hội
học tập trước hết phải bảo đảm quyền được giáo dục cho mọi người. Khó có thể kể ra trên
thế giới nước nào đã xây dựng được một xã hội học tập, song đây sẽ là xu hướng phát triển
giáo dục của toàn nhân loại.
Nền giáo dục của thời đại mới phải xuất phát từ 4 trụ cột mà UNESCO đã nêu ra là: học
để biết, học để làm, học để khẳng định mình và học để biết cách cùng chung sống (Learning
to know, leerning to do, learing to be, learning to live together). Hệ thống giáo dục mới phải
phục vụ nguyên tắc học tập suốt đời của mọi người, phải kết hợp giữa giáo dục trong nhà

trường và giáo dục ngoài nhà trường. Đó là quan điểm giáo dục đại chúng, trong đó hệ thống
giáo dục ngoài nhà trường phải được phát triển rộng lớn và mạnh mẽ. Hệ thống này còn phải
gắn chặt với hệ đào tạo và đào tạo lại căn cứ vào yêu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
các diễn biến của hoạt động hằng ngày. Phương thức giáo dục và đào tạo phải dựa vào khả
năng tự học của học viên vào thành quả của công nghệ thông tin.
Câu 2. Hãy làm rõ xu hướng phát triển của Giáo dục đại học hiện nay ? Liên hệ
với thực tiễn Việt Nam hoặc nhà trường nơi Anh/Chị công tác ?
Có 03 Xu hướng phát triển giáo dục đại học hiện nay
Thứ nhất, Đa dạng hoá các mô hình nhà trường và phương thức đào tạo
Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao và xây dựng một xã hội học tập,
chính phủ các nước đã phát triển giáo dục đại học theo hướng đa dạng hoá mô hình nhà
trường và phương thức đào tạo. Trên thế giới hiện nay tồn tại rất nhiều mô hình trường đại


học. Trường công lập vẫn là loại hình trường phổ biến được tổ chức và vận hành dưới sự
quản lí của nhà nước. Ngoài hệ thống trường công lập còn có các trường tư thục, bán công,
trường liên doanh với nước ngoài, với các tổ chức xã hội, công ti, doanh nghiệp, trường cao
đẳng cộng đồng…
Giáo dục đại học là một nền sản xuất đặc thù. Nền sản xuất này được kết hợp chặt chẽ
bởi 3 yếu tố: giáo dục, nghiên cứu khoa học và sản xuất. Đại chúng hoá và phổ cập giáo dục
đại học chỉ có thể thực hiện bằng các con đường: Thứ nhất, tăng cường chất lượng của các
trường đại học công lập. Thứ hai, phát triển hệ thống các trường đại học ngoài công lâp (dân
lập, tư thục…). Thứ ba, phát huy hệ thống đại học mở và đào tạo từ xa. Thứ tư, xây dựng
một hệ thống giáo dục đại học liên thông, chuyển đổi để tạo nên một sức mạnh tổng hợp, liên
hoàn.
Đa dạng hoá các loại hình đào tạo đại học đang được chính phủ nhiều nước khuyến
khích phát triển. Ngoài hình thức đào tạo chính quy còn có rất nhiều hình thức khác như đào
tạo tại chức, từ xa, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo tích luỹ tín chỉ, đào tạo liên thông , đào tạo
lại, đào tạo trong quá trình làm việc…Cách thức đào tạo cũng hết sức linh hoạt, học buổi tối,
học vào ngày nghỉ, học theo đợt, học dựa vào công nghệ thông tin…Mỗi hình thức đều có

những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó nhưng đào tạo chính quy vẫn là hình thức đào
tạo cơ bản nhất để đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao. Đó chính là sự kết hợp giữa
quan điểm đào tạo tinh hoa và đào tạo vì nguồn nhân lực.
Giáo dục đại học sẽ được mở ra hết sức rộng rãi và phổ biến nhằm đáp ứng nhu cầu học
tập của nhân dân và nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội. Đào tạo theo phương thức tích luỹ
tín chỉ cũng rất có lợi cho người học. Họ có thể học bất cứ lúc nào tuỳ theo khả năng và điều
kiện của bản thân và có thể học nhiều bằng đại học khác nhau. Các hình thức đào tạo liên
thông cũng có rất nhiều ưu điểm, nhất là việc tạo cơ hội cho người học nâng cao trình độ
chuyên môn của mình theo một nghề nghiệp mà họ gắn bó, yêu thích…
Thứ hai, Gắn kết quá trình đào tạo với nghiên cứu khoa học và quá trình sản xuất,
kinh doanh trong thực tiễn
Các trường đại học ngày nay không chỉ có chức năng đào tạo mà còn có nhiều chức
năng khác như nghiên cứu khoa học, tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, kết hợp
với các cơ sở sản xuất, kinh doanh để nâng cao chất lượng đào tạo, tham gia đào tạo lại…
Đành rằng chức năng đào tạo là chức năng quan trọng số 1 của các trường đại học. Nhưng xu
thế phát triển của giáo dục đại học trên thế giới là gắn quá trình đào tạo với nghiên cứu khoa học.


Cỏc trng i hc cú i ng cỏn b khoa hc k thut ụng o, cú trỡnh cao, ú l lc lng
nghiờn cu khoa hc cú hiu qu v cht lng. Ngoi lc lng cỏn b ging dy cũn cú ụng o
sinh viờn, hc viờn cao hc, nghiờn cu sinh cng cú th tham gia nghiờn cu to ra cỏc sn phm
khoa hc nht nh.

Thc tin cho thy cỏc trng i hc ó cú nhiu cng hin trong nghiờn cu khoa
hc. Nhiu cỏn b ging dy trng i hc trờn th gii nhn nhng gii thng nghiờn cu
khoa hc cao quý nh gii Nụben. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu trong cỏc trng i hc ó
gúp phn tớch cc thỳc y khoa hc k thut phỏt trin. Vic nghiờn cu khoa hc trong cỏc
trng i hc cú rt nhiu li ớch, trong ú ngoi li ớch phỏt trin khoa hc cũn cú mt giỏ
tr trc tip ú l nõng cao trỡnh cỏn b, nõng cao cht lng o toHai hot ng o
to v nghiờn cu khoa hc h tr mt thit cho nhau, tng tỏc vi nhau nõng cao vai

trũ, v th ca nh trng i hc trong xó hi, nht l vai trũ phỏt trin vn hoỏ, khoa hc k
thut, cụng ngh, phỏt trin kinh t xó hi.
Quỏ trỡnh o to trong cỏc trng i hc cũn phi liờn kt vi quỏ trỡnh sn xut, kinh
doanh, phc v cho quỏ trỡnh sn xut, kinh doanh ca xó hi. Vic liờn kt ny va lm cho
quỏ trỡnh o to gn vi thc tin, lm cho quỏ trỡnh o to cp nht c vi s tin b
ca sn xut xó hi, lm cho lớ thuyt gn vi thc hnh, va phỏt huy vai trũ ca cỏc c s
sn xut trong quỏ trỡnh o to. Nh trng cú th mi cỏc chuyờn gia, k s, th bc cao
cỏc c s sn xut tham gia vo quỏ trỡnh o to, lm cho quỏ trỡnh o to hiu qu v thit
thc hn. Vic gn kt quỏ trỡnh o to vi hot ng sn xut, kinh doanh trong xó hi l
mt xu hng tiờn tin trong quỏ trỡnh o to hin nay.
Chớnh quỏ trỡnh kt hp ny m sinh viờn sau khi o to ra trc tip lao ng sn xut
khụng b b ng, lỳng tỳng, h cú th bt nhp ngay vo cụng vic ca mỡnh. õy l vn
chỳng ta cn phi hc tp v phỏt huy trong quỏ trỡnh o to cỏc trng i hc v dy
ngh hin nay. Nhiu ngnh k thut hin nay, sinh viờn ca chỳng ta o to ra khụng th vo lm
ngay c m phi o to li trong thi gian u hc vic. Nguyờn nhõn l trong quỏ trỡnh o to
ca chỳng ta cha gn vi quỏ trỡnh sn xut. Sinh viờn ớt c thc hnh ngh nghip ca mỡnh v
hu nh khụng gn nhng lớ thuyt hc c vi sn xut thc tin.

Th ba, Quc t hoỏ giỏo dc i hc
Hiện nay có nhiều nớc thực hiện quốc tế hoá giáo dục đại học. Quá trình thực hiện quốc tế hoá
rất đa dạng nh liên kết đào tạo với nhiều trờng đại học nổi tiếng, nhờ đào tạo cán bộ, mời thỉnh
giảng, nhập khẩu nội dung, chơng trình đào tạo, mời cơ quan đánh giá ngoài kiểm định, đánh giá
chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tự kiểm định, đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tếNhiều nớc trên


thế giới đã tách quá trình đào tạo và quá trình đánh giá thành hai quỏ trỡnh riêng biệt nhau. Cơ quan
đánh giá hoàn toàn độc lập với cơ quan đào tạo. Nhiều trờng hợp, các trờng đại học danh tiếng đã
mời các cơ quan đánh giá, kiểm định có uy tín trên thế giới tiến hành kiểm định chất l ợng đào tạo.
Ví dụ, một số trờng đại học Xinhgapo đã mời tổ chức kiểm định đánh giá của Hoàng gia Anh sang
đánh giá độc lập

Năm 1995, Liên minh Toàn cầu về Chuyển đổi Giáo dục Quốc gia (GATE) ợc thành lập tập
trung vào giải quyết các vấn đề có liên quan đến chất lợng và việc chuyển đổi giáo dục giữa các
quốc gia. GATE đã soạn thảo một số nguyên tắc và quy ớc hoạt động thực tiễn mà các cơ sở giáo
dục và đào tạo đại học nên dựa vào để xây dựng một quy trình tuân thủ bằng pháp lí theo những
nguyên tắc trên. Mặc dù các nguyên tắc đợc sử dụng rộng rãi và đợc quan tâm nhiều trong dịch vụ
xác nhận, song việc tiếp nhận của dịch vụ vẫn còn thấp do nhiều ngời đặt vấn đề đây là một tổ chức
mang tính thơng mại.
Trong thực tế, nhiều trờng gửi yêu cầu cung cấp thông tin đến GATE chứ không phải là yêu
cầu xem xét, đánh giá chuyển đổi giáo dục quốc gia trên phạm vi rộng về chất lợng giảng dạy và các
chuẩn của trờng. Vì vậy, có thể đề xuất ra loại dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu nói trên. Dịch
vụ này sẽ đa lại những lợi ích lớn lao cho các trờng muốn đóng góp vai trò quan trọng vào bối cảnh
quốc tế. Dịch vụ này đặc biệt quan trọng đối với những nớc không có cơ quan đảm bảo chất lợng
hay cơ quan kiểm định có uy tín quốc tế cao.
Cách đây vài năm, Hiệp hội các trờng Đại học Châu Âu (Association of European Universities)
đa ra một dịch vụ kiểm định đối với các thành viên hiệp hội là CRE. Dịch vụ này rất phổ biến khi
các trờng đại học lựa chọn phạm vi kiểm định phù hợp nhất với nhu cầu của họ. Việc kiểm định trở
thành một hoạt động cố vấn quản lí đợc các chuyên gia quản lí về học thuật thực hiện. Cũng giống
nh GATE, CRE hoạt động dựa trên cơ sở tự chi trả chi phí, (ngõn sỏch thu t hot ng kim nh,
ỏnh giỏ do cỏc c s o to thuờ).
IQR là chơng trình quản lí nhà trờng trong giáo dục đại học của OECD. Hiện nay cùng với
CRE và Hiệp hội Hợp tác Kiểm định đa ra kiểm định các quy trình và tiến bộ của một trờng đại học
trong quá trình quốc tế hoá. Cho đến nay hoạt động này vẫn tiếp tục đợc phát triển và đem lại nhiều
lợi ích.
Hiện nay nhiều chính phủ đang thúc đẩy sự thừa nhận song phơng về chất lợng đào tạo và hoạt
động các cơ quan đảm bảo chất lợng. Hiệp ớc Washington tạo ra sự thừa nhận lẫn nhau trong các
hoạt động của 8 cơ quan kiểm định và tổ chức mạng lới quốc tế bảo đảm chất lợng trong giáo dục
đại học. Công nhận song phơng cũng đang vấp phải những thách thức và nhiều vấn đề đặt ra. Ví dụ,
cơ quan chuyên đánh giá chơng trình và cơ quan khác đánh giá cơ sở giáo dục đào tạo có công nhận
các hoạt động của nhau không? Hoặc giải quyết nh thế nào khi các cơ sở giáo dục và đào tạo độc lập



không sẵn sàng cấp tín chỉ cho một sinh viên học tập ở một trờng khác có kết quả đánh giá của cùng
một cơ quan kiểm định về chất lợng đào tạo
Việc quốc tế hoá giáo dục đại học không chỉ là phơng thức nâng cao chất lợng đào tạo, học hỏi
lẫn nhau, giúp đỡ nhau mà còn nhằm vào việc thực hiện toàn cầu hoá lực lợng lao động tiến tới toàn
cầu hoá mọi mặt của cuộc sống xã hội.
Ngời ta lo ngại việc quốc tế hoá giáo dục đại học sẽ ảnh hởng quá trình giữ gìn bản sắc văn hoá
của mỗi dân tộc. Việc lo ngại là có lí nhng không thể ngăn cản đợc xu thế này. Bất cứ quá trình nào
cũng có hai mặt của nó là tích cực và tiêu cực, nh cơ chế thị trờng chẳng hạn. Vấn đề đặt ra là chúng
ta chọn con đờng nào có lợi nhiều nhất, tìm phơng thức phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu
cực. Đó mới là cách phát triển khôn ngoan, vừa hội nhập quốc tế, vừa giữ gìn đợc bản sắc ca dân
tộc mỡnh.

Phng hng phỏt trin giỏo dc i hc Vit Nam
Bớc vào thế kỷ XXI nền giáo dục đại học Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá gặp phải sự cạnh
tranh không ngang sức, đòi hỏi phải có lộ trình hội nhập, đó là thách thc không nhỏ và phải hớng
đến đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lợng cao của từng địa phơng, khu vực, lĩnh vực, trình độ
phát triển trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nớc trong quá trình hội nhập với nền giáo dục đại
học khu vực và thế giới.
Trong quá trình hội nhập, Đảng và Nhà nớc phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã
hội chủ nghĩa, thực hiện CNH-HĐH đất nớc tạo cơ hội lớn cho giáo dục đại học nớc ta. Từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung, nhà nớc bao cấp toàn bộ, chuyển sang kinh tế thị trờng đòi hỏi giáo dục đại học
Việt Nam phải đổi mới một cách căn bản cách tiếp cận kinh tế - xã hội đối với quá trình đào tạo:
tính đến các nguồn đầu t, chi phí và hiệu quả đầu t; mối tơng quan giữa lợi ích và nghĩa vụ của Nhà
nớc, của xã hội và cộng đồng, của nhà đầu t, của cơ sở đào tạo, của ngời học; việc thực hiện chính
sách xã hội; việc xem đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao là yếu tố quyết định quá trình phát triển
kinh tế- xã hội. Muốn vậy, giáo dục đại học Việt Nam tiến hành đổi mới mạnh mẽ chơng trình đào
tạo theo hớng đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hóa, tạo điều kiện để mau chóng tiếp thu có chọn lọc
những chơng trình đào tạo của các nớc phát triển về khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, phù
hợp với yêu cầu của đất nớc, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung, của từng

ngành, từng lĩnh vực, từng vùng, từng địa phơng nói riêng.
Các trờng đại học quốc gia, các trờng đại học trọng điểm, các ngành đào tạo thuộc các lĩnh
vực mũi nhọn của khoa học- công nghệ phải đi đầu trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng
trình và phơng pháp giáo dục. Mun vy, cn chỳ ý thiết kế các chơng trình chuyển tiếp, các chơng


trình đa giai đoạn và áp dụng quy trình đào tạo mềm dẻo nhằm tăng cơ hội học đại học cho mọi ng ời, nhất là những ngời ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
BGiỏo dc v o to ó ban hành chơng trình khung cho đại học ó tin hnh từ năm học
2001- 2002 và cho đào tạo thạc sĩ trong năm học 2002- 2003. Bên cạnh đó các tr ờng cao đẳng và đại
học cần triển khai có kế hoạch, đạt chất lợng và hiệu quả việc đào tạo các môn học theo hệ thống tín
chỉ nhằm phát huy vai trò tự học độc lập của sinh viên trên cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại hiện có
của từng trờng phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, nhiều trờng đại học còn rất
lúng túng vì không hiểu sâu sắc bản chất của học chế tín chỉ và cách xây dựng học chế tín chỉ này, từ
đó một số trờng đối phó bằng các giải pháp sửa cách tính toán, quy đổi khối lợng chơng trình một
cách máy móc. Bản chất học chế tín chỉ là cá nhân hoá việc học tập trong một nền giáo dục cho số
đông; do đó, một yếu tố cần nhấn mạnh khi chuyển sang học chế tín chỉ là đổi mới phơng pháp dạy
học và điều kiện cơ sở vật chất để tăng thời gian tự học của sinh viên. Tuy nhiờn, trong thc
tinnhiu trờng cao đẳng, đại học li ít chú ý đến điều đó.
Đổi mới chế độ thi cử, chế độ tuyển sinh, xây dựng phơng pháp, quy trình và hệ thống đánh
giá chất lợng đào tạo, chất lợng giảng viên, chất lợng sinh viên một cách khách quan chính xác. ây
là một biện pháp cơ bản khắc phục tính chất đối phó với thi cử của nền giáo dục hiện nay, thúc đẩy
việc lành mạnh hoá quá trình giáo dục không chỉ ở trình độ giáo dục đại học, cao đẳng mà cả ở các
cấp bậc giáo dục phổ thông. Đặc biệt quan tâm đổi mới phơng pháp đào tạo trong các trờng s phạm,
trớc hết là hai trờng đại học s phạm trọng điểm ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạy và học ở các trờng phổ thông.
Phấn đấu bảo đảm các trờng đều có th viện tốt, thờng xuyên đợc cập nhật, có đủ giáo trình,
tài liệu tham khảo cho sinh viên và cho giảng viên. Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy và học tập,
phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành. Theo nhu cầu, các trờng đại học có thể tổ chức giảng dạy trực
tiếp bằng tiếng nớc ngoài cho một số môn học; đảm bảo cho sinh viên sau khi tốt nghiệp sử dụng tốt
máy tính để thu thập và xử lý thông tin và ít nhất một ngoại ngữ để làm việc và giao tiếp, nâng cao

năng lực hội nhập quốc tế.
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH và xu thế toàn cầu
hoá hiện nay là mục tiêu u tiên trong chiến lợc phát triển giáo dục vài thập kỷ tới và đang là vấn đề
đợc xã hội quan tâm, nhất là sự gắn kết giữa đào tạo nhân lực với việc làm. Hiện tợng d thừa lao
động ở một số ngành là hậu quả của việc đào tạo không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng lao động,
chơng trình đào tạo đã quá lỗi thời. Chính vì vậy, để khắc phục điều đó cần phải đổi mới nội dung,
chơng trình đào tạo nhân lực gắn với việc làm.
Tuy nhiên, hệ thống đào tạo nguồn nhân lực ở nớc ta đang đứng trớc những gay cấn sau:
Thứ nhất, căn cứ để đào tạo là nhu cầu về nhân lực, nhng công tác dự báo nhu cầu và kế
hoạch hoá đào tạo cha làm tốt; quan hệ giữa đào tạo, sử dụng và việc làm thiếu sự gắn bó;


Thứ hai, năng lực đào tạo nhân lực của hệ thống giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học
nói chung khá hạn chế, cha đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng lao động, đặc biệt ở những khu
vực, những ngành nghề có ứng dụng công nghệ tiên tiến, cha đáp ứng đợc những yêu cầu về phong
cách làm việc công nghiệp, hiện đại; cách bố trí mạng lới cơ sở đào tạo có nhiều điều không hợp lý,
khó đáp ứng yêu cầu về việc làm.
Thứ ba là thiếu một hệ thống thông tin về đào tạo nhân lực và việc làm, để có thể cung cấp
thờng xuyên cho mọi ngời (bao gồm nhà nớc, xã hội, nhà trờng, ngời học, ngời sử dụng nhân lực...)
những thông tin đầy đủ, kịp thời về những biến động của thị trờng lao động để mọi ngời chủ động có
những biện pháp điều chỉnh trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của mình, kể cả sự tự điều chỉnh
của bản thân ngời lao động, để cung - cầu phù hợp nhau.
Thứ t là chính sách đãi ngộ cha thoả đáng, nhất là đối với nhân lực công tác ở vùng sâu,
vùng xa, đặc biệt là giáo viên nên ít hấp dẫn nhân lực đến, mặc dù yêu cầu về trình độ của nhân lực
chỉ ở mức bình thờng, không phải ở mức cao.
Thứ năm là nhìn chung, những yếu kém trên đợc phát hiện khá sớm, nhng tình hình vẫn
không đợc cải thiện bao nhiêu, do cha chú trọng công tác nghiên cứu để tìm giải pháp.
Thứ sáu là xã hội và ngời học còn cha đánh giá đúng vai trò, vị trí của đào tạo nghề nghiệp,
vẫn còn có tâm lý chỉ thích học đại học. Mặt khác thiếu sự hớng dẫn cho xã hội, t vấn cho ngời học
về các ngành nghề, các dự báo việc làm để họ lựa chọn con đờng học phù hợp với khả năng.

Tóm lại: Muốn phát triển giáo dục đại Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế
thị trờng, đòi hỏi thực hiện chiến lợc hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá về giáo dục đại học. Bối cảnh
toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đòi hỏi phải có chiến lợc hợp tác quốc tế tích
cực và mạnh mẽ về giáo dục nói chung và giáo dục đại học, cao đẳng nói riêng để trên cơ sở giữ
vững độc lập, tự chủ và bản sắc dân tộc, tận dụng các cơ hội, khai thác một cách hợp lý nguồn lực
giáo dục nớc ngoài; qua đó tiếp nhận thành quả khoa học - công nghệ và kinh nghiệm quản lý giáo
dục trong quá trình hội nhập; đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của nền giáo dục đại học nớc
ta với nền giáo dục đại học trong khu vực và trên thế giới.
- Giỏo dc H vỡ ngun nhõn lc Vit Nam: nc ta vi c thự xó hi ang tn ti nhiu
nn kinh t an xen nhau (kinh t nụng nghip, kinh t cụng nghip v bt u hỡnh thnh mt b
phn ca nn kinh t tri thc) vỡ th giỏo dc i hc cng an xen nhau gia giỏo dc tinh hoa v
giỏo dc vỡ ngun nhõn lc. Tuy vy, giỏo dc i hc ang chuyn dn sang vỡ ngun nhõn lc l
chớnh. Bng chng l nhiu trng i hc c m ra c cụng lp v ngoi cụng lp, c trung ng
v cỏc khu vc, cỏc a phng. T l sinh viờn trờn mt vn dõn ngy cng cao. D kin n nm
2010 t l sinh viờn trờn mt vn dõn nc ta l 200. õy l mt t l cũn rt thp so vi khu vc
v th gii. tin hnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ thnh cụng v xõy dng bo v T quc


chỳng ta phi nõng t l sinh viờn i hc cao hn na, to ra mt c cu lao ng hp lớ v cc loi
trnh , cỏc vựng min, cỏc ngnh sn xut. Cỏc trng i hc phi tr thnh ni o to ngun
nhõn lc chớnh cho xó hi.
GDH i chỳng Vit Nam:
- T tng giỏo dc i chỳng xut hin khỏ sm Vit Nam. Ngay trong cng vn hoỏ
ca ng ta nhng nm 40 ca th k trc ó cp n vic xõy dng mt nn vn hoỏ i chỳng.
Ngy nay trong s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc vic thc hin t tng giỏo dc
i chỳng cng cú c hi phỏt trin. Hng lot trng i hc, cao ng ó c m ra ỏp ng
nhu cu hc tp ca nhõn dõn v nhu cu ngun nhõn lc ca xó hi. Theo con s thng kờ nm
2007 c nc ta cú 304 trờng đại học và cao đẳng. i hc cú 130 trng, cao ng cú 174 trng.
Cú 2 trng i hc quc gia v mt s i hc vựng cú cỏc trng i hc thnh viờn. Vớ d, i
hc Quc gia H Ni cú 4 trng i hc thnh viờn, i hc Quc gia TP H Chớ Minh cú 5

trng i hc thnh viờn, i hc Thỏi Nguyờn cú 7 trng i hc thnh viờn v 1 trng cao
ng, i hc Hu cú 7 trng i hc thnh viờn, i hc Nng cú 6 trng i hc thnh viờn.
i vi trng em cụng tỏc:

Cõu 3. Lm th no m bo cht lng giỏo dc i hc Vit Nam
Chiến lợc hợp tác quốc tế về giáo dục phải theo hớng tăng cờng quản lý nhà nớc, đảm bảo lợi
ích hợp pháp của ngời học, giảm thiểu tổn thất về ngoại tệ và chất xám; tập trung vào một số nội
dung nhằm giải quyết các vấn đề đang đặt ra về du học, về liên kết đào tạo và về việc cho cơ sở giáo
dục nớc ngoài thành lập các chi nhánh trên lãnh thổ Việt Nam góp phần thúc đẩy cải cách giáo dục.
Cụ thể là:
- Hớng việc du học tập trung vào các ngành kinh tế, khoa học, công nghệ mũi nhọn nhằm phục
vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta và khắc phục tình trạng dàn trải và tự phát nh hiện
nay.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở trong nớc tổ chức liên kết với các cơ sở đào tạo có uy
tín của nớc ngoài, khắc phục tình trạng tuỳ tiện liên doanh với các cơ sở đào tạo kém chất lợng của
nớc ngoài.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở đào tạo có uy tín của nớc ngoài thành lập chi nhánh tại
Việt Nam, đồng thời có biện pháp ngăn chặn các cơ sở đào tạo chất lợng kém của nớc ngoài lợi dụng
tình trạng sơ hở trong quản lý giáo dục để khai thác thị trờng giáo dục trong nớc với mục đích chỉ
nhằm thu lợi nhuận.
Th nht, Tng cng ngun ti chớnh, c s vt cht cho giỏo dc i hc


- Nhà nước tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho giáo dục đại học; tập trung đầu tư
xây dựng một số cơ sở dùng chung như: trung tâm dữ liệu quốc gia, hệ thống thư viện điện tử,
phòng thí nghiệm trọng điểm, ký túc xá và các cơ sở văn hoá, thể dục thể thao.
- Nhà nước có chính sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và ngoài
nước đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học; bảo đảm quyền sở hữu theo pháp luật và các quyền lợi
về vật chất, tinh thần của nhà đầu tư.
- Các cơ sở giáo dục đại học chủ động thực hiện đa dạng hoá nguồn thu từ các hợp đồng đào

tạo, nghiên cứu và triển khai, chuyển giao công nghệ, các hoạt động dịch vụ, sản xuất, kinh doanh.
- Xây dựng lại chính sách học phí, học bổng, tín dụng sinh viên trên cơ sở xác lập những
nguyên tắc chia sẻ chi phí giáo dục đại học giữa nhà nước, người học và cộng đồng.
- Đổi mới chính sách tài chính nhằm tăng hiệu quả đầu tư từ ngân sách và khai thác các nguồn
đầu tư khác cho giáo dục đại học.
- Thực hiện hạch toán thu - chi đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập, tạo điều kiện để
các cơ sở giáo dục đại học có quyền tự chủ cao trong thu - chi theo nguyên tắc lấy các nguồn thu bù
đủ các khoản chi hợp lý, có tích luỹ cần thiết để phát triển cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên
cứu. Bổ sung, hoàn chỉnh các quy chế về tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học ngoài công
lập.
Thứ hai, Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đại học
- Nội dung xã hội hoá giáo dục: Nội dung xã hội hoá giáo dục trong văn bản của Đảng và Nhà
nước bao gồm 5 mặt:
+ Giáo dục hoá xã hội: Tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội; vận động toàn
dân, trước hết là những người trong độ tuổi lao động, thực hiện học tập suốt đời để làm việc tốt hơn
cho xã hội, có thu nhập cao hơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội trở thành một xã hội
học tập.
+ Cộng đồng trách nhiệm: Toàn dân có trách nhiệm tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh,
vận động toàn dân chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường
với giáo dục gia đình và giáo dục ngoài xã hội; tăng cường trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các tổ chức đoàn thể đối với sự nghiệp giáo dục.
+ Đa dạng hoá loại hình: Trên cơ sở củng cố loại hình công lập, lấy đó làm nồng cốt, cần mở
ra nhiều hình thức giáo dục, phát triển các loại hình trường ngoài công lập, tạo ra cơ hội cho mọi
người nâng cao trình độ.
+ Đa dạng hoá nguồn lực: Khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội
cho giáo dục.


+ Thể chế hoá chủ trương: Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý cho việc tổ chức thực hiện
chủ trương xã hội hoá giáo dục.

Giáo dục đại học khi thực hiện xã hội hoá giáo dục cần quán triệt các quan điểm chỉ đạo của
Đảng và Nhà nước cũng như các nội dung của xã hội hoá giáo dục.
- Các giải pháp thực hiện xã hội hoá giáo dục đại học:
+ Đa dạng hoá chương trình, hình thức đào tạo trên cơ sở chuẩn hoá về chất lượng và nâng cao
hiệu quả.
+ Phát triển các trường ngoài công lập. Chuyển một số trường công lập thành trường ngoài
công lập khi có đủ điều kiện thích hợp. Củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục của các trường
ngoài công lập.
+ Mở rộng các quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân và tập thể đầu tư
mở thêm trường mới; đổi mới chế độ học phí của các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài công
lập theo hướng học phí tương xứng với chất lượng dịch vụ đào tạo mà nhà trường cung cấp, phù
hợp với khả năng người học, đồng thời miễn giảm cho các đối tượng chính sách, gia đình có công
và người nghèo.
+ Mở rộng và tăng cường các mối quan hệ giữa nhà trường với các ngành, địa phương, cơ
quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội…
+ Xây dựng nhà trường thực sự trở thành trung tâm văn hoá, môi trường giáo dục lành mạnh,
giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ.
+ Nâng cao nhận thức, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo và quản lý của
Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân các cấp; phát huy vai trò của các tổ chức Công đoàn, Hội sinh
viên, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học và các đoàn thể, tổ chức xã hội khác huy động nguồn
lực xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.
+ Xây dựng và thực hiện Dự án xã hội hoá giáo dục với các nội dung: Tháo gỡ các vướng mắc
về cơ sở lý luận và thực tiễn, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống dựa trên một quá trình
xã hội hoá cao độ, động viên lực lượng của toàn xã hội vì sự nghiệp phát triển giáo dục nhanh
chóng cả về lượng và chất. Để thực hiện mục tiêu “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” về mặt
quản lý nhà nước cần giải quyết 3 vấn đề cơ bản: cơ chế trong quản lý xã hội hoá, cơ chế chính sách
để thực hiện xã hội hoá và cơ chế tổ chức để điều hành xã hội hoá.
Thứ ba, Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đại học
Quan hệ quốc tế trong giáo dục đại học là phương thức khai thác kinh nghiệm quốc tế, tận
dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ, quy trình và phương pháp đào tạo cũng như nguồn viện trợ

và cho vay của các tổ chức quốc tế và các nước để phát triển giáo dục đại học.


Mc tiờu tng quỏt ca cụng tỏc quan h quc t trong giỏo dc Vit Nam l: Nõng cao hiu
qu cỏc hot ng hp tỏc quc t, gúp phn tng cng ngun lc tng hp trong quỏ trỡnh thc
hin cỏc mc tiờu chin lc ca ngnh giỏo dc nhm phc v s nghip cụng nghip hoỏ, hin i
hoỏ t nc; m rng cỏc quan h hp tỏc lm cho giỏo dc Vit Nam tip cn v ho nhp vi
giỏo dc th gii; tng cng v th v uy tớn ca Vit Nam núi chung v ngnh giỏo dc Vit Nam
núi riờng trờn trng quc t.
Giỏo dc i hc cn thc hin cỏc gii phỏp sau y mnh hp tỏc quc t trong giỏo dc.
- Xõy dng chin lc hi nhp quc t, nõng cao nng lc hp tỏc v sc cnh tranh ca giỏo
dc i hc Vit Nam thc hin cỏc hip nh v cam kt quc t.
- Ci thin mụi trng quan h quc t trong giỏo dc thu hỳt u t v tr giỳp ca nc
ngoi.
- Xõy dng v cụng khai k hoch phỏt trin quan h quc t v giỏo dc thu hỳt u t.
- Nõng cao nng lc quan h quc t ca giỏo dc i hc.
- Tng cng ngun lc cho giỏo dc i hc.
- Phỏt trin v m rng quan h hp tỏc lm cho giỏo dc i hc Vit Nam tip cn v ho
nhp vi giỏo dc i hc th gii.

Cõu 4. Hin nay nn giỏo dc nc ta phỏt trin theo quan im no : giỏo dc
tinh hoa, giỏo dc vỡ ngun nhõn lc, giỏo dc i chỳng,.. ?
Tt c cỏc quan im trờn. C th:
1. Chuẩn hoá
Xây dựng nền giáo dục theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Chuẩn hoá từng phần,
tiến tới chuẩn hoá toàn bộ, chuẩn hoá theo quốc gia, theo khu vực tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Chuẩn hoá là phơng thức tất yếu để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài trên con đờng hội nhập quốc tế.
2. Hiện đại hoá
Trớc hết là nội dung, chơng trình sách giáo khoa cùng với cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phải
hiện đại hoá. Đặc biệt là ngời dạy phải có tinh thần hiện đại hoá cải tiến phơng pháp nhằm thức tỉnh

tối đa tiềm năng của ngời học, hình thành ở họ khả năng thích nghi tốt nhất, nhanh nhất, và tinh thần
chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức khoa học.
3. Dân chủ hoá
Thực hiện dân chủ hoá giáo dục, dân chủ hoá nhà trờng, dân chủ hoá quản lý giáo dục là nhằm
đa lại quyền bình đẳng giáo dục cho mọi ngời, công bằng trong xã hội học tập. Tất cả nhằm đảm bảo
chất lợng giáo dục, mục tiêu đào tạo ngời công dân chân chính xâydựng đất nớc tự do, văn minh,
hạnh phúc.


4. Xã hội hoá giáo dục
Xã hội hoá giáo dục là một trong những con đờng thực hiện dân chủ hoá giáo dục tạo nên một
cao trào học tập trong toàn dân, đồng thời nâng cao trách nhiệm của mọi ngời đối với giáo dục thế
hệ trẻ. Xã hội hoá giáo dục cũng nhằm tăng thêm các nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính cho
giáo dục.
5. Đa dạng hoá các hình thức trờng lớp
Phơng thức đa dạng hoá các hình thức trờng lớp gắn liền với xã hội hoá giáo dục, nó cũng gắn
liền với dân chủ hoá giáo dục. Đa dạng hoá các loại hình trờng lớp trên cơ sở mục tiêu đào tạo, nội
dung giáodục, chuẩn kiến thức đều thống nhất cho tất cả các loại trờng Bộ GD &ĐT thực hiện quản
lý nhà nớc thống nhất toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân trong đó có các trờng quốc lập, dân lập, t
thục, các trung tâm, v.v theo luật giáo dục.



×