Tải bản đầy đủ (.pptx) (5 trang)

bài tập nhóm chủ dề nhánh Nghề truyền thống ở địa phương mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.61 KB, 5 trang )

Chủ đề nhánh: Nghề truyền thống ở địa
phương
Độ tuổi: 4 - 5 tuổi
Thời gian: 2 tuần
các thành viên trong nhóm
1.
2.
3.
4.
5.

Hồ Thị Thanh Bình
Trịnh Thị Nam
Y Bích Phượng
Phan Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Lành


Mục tiêu
1.Kiến thức
-

Biết có nhiều nghề truyền thống khác nhau và nhận ra sự khác nhau của các nghề qua tên, một số
đặc điểm nổi bật (Trang phục, đồ dùng, sản phẩm) và lợi ích của các nghề.

-

Biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để tạo nên sản phẩm.

-


Biết kể về những điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh ảnh… liên quan đến các nghề.

-

Biết được sự giống và khác nhau về công việc , dụng cụ , đồ dùng trong từng nghề .

-

biết phân loại một số đồ dùng theo công dụng.

-

Thực hiện được một số vận động thô và vân động tinh

-

Nhận ra một số đồ dùng nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, không đùa nghịch gần nơi đó .

-

Biết so sánh sự khác nhau về kích thước dụng cụ trong một số nghề

- biết đếm số 5, số thự tứ trong phạm vi 5.
-

Biết đọc thơ ,kể chuyện và hát bài hát về những chiếc bánh .


2. Kỹ năng
-


Rèn luyện kỹ năng so sánh ghi nhớ chú ý có chủ định

- Có khả năng phối hợp tay mắt cử động của bàn tay, ngón tay.
-

Phát triển ngôn ngữ , rèn luyện khả năng diễn đạt .

-

Rèn luyện kỹ năng đọc thơ , kể truyện , đóng vai theo chủ đề.

-

Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề

- Thực hiện được một số kỹ năng tạo hình .

3. Thái độ
- Biết quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra, tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
các vật dụng trong gia đình lớp học.
-Có cử chỉ lời nói kính trọng, lễ phép với người lớn và yêu quý các cô bác làm các nghề
khác nhau.
-

Tích cực và hứng thú tham gia vào các hoạt động của lớp.


Mạng nội dung
Nghề truyền thống

địa phương

Nghề làm bánh gai
- Tên gọi của nghề.
- Nơi làm việc: Tại các gia đình,
xưởng.
- Đồ dùng và nguyên liệu làm: Lá
gai, bột, vừng, đường, nước, đậu
xanh, dầu chuối, bột nếp.
- Cách làm: Xay lá gai, trộn bột
nếp bột sắn vào lá gai đã xay
nhuyễn. Làm nhân, gói, hấp, hoàn
thành.
- Sản phẩm: Bánh gai.
- Ý nghĩa: Thực phẩm cho con
người, có thể mua bán trao đổi.

Nghề tráng bánh đa
-Tên gọi của nghề
- Nơi làm việc: tại các gia đình,
xưởng .
- Đồ dùng và nguyên liệu làm: Bột,
vừng, nước, nồi tráng bánh, phên
tre, gáo múc bột cối xay bột, gạo,
vừng, muối.
-Cách làm: Bột gạo hòa nước, dùng
nồi tráng bánh, khi tráng rác vừng
đều lên bánh, khi bánh chín lấy lên
phên tre phơi cho khô.
- Sản phẩm: Bánh đa.

- Ý nghĩa: Là thực phẩm cung cấp
cho con người, trao đổi, mua bán.


Phát triển thể chất
+ Luyện tập vận động: Bật xa
35-40 cm, ôn luyên vận động:
tung bóng lên cao và bắt bóng.
+ Luyện tập vận động: Ném xa
bằng 1 tay, ôn luyện vân động:
đi trên dây.
+ Trò chơi: Làm bánh
+ Trò chơi: Mô phỏng hành
động công việc của các ngành
nghề truyền thống.

Phát triển ngôn ngữ
- Nghe và kể lại truyện : “Sự
tích bánh chưng bánh giầy ”,
kể chuyện theo tranh ‘ những
chiếc bánh’
- Nghe và đọc bài thơ: bé tập
làm bánh , chiếc bánh tròn .
- Chơi trò chơi: Đoán nhanh
đoán đúng, chọn đúng dụng
cụ làm bánh

Nghề truyền
thống ở địa
phương


Phát triển tình cảm
và kỹ năng xã hội
- Tham quan và trò
truyện về công việc
của các cô, bác làm
nghề tráng bánh đa.
- Chơi trò chơi đóng vai:
Gia đình làm bánh, cửa
hàng đặc sản,...

Phát triển nhận thức

Phát triển thẩm mỹ

- Khám phá xã hội:
+ Quan sát thảo luận về đặc điểm nổi bật, lợi ích của các nghề truyền
thống. ( Mở rộng thêm một số nghề khác )
+ Trò chơi: Giúp cô tìm người làm nghề; ai thế nhỉ? (Cô mô tả công việc
nghề nghiệp cho trẻ đoán tên nghề ); thi ai chọn đúng.
- Làm quen với toán:
+ Đếm và nhận biết số lượng 5.
+ so sánh kích thước đồ dùng của nghề tráng bánh đa
+ Trò chơi: Tôi xếp thứ mấy trong hàng; tôi có bao nhiêu thứ; kể đủ 5
thứ dụng cụ làm nghề; tìm đồ dùng tương ứng với nghề,...

- Âm nhạc:
+ Nghe hát: những chiếc
bánh dễ thương.
+ Vận động theo nhạc: vỗ

tay theo phách, đung đưa
người theo nhịp.
- Tạo hình:
+ Tô màu, vẽ các loại bánh.
+ Nặn, xé dán các dụng cụ
làm bánh .



×