Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Bài tốt nghiệp tác động của festival huế đến du lịch tỉnh Thừa Thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA DU LỊCH


Khóa : 2013 - 2017

§Ò tµi:
T¸c §éng cña Festival huÕ ®Õn du lÞch
tØnh thõa thiªn huÕ

Ngành

: Quản trị kinh doanh

Huế, tháng 5 năm 2017


Chuyên đề tốt nghiệp được hoàn thành tại Đại học Huế. Có được
chuyên đề tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
tới đến Đại học Huế, Khoa Du Lịch, đặc biệt là TS.Trần Thị Ngọc Liên đã trực
tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tôi với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong
suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Tác động của
Festival Huế đến du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học đã trực
tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành du lịch
cho bản thân tôi trong 4 năm học vừa qua.
Xin gởi tới Trung tâm Festival Huế, Sở du lịch và các cơ quan liên quan
khác lời cảm ơn sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thu thập số
liệu ngoại nghiệp cũng như những tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới
đề tài tốt nghiệp.
Xin ghi nhận công sức và những đóng góp quý báu và nhiệt tình của


các bạn sinh viên lớp, nhóm thực tập đã đóng góp ý kiến và giúp đở cùng tôi
triển khai, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp.
Có thể khẳng định sự thành công của chuyên đề tốt nghiệp này, trước
hết thuộc về công lao của tập thể, của nhà trường, cơ quan và xã hội. Đặc
biệt là quan tâm động viên khuyến khích cũng như sự thông cảm sâu sắc của
gia đình. Nhân đây tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm.
Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã
hết lòng quan tâm tới sự nghiệp đào tạo đội ngũ cán bộ ngành Du lịch. Tôi
rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình của quý Thầy Cô, các nhà khoa
học, đọc giả và các bạn đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn !
Huế, tháng 5 năm 2017


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung....................................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể....................................................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghên cứu..............................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................................................4
1.1 Khái quát chung về Festival và Festival Huế...........................................................................4
1.1.1 Khái niệm “Festival”........................................................................................................4
1.1.2 Khái niệm về “Festival Huế”............................................................................................4

1.2 Tổng quan du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế..................................................................................6
1.2.1 Tài nguyên du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế....................................................................6
1.2.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật.........................................................................................7
1.2.3 Chính sách phát triển Huế trở thành thành phố Festival [8]..............................................9
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA FESTIVAL HUẾ....................10
2.1 Công nghệ tổ chức Festival Huế............................................................................................10
2.2 Đặc điểm và cơ cấu chương trình của Festival Huế[27]........................................................10
2.3 Quy trình tổ chức...................................................................................................................11
2.4 Thương mại hóa.....................................................................................................................11
2.5 Nguồn nhân lực.....................................................................................................................11
Bảng 2.1: Lượng nhân lực tham gia hổ trợ cho Festival Huế.........................................................12
Biểu đồ 2.1: Lượng nhân lực tham gia hổ trợ cho Festival Huế.....................................................12
2.6 Quy mô của Festival Huế......................................................................................................13
Bảng 2.2: Thống kê một số chỉ tiêu qua các kỳ Festival Huế.........................................................14
2.7 Các kì Festival Huế...............................................................................................................15
Bảng 2.3: Các chương trình chính diễn ra trong kì Festival Huế 2016...........................................29
CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA FESTIVAL HUẾ ĐỐI VỚI DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ................................................................................................................................................31
3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC........................................................................................31
- Góp phần tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nước con người Việt Nam nói
chung và du lịch Thừa Thiên Huế nói riêng trong mắt bạn bè quốc tế.....................................31
- Festival là cơ hội để các doanh nghiệp, các công ty lữ hành và khách sạn giới thiệu, bán sản
phẩm du lịch, từ đó góp phần phát triển nền kinh tế địa phương và quốc gia..........................33
Bảng 3.1: Tổng lượng khách và khách quốc tế tham dự trong các kì Festival Huế.........................33
Biểu đồ 3.1: Tổng lượng khách và khách quốc tế tham dự trong các kì Festival Huế....................34
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy được rằng tổng lượng khách du lịch đến trong các kì Festival
Huế là rất lớn. Lấy ví dụ 2 kì Festival Huế gần đây nhất là 2014 và 2016 ta có thể thấy được: vào
năm 2014 tổng lượt khách đến với Festival đạt 230.000 lượt khách trong khi tổng lượt khách du
lịch đến Thừa Thiên Huế cả năm là 2.900.000 lượt khách tức là chiếm hơn 7,9% tổng lượt khách cả
năm 2014 chỉ với 9 ngày đêm tổ chức. Tương tự đối với kì Festival 2016, lượt khách đến Huế trong

kì Festival này đạt 195.000 lượt khách, trong khi cả năm 2016 tổng lượt khách là 3.300.000 tức
chiếm gần 6% tổng lượt khách so với cả năm chỉ trong vòng 6 ngày tổ chức.................................34
Bảng 3.2: Doanh thu từ dịch vụ lữ hành và lưu trú từ 2012 đến 2016............................................36
Biểu đồ 3.2: Doanh thu từ dịch vụ lữ hành.....................................................................................36
- Festival Huế giúp cho việc bảo tồn, phát huy các làng nghề thủ công, các sản phẩm thủ công
truyền thống tại Thừa Thiên Huế cũng như các giá trị văn hóa cổ truyền tại địa phương nói
riêng và Việt Nam nói chung...................................................................................................39
Bảng 3.3: Lượt khách tham quan làng nghề truyền thống..............................................................39


- Festival Huế là cơ hội tốt để địa phương cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở
vật chất kĩ thuật, cảnh quan môi trường...................................................................................40
- Festival Huế là cơ hội kêu gọi đầu tư các dự án trong nước cũng như nước ngoài, tăng
cường giao lưu, đoàn kết quốc tế.............................................................................................41
Bảng 3.4: Số vốn được tài trợ của các kì Festival Huế...................................................................42
Biểu đồ 3.4: Số vốn được tài trợ của các kì Festival Huế...............................................................43
- Đây là cơ hội để Việt Nam tăng cường, đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động du lịch.. .44
3.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC........................................................................................45
- Ý thức chưa cao của một số cá nhân, tổ chức địa phương khi tham gia hoạt động Festival
Huế gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh du lịch Thừa Thiên Huế...............................................45
- Sự can thiệp của việc khai thác văn hóa truyền thống vô tình làm biến thể các giá trị văn hóa
đó và làm chúng mất đi bản sắc gốc........................................................................................46
- Những ảnh hưởng từ tồn tại, bất cập trong công tác chuẩn bị tổ chức các kì Festival..........47
- Những vấn đề về rác thải và ô nhiễm môi trường.................................................................48
- Tình trạng quá tải lượng khách du lịch vào thời điểm diễn ra Festival Huế dẫn đến tình trạng
quá tải ở các dịch vụ................................................................................................................49
- Cơ sở vật chất xuống cấp.....................................................................................................49
- “Môi trường du lịch Huế” bị ảnh hưởng...............................................................................50
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ VÀ CHẤT LƯỢNG
PHỤC VỤ CỦA FESTIVAL HUẾ.................................................................................................51

PHẦN III: KẾT LUẬN...................................................................................................................55

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND

:

Ủy ban nhân dân.

IN

:

Chương trình có bán vé.

OFF

:

Chương trình không bán vé.

UNESCO

:

United Nations Educational Scientific
and Cultural Organization.

ĐSQ


:

Đại Sứ Quán.

VHTT

:

Văn hóa thông tin tỉnh.

CNN

:

Cable News Network.

BBC

:

British Broadcasting Corporation


DANH MỤC BẢNG
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung....................................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể....................................................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2

3.1 Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghên cứu..............................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................................................4
1.1 Khái quát chung về Festival và Festival Huế...........................................................................4
1.1.1 Khái niệm “Festival”........................................................................................................4
1.1.2 Khái niệm về “Festival Huế”............................................................................................4
1.2 Tổng quan du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế..................................................................................6
1.2.1 Tài nguyên du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế....................................................................6
1.2.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật.........................................................................................7
1.2.3 Chính sách phát triển Huế trở thành thành phố Festival [8]..............................................9
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA FESTIVAL HUẾ....................10
2.1 Công nghệ tổ chức Festival Huế............................................................................................10
2.2 Đặc điểm và cơ cấu chương trình của Festival Huế[27]........................................................10
2.3 Quy trình tổ chức...................................................................................................................11
2.4 Thương mại hóa.....................................................................................................................11
2.5 Nguồn nhân lực.....................................................................................................................11
Bảng 2.1: Lượng nhân lực tham gia hổ trợ cho Festival Huế.........................................................12
Biểu đồ 2.1: Lượng nhân lực tham gia hổ trợ cho Festival Huế.....................................................12
2.6 Quy mô của Festival Huế......................................................................................................13
Bảng 2.2: Thống kê một số chỉ tiêu qua các kỳ Festival Huế.........................................................14
2.7 Các kì Festival Huế...............................................................................................................15
Bảng 2.3: Các chương trình chính diễn ra trong kì Festival Huế 2016...........................................29
CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA FESTIVAL HUẾ ĐỐI VỚI DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ................................................................................................................................................31
3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC........................................................................................31
- Góp phần tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nước con người Việt Nam nói
chung và du lịch Thừa Thiên Huế nói riêng trong mắt bạn bè quốc tế.....................................31
- Festival là cơ hội để các doanh nghiệp, các công ty lữ hành và khách sạn giới thiệu, bán sản

phẩm du lịch, từ đó góp phần phát triển nền kinh tế địa phương và quốc gia..........................33
Bảng 3.1: Tổng lượng khách và khách quốc tế tham dự trong các kì Festival Huế.........................33
Biểu đồ 3.1: Tổng lượng khách và khách quốc tế tham dự trong các kì Festival Huế....................34
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy được rằng tổng lượng khách du lịch đến trong các kì Festival
Huế là rất lớn. Lấy ví dụ 2 kì Festival Huế gần đây nhất là 2014 và 2016 ta có thể thấy được: vào
năm 2014 tổng lượt khách đến với Festival đạt 230.000 lượt khách trong khi tổng lượt khách du
lịch đến Thừa Thiên Huế cả năm là 2.900.000 lượt khách tức là chiếm hơn 7,9% tổng lượt khách cả
năm 2014 chỉ với 9 ngày đêm tổ chức. Tương tự đối với kì Festival 2016, lượt khách đến Huế trong
kì Festival này đạt 195.000 lượt khách, trong khi cả năm 2016 tổng lượt khách là 3.300.000 tức
chiếm gần 6% tổng lượt khách so với cả năm chỉ trong vòng 6 ngày tổ chức.................................34
Bảng 3.2: Doanh thu từ dịch vụ lữ hành và lưu trú từ 2012 đến 2016............................................36
Biểu đồ 3.2: Doanh thu từ dịch vụ lữ hành.....................................................................................36
- Festival Huế giúp cho việc bảo tồn, phát huy các làng nghề thủ công, các sản phẩm thủ công
truyền thống tại Thừa Thiên Huế cũng như các giá trị văn hóa cổ truyền tại địa phương nói
riêng và Việt Nam nói chung...................................................................................................39
Bảng 3.3: Lượt khách tham quan làng nghề truyền thống..............................................................39


- Festival Huế là cơ hội tốt để địa phương cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở
vật chất kĩ thuật, cảnh quan môi trường...................................................................................40
- Festival Huế là cơ hội kêu gọi đầu tư các dự án trong nước cũng như nước ngoài, tăng
cường giao lưu, đoàn kết quốc tế.............................................................................................41
Bảng 3.4: Số vốn được tài trợ của các kì Festival Huế...................................................................42
Biểu đồ 3.4: Số vốn được tài trợ của các kì Festival Huế...............................................................43
- Đây là cơ hội để Việt Nam tăng cường, đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động du lịch.. .44
3.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC........................................................................................45
- Ý thức chưa cao của một số cá nhân, tổ chức địa phương khi tham gia hoạt động Festival
Huế gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh du lịch Thừa Thiên Huế...............................................45
- Sự can thiệp của việc khai thác văn hóa truyền thống vô tình làm biến thể các giá trị văn hóa
đó và làm chúng mất đi bản sắc gốc........................................................................................46

- Những ảnh hưởng từ tồn tại, bất cập trong công tác chuẩn bị tổ chức các kì Festival..........47
- Những vấn đề về rác thải và ô nhiễm môi trường.................................................................48
- Tình trạng quá tải lượng khách du lịch vào thời điểm diễn ra Festival Huế dẫn đến tình trạng
quá tải ở các dịch vụ................................................................................................................49
- Cơ sở vật chất xuống cấp.....................................................................................................49
- “Môi trường du lịch Huế” bị ảnh hưởng...............................................................................50
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ VÀ CHẤT LƯỢNG
PHỤC VỤ CỦA FESTIVAL HUẾ.................................................................................................51
PHẦN III: KẾT LUẬN...................................................................................................................55

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung....................................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể....................................................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghên cứu..............................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................................................4
1.1 Khái quát chung về Festival và Festival Huế...........................................................................4
1.1.1 Khái niệm “Festival”........................................................................................................4
1.1.2 Khái niệm về “Festival Huế”............................................................................................4
1.2 Tổng quan du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế..................................................................................6
1.2.1 Tài nguyên du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế....................................................................6
1.2.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật.........................................................................................7
1.2.3 Chính sách phát triển Huế trở thành thành phố Festival [8]..............................................9
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA FESTIVAL HUẾ....................10

2.1 Công nghệ tổ chức Festival Huế............................................................................................10
2.2 Đặc điểm và cơ cấu chương trình của Festival Huế[27]........................................................10
2.3 Quy trình tổ chức...................................................................................................................11
2.4 Thương mại hóa.....................................................................................................................11
2.5 Nguồn nhân lực.....................................................................................................................11
Bảng 2.1: Lượng nhân lực tham gia hổ trợ cho Festival Huế.........................................................12
Biểu đồ 2.1: Lượng nhân lực tham gia hổ trợ cho Festival Huế.....................................................12
2.6 Quy mô của Festival Huế......................................................................................................13
Bảng 2.2: Thống kê một số chỉ tiêu qua các kỳ Festival Huế.........................................................14
2.7 Các kì Festival Huế...............................................................................................................15


Bảng 2.3: Các chương trình chính diễn ra trong kì Festival Huế 2016...........................................29
CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA FESTIVAL HUẾ ĐỐI VỚI DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ................................................................................................................................................31
3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC........................................................................................31
- Góp phần tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nước con người Việt Nam nói
chung và du lịch Thừa Thiên Huế nói riêng trong mắt bạn bè quốc tế.....................................31
- Festival là cơ hội để các doanh nghiệp, các công ty lữ hành và khách sạn giới thiệu, bán sản
phẩm du lịch, từ đó góp phần phát triển nền kinh tế địa phương và quốc gia..........................33
Bảng 3.1: Tổng lượng khách và khách quốc tế tham dự trong các kì Festival Huế.........................33
Biểu đồ 3.1: Tổng lượng khách và khách quốc tế tham dự trong các kì Festival Huế....................34
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy được rằng tổng lượng khách du lịch đến trong các kì Festival
Huế là rất lớn. Lấy ví dụ 2 kì Festival Huế gần đây nhất là 2014 và 2016 ta có thể thấy được: vào
năm 2014 tổng lượt khách đến với Festival đạt 230.000 lượt khách trong khi tổng lượt khách du
lịch đến Thừa Thiên Huế cả năm là 2.900.000 lượt khách tức là chiếm hơn 7,9% tổng lượt khách cả
năm 2014 chỉ với 9 ngày đêm tổ chức. Tương tự đối với kì Festival 2016, lượt khách đến Huế trong
kì Festival này đạt 195.000 lượt khách, trong khi cả năm 2016 tổng lượt khách là 3.300.000 tức
chiếm gần 6% tổng lượt khách so với cả năm chỉ trong vòng 6 ngày tổ chức.................................34
Bảng 3.2: Doanh thu từ dịch vụ lữ hành và lưu trú từ 2012 đến 2016............................................36

Biểu đồ 3.2: Doanh thu từ dịch vụ lữ hành.....................................................................................36
- Festival Huế giúp cho việc bảo tồn, phát huy các làng nghề thủ công, các sản phẩm thủ công
truyền thống tại Thừa Thiên Huế cũng như các giá trị văn hóa cổ truyền tại địa phương nói
riêng và Việt Nam nói chung...................................................................................................39
Bảng 3.3: Lượt khách tham quan làng nghề truyền thống..............................................................39
- Festival Huế là cơ hội tốt để địa phương cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở
vật chất kĩ thuật, cảnh quan môi trường...................................................................................40
- Festival Huế là cơ hội kêu gọi đầu tư các dự án trong nước cũng như nước ngoài, tăng
cường giao lưu, đoàn kết quốc tế.............................................................................................41
Bảng 3.4: Số vốn được tài trợ của các kì Festival Huế...................................................................42
Biểu đồ 3.4: Số vốn được tài trợ của các kì Festival Huế...............................................................43
- Đây là cơ hội để Việt Nam tăng cường, đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động du lịch.. .44
3.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC........................................................................................45
- Ý thức chưa cao của một số cá nhân, tổ chức địa phương khi tham gia hoạt động Festival
Huế gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh du lịch Thừa Thiên Huế...............................................45
- Sự can thiệp của việc khai thác văn hóa truyền thống vô tình làm biến thể các giá trị văn hóa
đó và làm chúng mất đi bản sắc gốc........................................................................................46
- Những ảnh hưởng từ tồn tại, bất cập trong công tác chuẩn bị tổ chức các kì Festival..........47
- Những vấn đề về rác thải và ô nhiễm môi trường.................................................................48
- Tình trạng quá tải lượng khách du lịch vào thời điểm diễn ra Festival Huế dẫn đến tình trạng
quá tải ở các dịch vụ................................................................................................................49
- Cơ sở vật chất xuống cấp.....................................................................................................49
- “Môi trường du lịch Huế” bị ảnh hưởng...............................................................................50
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ VÀ CHẤT LƯỢNG
PHỤC VỤ CỦA FESTIVAL HUẾ.................................................................................................51
PHẦN III: KẾT LUẬN...................................................................................................................55


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài

Để có thể khai thác hết tiềm năng và thế mạnh về du lịch Thừa Thiên Huế,
Festival Huế lần đầu tiên hợp tác cùng CODEV công hòa Pháp

[1]

được tổ chức vào

năm 2000 chính là dịp để Thừa Thiên Huế quảng bá hình ảnh, phát huy thế mạnh
của Thừa Thiên Huế. Trải qua 9 kì tổ chức, Festival Huế đến nay đã tạo được
thương hiệu lễ hội uy tín và dần trở thành niềm tự hào của địa phương với bạn bè
quốc tế và các tỉnh thành trong cả nước. Sau thành công lớn cùa kì Festival Huế đầu
tiên, UBND tỉnh quyết định tổ chức sự kiện này định kì hai năm một lần, vì thế
Festival Huế không những đã góp phần tích cực vào việc bảo tồn, quảng bá văn hóa
tỉnh Thừa Thiên Huế, văn hóa Việt Nam mà còn thúc đẩy ngành kinh tế du lịch phát
triển, tăng trưởng kinh tế cho địa phương.
Festival Huế là một sự kiện văn hóa lớn, có tác động to lớn đến mọi lĩnh vực
của Thừa Thiên Huế. Chính vì thế, hiện nay có rất nhiều báo cáo tổng kết, đánh giá
và tài liệu về Festival Huế nhưng trong đó các bài viết nhận xét, đánh giá tác động
của Festival đến ngành du lịch tại địa phương còn mang tính chung chung, chủ quan
chưa có phương pháp nghiên cứu phù hợp [2]. Cũng thời gian qua, rất nhiều luồng ý
kiến khác nhau về kết quả tổ chức Festival Huế. Một số cho rằng festival đem lại
những tác động tích cực đối với việc phát triển, mặt khác lại phê phán việc tổ chức
là lãng phí, không hiệu quả [3].
Trích lời phát biểu của trưởng ban tổ chức Festival Huế - ông Ngô Hòa:
“Thời gian đã khép lại, nhưng dư âm của Festival Huế sẽ là động lực thúc đẩy
công cuộc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – nghệ thuật, phát triển du lịch,
dịch vụ, thúc đẩy kinh tế xã hội đi lên, để Huế sớm trở thành thành phố của văn
hóa, lễ hội và du lịch, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam” [4]. Như vậy, qua
9 kì Festival thì liệu tất cả mọi người dân thành phố Huế có thực sự đã quan tâm, đề
cao vai trò, tác động của Festival Huế đối với du lịch tại địa phương hay không?

Để trả lời cho câu hỏi trên, tôi sẽ thực hiện đề tài “Tác động của Festival
Huế đến du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm không chỉ giúp mọi người có cái

4


nhìn tổng quát hơn về lịch sử hình thành và phát triển Festival Huế mà còn hiểu
được những tác động của Festival Huế đối với du lịch tại Thừa Thiên Huế và nhằm
góp phần đưa ra đề xuất, kiến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác
động tích cực nhằm làm nâng cao hiệu quả của Festival Huế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
- Đề tài sẽ giúp cho mọi người có cái nhìn tổng quát hơn về Festival Huế qua
9 kì tổ chức.
- Tìm hiểu tác động cả về tích cực lẫn tiêu cực của Festival Huế đối với
ngành du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Từ đó, đưa ra kiến nghị nhằm làm hạn chế những tác động có phần tiêu cực
cũng như phát huy tác động tích cực nhằm nâng cao hiệu quả của Festival Huế,
đồng thời cải thiện ngành du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Để hiẻu rõ về Festival Huế cũng như tác động của Festival Huế, đề tài này
thực hiện những mục tiêu cụ thể như sau:
1. Tìm hiểu tổng thể Festival Huế qua 9 kì tổ chức nhằm đưa ra cơ sở để hiểu
rõ hơn tác động của Festival Huế đối với du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.
2. Dựa trên kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra một số kiến nghị để nhằm nâng cao
tác động tích cực của Festival cũng như hạn chế tiêu cực.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Lịch sử hình thành và phát triển của Festival Huế qua 9 kì tổ chức.
- Tác động của Festival Huế đến du lịch tại Thừa Thiên Huế.

3.2 Phạm vi nghên cứu
Về không gian: Tiến hành tại địa bàn thành phố Huế đặc biệt là khu vực
trung tâm thành phố, những địa điểm tổ chức chính.
4


Về thời gian: 9 kì Festival từ Festival 2000 đến Festival 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp:
+ Việc thu thập số liệu được thực hiện dựa trên tài liệu internet, tài
liệu nghiên cứu, ghi chép đã có trước. Những nguồn tài liệu chủ yếu ở sách báo về
Festival Huế; những đề tài, luận văn, chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp liên quan và
các bài viết trên báo điện tử ví dụ như: huefestival.com, dulichhue.com.vn, …Khi
đã có được nguồn tài liệu, sử dụng phương pháp phân tích, chọn lọc, sắp xếp, bổ
sung thông tin và so sánh.
+ Ngoài ra, dữ liệu thứ cấp còn được thu thập qua báo cáo tổng kết
các kì Festival Huế của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, số liệu từ tổng cục thống kê
Thừa Thiên Huế, báo cáo của sở Du lịch Thừa Thiên Huế, tư liệu lưu trữ của Trung
tâm Festival…
- Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích.
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
+ Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp ý kiến của các cá nhân, tổ chức
kinh doanh du lịch tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời gian phỏng vấn khoảng
60 phút.
+ Công cụ: Phiếu phỏng vấn thiết kế với câu hỏi mở, chia làm 3 phần:
 Phần 1: Thông tin cá nhân người được phỏng vấn.
 Phần 2: Tác động của Festival Huế đối với du lịch.
 Phần 3: Mong muốn và đề xuất của cá nhân được phỏng vấn.
+ Ý nghĩa: Sử dụng phiếu phỏng vấn nhằm thu thập ý kiến của cá
nhân, tổ chức có liên quan. Từ đó lấy ý kiến làm nền tảng bổ sung cho bài chuyên

đề.

4


PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Khái quát chung về Festival và Festival Huế
1.1.1 Khái niệm “Festival”
Festival có nghĩa là lễ hội, nó vốn không phải là từ trong ngôn ngữ tiếng việt
mà là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài.
Festival có nghĩa là lễ hội, nó bao gồm phần lễ và phần hội là chủ yếu. Khi
nói đến hội là nói đến sự tham gia đông đảo của người dân. Festival là một chuỗi
hoạt động và các buổi biểu diễn, thường được tổ chức tại một điểm về âm nhạc, sân
khấu hoặc các sự kiện văn hóa khác[5].
Theo từ điển Wikipedia (Từ điển bách khoa toàn thư mở) – Festival được
định nghĩa: “Festival is a day or period of celebration or a series of perfor of
music, drama… fiven regularly, especially once a year”, tạm dịch là : “Festival là
ngày hội, đại hội, liên hoan hoặc đợt biểu diễn thường kì về âm nhạc, điện ảnh…
được tổ chức thường xuyên, đặc biệt là mỗi năm một lần”[6].
Trong các loại Festival, Festival du lịch thường được nhắc đến nhiều nhất.
Nhìn chung, Festival du lịch được hiểu là một hoạt động văn hóa du lịch được tổ
chức thường kì, là ngày hội du lịch địa phương, vùng quốc gia, khu vực…nhằm gắn
kết các hoạt động văn hóa, thể thao, hội nghị, hội thảo…với các hoạt động du lịch
nhằm giới thiệu sâu rộng với người dân, khách du lịch trong và ngoài nước về tiềm
năng du lịch, đất nước và con người địa phương, vùng, quốc gia hay khu vực đó,
tạo cơ hội kinh doanh, hợp tác du lịch giữa các doanh nghiệp, tổ chức du lịch và
giữa quốc gia, góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển.
1.1.2 Khái niệm về “Festival Huế”
Festival Huế đầu tiên có tên gọi là Festival Việt – Pháp được tổ chức năm

1992. Cho đến năm 2000 thì được đổi tên là Festival Huế [20].
Đến nay, Festival Huế được tổ chức 2 năm một lần, là một sự kiện văn hóa
có quy mô lớn tổ chức tại Huế, Festival Huế với nhiều chương trình lễ hội cộng

4


đồng được tái dựng với một không gian rộng lớn trong và ngoài trung tâm thành
phố, góp phần làm sống lại các giá trị văn hóa của Huế.

Festival Huế 2016
Nhiều chương trình chính trong Festival Huế như: Đêm hoàng cung, lễ tế
Nam Giao, lễ Truyền lô, lễ Vinh qui bái tổ, lễ hội áo dài, lễ hội biển, thả diều, diễn
thơ, chợ quê, cờ người,…
Thành phố Huế còn phục dựng những lễ hội khác như: tái hiện Nguyễn Huệ
lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung, tổ chức lễ hội thi Tiến sĩ, khai thác
không gian văn hóa khu Hổ Quyền – Voi Ré…Từ những lễ hội này, có nhiều ngành
nghề thủ công đang dần hồi phục, tạo nên dấu ấn khá rõ nét và góp phần cho vùng
đất Cố Đô.

Biểu tượng chính thức của Festival
Phần chữ Festival Huế và năm tổ chức là tác phẩm được tuyển chọn của họa
sĩ Pháp De L’Estraint vào năm 1999, khi chuẩn bị tổ chức Festival Huế 2000.
Ý tưởng cơ bản của biểu tượng là sử dụng màu cờ nền đỏ sao vàng của quốc
kỳ Việt Nam làm nền, đi liền với màu cờ là hình Ngọ Môn ở Ðại Nội Huế được
cách điệu và dòng chữ Festival Huế 2000 được bố trí theo cấu trúc ngữ pháp của
tiếng Pháp và tiếng Việt.
Dưới nền logo chính của De L’Estraint, ban tổ chức Festival Huế đưa thêm
4



hình ảnh của linh vật Long Mã.
Long Mã - ngựa hóa rồng - là linh vật đặc trưng thường được trang trí trên
một số kiến trúc Huế. Biểu tượng Long Mã được cách điệu từ hình tượng Long Mã
tại bình phong trường Quốc Học, di tích lưu niệm thời Bác Hồ theo học tại trường
Quốc Học Huế.
1.2 Tổng quan du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
1.2.1 Tài nguyên du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là một trong 3 điểm du lịch lớn của Việt Nam với nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng cũng như quẩn thể kiến trúc và văn hóa
đặc sắc mang đậm nét dân gian.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
Với diện tích tự nhiên không lớn nhưng Thừa Thiên Huế có đầy đủ các dạng
địa hình xen kẽ, quần hợp thành một quần thể kỳ thú. Tài nguyên thiên nhiên tỉnh
Thừa Thiên Huế phân bố tập trung ở một số khu vực chính như Thành phố Huế và
lân cận, Cảnh Dương – Bạch Mã, Lăng Cô – Hải Vân, A Lưới – Đường mòn Hồ
Chí Minh. Ở mỗi khu vực có những thế mạnh riêng thuận lợi cho phát triển du lịch
tự nhiên, du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng. Có thể kể đến một số tài nguyên như sau:
+ Tài nguyên du lịch biển với các bãi biển đẹp nổi tiếng như: Thuận
An, Lăng Cô, Cảnh Dương, Hàm Rồng, Quảng Ngạn…
+ Các thắng cảnh như đèo Hải Vân, Núi Ngự Bình, đồi Vọng Cảnh,
đồi Thiên An, hồ Thủy Tiên…
+ Nguồn nước khoáng: Thanh Tân, Mỹ An, Hương Bình, A Roàng…
+ Các điểm du lịch sinh thái như vườn quốc gia Bạch Mã với điện
tích hơn 220 km2, thác Phướn, thác Mơ, thác Trượt, thác Kazan, khu bảo tồn tự
nhiên Phong Điền…
+ Các điểm du lịch sông nước, đầm phá như sông Hương với Cồn
Hến, cồn Dã Viên, hồ Truồi, hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai lớn nhất vùng
Đông Nam Á dài 68 km chạy dọc bờ biển với hệ sinh thái đa dạng…
- Tài nguyên du lịch nhân văn:


4


Có thể nói rằng Thừa Thiên Huế là một điểm du lịch đặc biệt ở Việt Nam,
một miền đất lịch sử, của thơ ca, kiến trúc và nghệ thuật độc đáo, in đậm bản sắc
dân tộc. Huế là một vùng danh lam thắng cảnh kì thú hữu tình, đầy sức quyến rũ.
Các di tích văn hóa, các công trình kiến trúc độc đáo, quần thể di tích triều Nguyễn
bao gồm các cung điện – đền đài, miếu mạo, thành quách, lăng tẩm, các kiến trúc
chùa chiền – nhà thờ… vẫn còn giữ nguyên nét uy nghiêm truyền thống, nét cổ kính
trang nghiêm. Các lễ hội dân gian truyền thống, lễ hội tôn giáo tín ngưỡng, các thể
loại mỹ thuật rất đa dạng và đặc sắc, nghệ thuật cổ truyền dân gian và cung đình
được lưu truyền. Nhà vườn Huế, một mô hình sinh thái lí tưởng và vô cùng hài hòa.
Thừa Thiên Huế là nơi lưu giữ nhiều di chỉ, hiện vật của nên văn hóa Chăm.
Mặt khác, đây cũng là nơi có truyền thống cách mạng oanh liệt, còn giữ được nhiều
di tích liên quan đến cược đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều nhà
cách mạng, nhiều địa danh lịch sử về hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mĩ: chiến khu Dương Hòa, Hòa Mỹ, A Lưới, đường mòn Hồ Chí Minh…
Đặc biệt, Thừa Thiên Huế là cố đô của Việt Nam hiện đang tập trung và lưu
trữ khá nguyên vẹn nhiều tài nguyên văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống
cung đình và dân gian nổi trội, đặc sắc rất tiêu biểu cho văn hóa dân tộc Việt Nam,
là địa bàn duy nhất nước ta vừa có những tài nguyên văn hóa thế giới. Trong đó, hệ
thống di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh đã được xếp hạng (tính cho đến hết 2010) là:
26 đình, 6 chùa, 2 đàn, 2 tháp, 94 di tích lịch sử và cách mạng…[7]
1.2.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật
a. Hệ thống giao thông
Thừa Thiên Huế là một tỉnh nằm giữa hai đầu đất nước với hệ thống giao
thông thuận tiện cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. Mặt
khác, Thừa Thiên Huế còn nằm trên hành lang Đông – Tây, nối Việt Nam với
Myanmar, Thái Lan, Lào[7].

- Đường bộ: Hệ thống đường quốc lộ 1 xuyên Việt đã được cải tạo, nâng cấp,
trong đó đoạn thành phố Huế - Phú Bài dài 17km được mở rộng cho 4 làn xe, tuyến
đường phía Tây thành phố tạo điều kiện cho sự thông thoáng trên các cửa vào – ra
của thành phố nối với đường chính này, Huế kết nối Lào qua các hành lang Đông –
4


Tây quốc lộ 49 với cửa khẩu Hồng Vân – Kôutai và bằng đường 9 với cửa khẩu
Lao Bảo sang Lào, Thái Lan, Miến Điện và Ấn Độ.
- Đường sắt: Đường sắt đóng vai trò quan trọng không chỉ trong vận chuyển
hàng hóa mà còn là hành khách, đặc biệt là khách đến Huế. Thành phố Huế nằm
trên điểm trung tâm của đường sắt xuyên Việt Nam hiện nay và sẽ được kết nối với
tuyến đường sắt xuyên Á và hành lang Đông – Tây bằng đường sắt, từ thành phố
Huế có thể đi đến các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Đường hàng không: Sân bay Phú Bài đã được nâng cấp lên thành sân bay
quốc tế có thể đón được các loại máy bay lớn như Boeng 777, Boeng 737, Airbus
321… có năng lực tiếp nhận trên 0,5 triệu lượt khách và 15000 tấn hàng hóa/năm.
- Đường biển: Cảng Thuận An nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng
13km về phía Đông và cảng nước sâu Chân Mây cách thành phố Huế 49 km về phía
Nam với lợi thế nằm trên trục giao thông Bắc – Nam.
- Hệ thống cung cấp nước: Thành phố Huế có 2 nhà máy nước sạch hoạt
động cung cấp nước cho toàn thành phố là nhà máy nước Dã Viên với công suất
14400 m3/ngày đêm và nhà máy Quảng Tế với công suất 24300 m 3/ ngày đêm. Các
vùng lân cận và huyện trong thành phố cũng đã đầu tư xây dựng một hệ thống thoát
nước đảm bảo cho vệ sinh môi trường thành phố.
- Hệ thống thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc hiện đại và thuận
tiện với sự tham gia của nhiều nhà cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông như: Bưu
điện Thừa Thiên Huế, công ty viễn thông quân đội VIETTEL, công ty viễn thông
Sài Gòn, viễn thông FPT Huế, VNPT. Đặc biệt kể từ 2013, thành phố Huế bắt đầu
phủ sóng wifi miễn phí ở một số địa điểm trung tâm thành phố.

b. Hệ thống các cơ sở lưu trú, ăn uông và giải trí [7]
Tính đến nay, thành phố Huế hiện có trên 160 khách sạn với trên 5760
phòng, 10771 giường. Trong đó có 4 khách sạn 5 sao, 7 khách sạn 4 sao, 10 khách
sạn 3 sao, 15 khách sạn 2 sao…
Thành phố Huế có nhiều nhà hàng lớn nhỏ với phong phú các món ăn đặc
sản địa phương còn có các nhà hàng mang phong cách đặc trưng của nước ngoài với
đầu bếp người nước ngoài trực tiếp chế biến thức ăn.

4


Trên địa bàn thành phố Huế ngoài những tự điểm vui chơi về đêm như phố
đi bộ Nguyễn Đình Chiểu, chợ đêm, phố Tây... Huế còn phát triển các hộp đêm giải
trí dành cho khách du lịch về đêm như các quán Bar, Café, Beer Club…
1.2.3 Chính sách phát triển Huế trở thành thành phố Festival [8]
Tháng 4/2013, thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 597/QĐ – TTG
phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch thành phố Huế đến năm 2030 tầm nhìn
2015. Theo đó, Huế là thành phố Festival cấp quốc gia và mang tầm quốc tế, là đầu
mối giao lưu kinh tế trong vùng và trong khu vực hành lang thương mại quốc tế.
Với mục tiêu:
- Về văn hóa:
+ Bảo tồn, phát triển, tôn vinh văn hóa dân tộc Việt Nam và xứ Huế.
+ Giới thiệu văn hóa Việt Nam với thế giới.
+ Thúc đẩy việc phục dựng, tạo lập và phát triển các hoạt động lễ hội
và sinh hoạt văn hóa cộng đồng truyền thống, đặc trưng, tiêu biểu cho bản sắc văn
hóa dân tộc Việt Nam và những nét độc đáo của xứ Huế với sự kế thừa, nâng cao
chất lượng cả về nội dung và nghệ thuật, kết hợp với tính hiện đại và tiên tiến, đủ
năng lực giao lưu với các nền văn hóa của các nước trong khu vực và quốc tế.
- Về kinh tế: Thành phố Huế sẽ thúc đẩy phát triển và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động của thành phố Huế và tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng

tăng nhanh tỷ trọng khu vực dịch vụ, du lịch. Chuyển các hoạt động văn hóa, du
lịch, dịch vụ trở thành các ngành kinh tế du lịch, dịch vụ và hệ thống kết cấu hạ
tầng đô thị phục vụ Festival, làm cho thành phố Huế phát triển bền vững.
- Về xã hội: Thành phố Huế có môi trường lành mạnh, an ninh trật tự được
bảo đảm, ít có tệ nạn xã hội. Hình thành được nếp sống văn hóa phong phú, văn
minh, lịch sự, đoàn kết tại cộng đồng dân cư trong thành phố, giữa các dân tộc trong
và ngoài nước.
- Về kết cấu hạ tầng, đô thị và cơ sở vật chất kỉ thuật: phục vụ chủ yếu cho
các hoạt động du lịch và Festival. Cảnh quan không gian văn hóa, các công trình
phục vụ Festival và các hoạt động du lịch đồng bộ, hiện đại và mang tính dân tộc.
- Về phát triển nguồn nhân lực: Có đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên
4


môn, nghiệp vụ cao phục vụ cho các hoạt động Festival Huế, du lịch và dịch vụ.
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA FESTIVAL
HUẾ
2.1 Công nghệ tổ chức Festival Huế
Đây là vấn đề cốt lõi của việc tổ chức Festival Huế, là điểm khác biệt của
Festival Huế so với các Festival chuyên đề được tổ chức tại các địa phương khác
trên cả nước như: Festival Hoa Đà Lạt, Festival Biển Nha Trang, Festival Biển
Vũng Tàu…
Để có được công nghệ tổ chức Festival Huế theo hướng Festival quốc tế,
Ban tổ chức Festival đã dày công nghiên cứu – học tập kinh nghiệm của các quốc
gia có các lễ hội lớn trên thế giới, vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương để
tổ chức thành công 9 kỳ Festival Huế. Công nghệ tổ chức Festival Huế qua quá
trình phát triển được định hình cơ bản như sau:
2.2 Đặc điểm và cơ cấu chương trình của Festival Huế[27]
Festival Huế là loại hình Festival nghệ thuật tổng hợp, các chương trình nghệ
thuật tại Festival được phân thành hai nhóm:

- Chương trình chính thức (chương trình IN): Gồm các chương trình nghệ
thuật có chất lượng cao, có tính chuyên nghiệp được lựa chọn từ các chương trình
trong nước và quốc tế đã đăng kí có bán vé, được tổ chức chủ yếu vào ban đêm tại
các điểm nằm trong khuôn viên các di tích hoặc thắng cảnh nổi tiếng. Ngoài ra, còn
kết hợp giữa biểu diễn nghệ thuật với ẩm thực, trưng bày triển lãm, nghệ thuật, ảnh
sáng – công nghệ hiện đại…nhằm tạo ra sản phẩm đặc sắc.
- Chương trình văn hóa lễ hội cộng đồng (chương trình OFF): Là sự kết hợp
giữa nghệ thuật đường phố với nghệ thuật truyền thống, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng,
văn nghệ quần chúng. Hầu hết các chương trình nghệ thuật OFF không bán vé,
được tổ chức tại các điểm cộng đồng, nơi công cộng, dễ tiếp cận nhằm phục vụ
đông đảo quần chúng nhân dân. Ngoài ra còn kết hợp với một số chương trình có
bán vé, chương trình giao lưu từ IN ra OFF.

4


2.3 Quy trình tổ chức
Các chương trình nghệ thuật biểu diễn IN và OFF được xây dựng kịch bản.
Kịch bản cho các chương trình IN có sự tham gia tư vấn của các nhà tổng
đạo diễn, giám đốc biểu diễn, giáo đốc kĩ thuật,… khá nổi tiếng ở Pháp. Sau khi có
kịch bản, tất cả các yếu tố như: địa điểm, sân khấu, phương tiện kĩ thuật, âm thanh,
ánh sáng, con người, hoạt động điều phối, … liên quan đến việc tập luyện, tổng
duyệt và triển khai các hoạt động biểu diễn được làm theo một quy trình khá hợp lý.
2.4 Thương mại hóa
Thông thường, việc tổ chức Festival tiêu tốn khoảng tiền lớn của ngân sách
quốc gia, địa phương. Để góp phần giảm chi ngân sách, việc tổ chức Fesival Huế đã
được tính đến mức độ thương mại hóa hợp lý một số hoạt động của Festival Huế.
Theo kinh nghiệm được tiếp nhận của các chuyên gia Pháp, các vấn đề liên
quan đến việc tổ chức bán các “sản phẩm chính” của Festival và các sản phẩm kèm
theo đã được đưa vào kế hoạch như: các chương trình có bán vé, mức giá (trọn gói

và giá lẻ), tổ chức in ấn và quản lí vé, tổ chức phân phối sao cho tránh được vé giả
và đầu cơ vé, cách thức đổi hoặc trả lại vé…
Bên cạnh đó, việc kiểm tra quy định khách sạn, nhà đủ điều kiện để đón
khách Festival được thực hiện, việc khuyến khích các cơ sở sản xuất lưu niệm mang
logo Festival Huế đã được triển khai đối với nhiều địa phương.
Ý tưởng đấu thầu quảng cáo tại các điểm chính tổ chức Festival từng bước
được triển khai.
Đầy là một trong những điểm khác biệt căn bản giữa Festival Huế và các
Festival khác được tổ chức tại Việt Nam.
2.5 Nguồn nhân lực
Nhân lực phục vụ Festival Huế đa dạng, huy động từ nhiều nguồn khác nhau.
- Lực lượng chuyên và bán chuyên nghiệp bao gồm: các tổng đạo diễn, giám
đốc điều hành chương trình, các nghệ sĩ, các chuyên gia âm thanh – ánh sáng điện,
trang trí, phục trang, lực lượng công an – an ninh, bộ phận phục vụ hậu cần của Việt
Nam và Quốc tế.
4


- Lực lượng không chuyên nghiệp bao gồm: các nhà điều hành và diễn viên
của các đoàn nghệ thuật không chuyên, cộng đồng dân cư tham gia lễ hội.
- Lực lượng tình nguyện viên: Bộ phận thanh niên, học sinh – sinh viên được
huy động từ các tổ chức đoàn thanh niên, các đơn vị trường học.
- Cộng đồng dân cư địa phương: lực lượng này vừa tham gia với nhiều vai
trò là diễn viên, cung cấp dịch vụ, đồng thời là những đối tượng hưởng thụ từ các
hoạt động của Festival Huế.
Bảng 2.1: Lượng nhân lực tham gia hổ trợ cho Festival Huế
Năm

2006


2008

2010

2012

2014

2016

Phóng viên tham gia viết bài

693

654

668

687

705

600

Tình nguyện viên

300

300


350

350

300

300

( Nguồn: Trung tâm Festival Huế )

( Nguồn: Trung tâm Festival Huế )
Biểu đồ 2.1: Lượng nhân lực tham gia hổ trợ cho Festival Huế
Tất cả các hoạt động đều hoạt động theo sự điều hành chung thống nhất của
ban tổ chức và các tiếu ban tổ chức của Festival Huế.
Để phục vụ cho ban tổ chức có văn phòng Festival, đội ngũ cán bộ quản lý

4


chỉ đạo nghệ thuật và nhân viên hoạt động chuyên trách.
- Văn phòng Festival chịu trách nhiệm phối hợp vớ các cơ sở, ban, ngành
liên quan tham mưu, giúp UBND tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức các kì Festival
Huế theo kế hoạch đã được phê duyệt.
- Tham mưu cho UBND tỉnh và giúp cho ban tổ chức Festival Huế tìm hiểu
đối tác, đề xuất giải pháp phối hợp, liên kết, hợp tác trong và ngoài nước về các lĩnh
vực có liên quan đế công tác tổ chức và nội dung hoạt động của các kì Festival Huế.
- Phối hợp với các cơ quan thông tin truyền thông – đại chúng, bưu chính
viễn thông… thực hiện tốt các công tác tuyên truyền, quảng bá và đảm bảo thông
tin liên lạc, các dịch vụ viễn thông trong các kì Festival Huế.
- Chịu trách nhiệm làm đầu mối trong quan hệ công tác giữa ban tổ chức

Festival Huế với các tổ chức trong và ngoài nước tham gia Fesival Huế.
2.6 Quy mô của Festival Huế
Festival Huế được tổ chức theo lịch trình định kì 2 năm một lần, cố định thời
điểm và thời gian tổ chức. Mặc dù mục tiêu không thay đổi nhưng chủ đề, độ dài
thời gian diễn ra Festival trong 3 kì đầu tiên 2000 – 2002 – 2004 có sự thay đổi tùy
thuộc vào bối cảnh chung của địa phương và quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội. Sau 3 lần thử nghiệm, Festival Huế năm 2006 đã bắt đầu cố định về chủ đề
và độ dài thời gian tổ chức.
Nhìn chung, số ngày tổ chức và chủ đề được ổn định sau 3 kì thử nghiệm
nhưng về thời gian tổ chức lại có sự thay đổi ở kì Festival Huế năm 2012 trùng với
thời gian diễn ra “Năm du lịch Việt Nam tại Huế”, đây cũng là thời điểm thời tiết ít
xảy ra mưa gió, thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động của Festival Huế.
Từ khi Festival Huế được tổ chức lần đầu tiên từ năm 2000 cho đến gần đây
nhất là Festival Huế 2016 đã trải qua 9 kì tổ chức, với mỗi kì Festival Huế có quy
mô khác nhau theo hướng ngày càng phát triển, nâng cấp, mở rộng ra các địa điểm
tổ chức được thể hiện qua số lượng chương trình nghệ thuật tăng lên, với các lễ hội
quy mô và hoành tráng, các hoạt động văn hóa cộng đồng phong phú, đa dạng diễn
ra liên tục trong các ngày tổ chức, không chỉ biểu diễn trong thành phố mà ngày
càng được mở rộng ra các địa điểm khác nhau ở các huyện, thị xã trên toàn tỉnh
4


Thừa Thiên Huế. Thu hút hơn hàng triệu lượt khách tham dự, thu hút nhiều sự quan
tâm của hàng triệu khách tham quan. Chính vì thế, Festival là cơ hội lớn cho ngành
du lịch tại Thừa Thiên Huế
Quy mô phát triển của 9 kì Festival Huế với một số chỉ tiêu quan trọng như:
số lượng các đoàn nghệ thuật trong nước tham gia, số lượng các đoàn nghệ thuật
nước ngoài , số lượng nghệ sĩ – diễn viên tham gia, số lượng quốc gia tham dự và
số lượng khách du lịch đến với Festival Huế. Dưới đây là bảng số liệu được thể
hiện:

Bảng 2.2: Thống kê một số chỉ tiêu qua các kỳ Festival Huế
Chỉ tiêu
Số lượt

Kì Festival

Festival 2000
Festival 2002
Festival 2004
Festival 2006
Festival 2008
Festival 2010
Festival 2012
Festival 2014
Festival 2016

Số lượng đoàn

Số lượng đoàn

nghệ thuật

nghệ thuật

trong nước

nước ngoài

( đơn vị: đoàn )


( đơn vị: đoàn )

22
19
25
22
37
17

8
14
15
22
31
48

38
12

65
21

Số lượng

Số lượng

khách du

nghệ sĩ,


quốc gia

lịch tham

diễn viên

tham gia

gia Festival

( đơn vị:

( đơn vị:

Huế

người )

quốc gia )

( đơn vị:

1.000
1.554
1.300
1.440
1.957
1.500
2.000
2.600

1.200

2
8
7
10
23
28
27
38
18

lượt khách )
41.000
75.000
102.000
150.000
180.000
130.000
189.000
230.000
195.000

( Nguồn: Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế )
Tóm lại, Festival Huế là một lễ hội được tổ chức với quy mô hoành tráng, có
sức hút mạnh mẽ không chỉ các nghệ sĩ, diễn viên, được thể hiện qua số lượng các
đoàn nghệ thuật tăng lên cùng với số các quốc gia tham dự qua từng năm và sự
quan tâm của khách du lịch thể hiện ở số lượt khách du lịch ngày càng tăng.
Festival Huế là một hoạt động được tổ chức có đầu tư, có quy mô hoành
tráng không chỉ là một sự kiện của địa phương mà còn là sự kiện của quốc ga, thu

hút sự quan tâm lớn của các đoàn nghệ thuật nước ngoài. Là nơi để các vùng miền,

4


quốc gia đến giới thiệu, giao lưu, trao đổi văn hóa của mình.
Festival Huế là sự kiện giúp tỉnh Thừa Thiên Huế bảo tồn, giữ gìn và phát
huy những di sản được UNESCO công nhân. Bên cạnh đó, nó còn giúp phát triển
kinh tế của địa phương, phát triển ngành mũi nhọn của tỉnh là du lịch – dịch vụ,
đồng thời cải thiện đời sống của người dân.
2.7 Các kì Festival Huế
Xuất phát từ kết quả bước đầu của Festival Việt - Pháp 1992 giữa thành phố
Huế và Codev Việt Pháp

[1]

, tỉnh Thừa Thiên Huế đã sớm hình thành ý tưởng tổ

chức một Festival với qui mô lớn hơn, chất lượng cao hơn. Ý tưởng ấy đã được sự
đồng tình của nhiều bộ, ngành Trung ương và Ðại sứ quán Cộng hòa Pháp tại Việt
Nam. Tháng 10 năm 1998, Chính phủ đã có quyết định cho phép tỉnh Thừa Thiên
Huế phối hợp với Ðại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức Festival Huế 2000 [1].
Ngay sau đó, các nhóm chuyên gia kỹ thuật Việt – Pháp phối hợp chuẩn bị
theo hướng tổ chức Festival Huế 2000 là một sự kiện văn hóa lớn của Việt Nam, có
quy mô quốc gia và có tính quốc tế, thu hút sự tham gia của các vùng văn hóa tiêu
biểu ở Việt Nam và tiếp cận với nghệ thuật đương đại của Pháp, mở rộng giao lưu
văn hóa với phát triển kinh tế du lịch, từng bước tiếp thu công nghệ Festival quốc
tế, xây dựng Huế xứng đáng là thành phố Festival của Việt Nam.

Hội trường

Tiết mục múa trống
Từ cuối năm 1998, đầu năm 1999 - thời điểm chuẩn bị bước vào thế kỷ XXI
và thiên niên kỷ mới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế với sự phối hợp, hỗ trợ của
Chính phủ Pháp và Đại sứ quán Cộng hòa Pháp tại Việt Nam, sự giúp đỡ trực tiếp
của Bộ Văn hóa Thông tin, Tổng cục Du lịch, Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành đã

4


chính thức đề nghị Chính phủ cho phép tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Đại sứ
quán Pháp tại Việt Nam tổ chức Festival Huế 2000 - một lễ hội văn hóa nghệ thuật,
du lịch có quy mô quốc gia và tính quốc tế đầu tiên ở Việt Nam.
Festival Huế 2000 diễn ra 12 ngày đêm, với sự tham gia của trên 30 đơn vị
nghệ thuật của Việt Nam và Pháp với trên 1000 nghệ sĩ, diễn viên chuyên nghiệp và
không chuyên nghiệp, thu hút hơn 410.000 lượt người tham dự Festival, trong đó có
41.000 lượt khách du lịch, với 6000 lượt khách quốc tế... Đây thực sự là ngày hội
văn hóa, nghệ thuật và du lịch có quy mô quốc gia và quốc tế, một đợt tổng diễn tập
hoạt động giao lưu có tính chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, thúc đẩy sự hồi
sinh của tỉnh Thừa Thiên Huế sau cơn lũ lịch sử năm 1999, phát huy được lợi thế
của tỉnh Thừa Thiên Huế trên lĩnh vực văn hóa - du lịch.
Khởi đầu với bao khó khăn bộn bề sau trận lũ lịch sử 1999, song được sự
giúp đỡ của người dân cả nước, Cộng hòa Pháp và ĐSQ Pháp tại Việt Nam,
Festival Huế diễn ra với chủ đề: “Huế - thành phố của nghệ thuật sống”. Lúc này
chỉ có vài chục đoàn nghệ thuật của Việt Nam và Pháp, song lễ hội kéo dài trong 12
ngày đêm. Thiên tai không làm con người Huế nản chí, bạn bè thấy được sức sống
của một Cố đô trầm tĩnh nhưng vẫn đầy sức sống và nghị lực vươn lên.

Festival Huế 2000 khai mạc tại quãng trường trước hoàng cung Huế [21]

4



Lễ hội áo dài

Múa hát cung đình

Lễ hội đua thuyền
Festival Huế 2002 tiếp tục phát triển chủ đề “Khám phá nghệ thuật sống
của cố đô Huế” đi liền với mở rộng giao lưu quốc tế, diễn ra 12 ngày đêm và 1
tháng trước ngày khai mạc được khởi động bằng Trại Sáng tác Điêu khắc Quốc tế
“Ấn tượng Huế - Việt Nam” như một món quà bạn bè gửi tặng Huế. 33 đoàn nghệ
thuật tiêu biểu đến từ các nước Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Thái Lan,
Lào, Campuchia…. và các đoàn trong nước gồm 1554 nghệ sĩ, diễn viên, cán bộ kỹ
thuật, thu hút trên 1 triệu lượt người tham dự, 75.000 lượt khách du lịch, trong đó
có 17.000 lượt quốc tế (tăng gấp 3 lần so với Festival Huế 2000). Festival Huế 2002
đã tạo được tiếng vang lớn, mang tầm vóc quốc gia và quốc tế, tạo tiền đề để xây
dựng Huế trở thành thành phố Festival của Việt Nam.

4


Lễ hội Áo dài diễn ra trên cây cầu Trường Tiền lịch sử khiến bạn bè trầm trồ
khen ngợi về quy mô, tầm vóc của đêm thời trang. Nâng chất - lượng, festival kỳ
này được bạn bè đánh giá cao hơn trước, người ta đã ví von Huế như một Thành
phố Festival. Điều đó đã tạo động lực cho những người làm công tác tổ chức nỗ lực
nâng tầm Festival Huế.

Festival Huế 2002

Lễ hội áo dài trên Cầu Trường Tiền


4


×