Tải bản đầy đủ (.ppt) (148 trang)

Đo lường năng suất cho sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.19 KB, 148 trang )

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM
CHI CỤC TIÊU CHUẨN – ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG

TP.HCM Ngày

tháng

năm 2009


NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NĂNG SUẤT



CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT



CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NĂNG SUẤT



CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG
NĂNG SUẤT TỔNG HỢP



CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG


NĂNG SUẤT THEO HỆ THỐNG RAPMODS



CHƯƠNG 6: TRIỂN KHAI ÁP DỤNG ĐLNS TẠI
DOANH NGHIỆP


MỤC ĐÍCH KHOÁ HỌC







Nắm được khái niệm năng suất theo cách tiếp
cận mới.
Nắm được các yếu tố tác động đến năng suất
Có thể đo lường, phân tích đánh giá thực trạng
năng suất ở doanh nghiệp mình, thấy được điểm
mạnh, điểm yếu và xu hướng.
Có thể đưa ra được định hướng khắc phục hiện
trạng và cải tiến


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
NĂNG SUẤT.
1.


Năng suất là gì?

2.

Khái niệm mới về năng suất.

3.

Yếu tố tác động đến năng suất.

4.

Vai trò, ý nghĩa của năng suất.


1. Năng suất là gì?


Hiểu một cách đơn giản, năng suất là thước đo
lượng đầu ra được tạo ra dựa trên các yếu tố đầu
vào. Quan hệ giữa đầu ra và đầu vào chính là năng
suất và được biểu thị bằng công thức:
Đầu ra
Năng suất =
Đầu vào


1. Năng suất là gì?



Đầu ra (output): có thể là sản lượng, tổng
giá trị sản xuất – kinh doanh - dịch vụ, giá trị gia
tăng, doanh thu, lợi nhuận…



Đầu vào (input): có thể là thời gian, lao
động, nguyên vật liệu, vốn, thiết bị máy móc,
năng lượng, các loại chi phí và các loại lãng phí…


2. Khái niệm mới về năng suất.
Năng suất là một trạng thái tư duy, tìm kiếm sự cải
thiện không ngừng, sự khẳng định rằng người ta có thể
làm cho hôm nay tốt hơn hôm qua, ngày mai sẽ tốt hơn
hôm nay. Nó đòi hỏi những nổ lực không ngừng để thích
ứng với các hoạt động kinh tế với những điều kiện luôn
thay đổi và việc áp dụng các lý thuyết và phương pháp
mới, nó là niềm tin vững chắc về sự tiến bộ của nhân
loại.

Năng suất = Hiệu suất+Hiệu qủa+Phát triển bền
vững+Nâng cao chất lượng sống cho không chỉ cho
DN mà cả loài người



Đặc điểm về năng suất
Theo Các Mac: Suy cho cùng, năng suất quyết định sự
thắng thế của 1 chế độ này với chế độ khác

Năng suất là biểu trưng cho phương thức sản xuất (PTSX):
 PTSX = Lực lượng SX + Quan hệ SX = Phần Cứng +
Phần Mềm
 Lực lượng SX (P. cứng) = Tài nguyên, Máy móc, công
cụ, con người = Vốn + Lao động
 Quan hệ SX (P.mềm) = QH.Sở hữu + QH.phân phối +
QH.Tổ chức sản xuất…
 NS phụ thuộc: Vốn+Lao động + Phần mềm (chiếm ngày
càng lới trong kinh tế tri thức) = K + L + TF (Các nhân tố
tổng hợp-mềm)


Các thành tố phản ánh năng suất


Mức độ DN đáp ứng yêu cầu KH về CLSP



Mức độ DN đáp ứng yêu cầu KH về giá sản phẩm



Mức độ DN đáp ứng yêu cầu KH về giao hàng và
dịch vụ hậu mãi



Kết qủa tài chính của doanh nghiệp



1.2. Khác nhau giữa Năng suất theo cách tiếp cận
mới với Năng suất truyền thống:
Truyền thống

Năng suất mới

Hướng theo Đầu vào
- Chủ yếu là Lao động (LĐ) và
Vốn (cứng)
- Chủ yếu là Năng suất Lao
động (NSLĐ)
- Tính theo hiện vật và giá trị
sản xuất.

-Hướng

-

theo kết quả Đầu ra
- Đa yếu tố (Cứng + Mềm; cả
hữu hình và vô hình)
- Gồm nhiều loại Năng suất
(Chung; Bộ phận; Tổng hợp)
- Chủ yếu tính theo giá trị, nhất
là giá trị gia tăng
An toaøn cho ngöôøi vaø moâi
tröôøng
- Phát triển bền vững
-



Yếu tố tác động đến năng suất.
Các yếu tố bên trong

Các yếu tố bên ngoài

Quản

Lực


Người lao động
Sản phẩm và dịch vụ
Công nghệ và thiết bị
Nguyên vật liệu
Quy trình, phương pháp
và kỹ thuật
Vốn (nguồn cung cấp, cơ
cấu vốn và nguồn tài
chính)

lượng lao động
Các nguồn lực tự nhiên
(đất, nguyên liệu thô,
năng lượng)
Cơ sở hạ tầng (vật chất
và công nghệ thông tin)
hệ thống và chính sách
của chính phủ

Kinh tế quốc tế, môi
trường chính trị và xã hội
thị trường và khách hàng


Lợi ích từ việc tăng năng suất chất lượng.
NHÀ NƯỚC
- Kinh tế phát triển
- Giảm tụt hậu

CHỦ SỞ HỮU
Tăng lợi nhuận

LỢI ÍCH CỦA VIỆC
TĂNG NĂNG SUẤTCHẤT LƯỢNG

NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thu nhập cao hơn

KHÁCH HÀNG
Giá cả hợp lý hơn


Quan hệ Năng suất và kinh tế-đời sống
Nâng cao
chất lượng cuộc sống
Nâng cao
tiêu chuẩn mức sống
Tăng GDP, AV


Tăng việc làm

Tăng Năng suất


Mối tương quan giữa năng suất và
chất lượng.






Chất lượng = Sự phù hợp về Tính năng + Giá cả
+ Giao hàng + Dịch vụ SP
Năng suất = Sự phù hợp về chất lượng + Hiệu
suất + Hiệu quả + An toàn + Đạo đức + Phát
triển bền vững
Năng suất = Nhanh, nhiều, tốt, rẻ + An toàn +
Đạo đức + Hiệu qủa
Trong 1 thế giới cung > cầu => CL là yêu cầu
đầu tiên của năng suất.


5 Yếu tố quan trọng của quản lý ảnh hưởng
đến năng suất (PGS.TS Bùi nguyên Hùng)
Quản lý ảnh hưởng 55% Năng suất:







Tổ chức sản xuất = 16,8%
Truyền thông trong DN = 13%
Cam kết của lãnh đạo= 12,25%
Hướng đến khách hàng = 6,75%
Năng lực nguồn nhân lực = 6,20%


CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT
1

Tổng quan về đo lường năng suất

2. Ý nghĩa của đo lường năng suất?
3. Các hình thức biểu hiện của năng suất.
4.

Các dữ liệu sử dụng để tính toán các chỉ
tiêu năng suất.


1. Tổng quan về đo lường năng suất


Đo lường năng suất là việc so sánh giữa
đầu ra và đầu vào




Tuỳ thuộc vào mục đích xem xét mà lựa
chọn các chỉ tiêu đầu ra, đầu vào tương
ứng


2. Ý nghĩa của đo lường năng suất?
- Ta không thể khẳng định được những gì ta
không nhìn thấy. Việc đo lường khiến ta có
thể thấy được năng suất.
- Nếu không đo lường năng suất thì không thể
quản lý được năng suất.


2. Ý nghĩa của đo lường năng suất?







Biết được hiện trạng năng suất công ty
Cơ sở để lập mục tiêu cải tiến
Phát hiện những khu vực có vấn đề
Xây dựng được tiêu chuẩn để so sánh
hiện trạng với đối thủ cạnh tranh
Huy động nguồn nhân lực thông qua
chia sẻ thành quả về năng suất



o Lường Năng Suất
Mình đang ở đâu? và
so với đối thủ cạnh
tranh như thế nào

Đo các chỉ số
năng suất

Bộc lộ các vấn đề

Phân tích

Xác định mục tiêu

Kế hoạch hành
động

Thực hiện mục
tiêu/chiến lược phát
triển

Thực hiện và
đánh giá kết
quả


3. Các hình thức biểu hiện của năng suất (P)
3.1 Mức năng suất.


Q
P=
T

Q : Đầu vào
T : Đầu ra

Chỉ tiêu mức năng suất cho ta biết kết quả sản xuất được tạo ra từ
01 đơn vị đầu vào là bao nhiêu cao hay thấp khi đem so sánh với
kỳ trước hoặc so sánh đơn vị này với đơn vị khác. (P > 0).


3.2 Tốc độ phát tiển năng suất (∆ p):

Δ p = P1 − P0

P1:

Mức năng suất kỳ báo cáo

P0:

Mức năng suất kỳ gốc

Chỉ tiêu mức tăng năng suất nói lên mức độ tăng
giảm tuyệt đối của mức năng suất kỳ báo cáo so với
kỳ gốc là báo nhiêu đơn vị.
∆p: có thể (>0), (<0) hoặc (=0)



3.3 Tốc độ phát tiển năng suất (IP):

P1
IP =
P0

P1: Mức tăng suất kỳ báo cáo.
Po: Mức tăng năng suất kỳ gốc.

Tốc độ phát triển năng suất cho biết kỳ báo cáo so với kỳ gốc
năng suất bằng bao nhiêu lần hoặc bằng bao nhiêu phần trăm.
Chỉ tiêu tốc độ phát triển sẽ lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng 1 (>, <,
= 100%).


3.4 Tốc độ tăng năng suất (İp):

ΔP
IP =
Po


∆P: Mức tăng năng suất.
Po: Mức năng suất kỳ gốc

Tốc độ tăng năng suất nói lên kỳ báo cáo so với kỳ gốc mức
năng suất tăng thêm bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm.

İp : có thể (>0); (<0) hoăc (=0)



3.5 Kết quả sản xuất mang lại do nâng cao
năng suất: (∆ q(p)):
(P1- Po):Mức tăng năng suất giữa
∆q(p) = (P1 - Po)T1

kỳ báo cáo và kỳ gốc.

T1: Chỉ tiêu đầu vào kỳ báo cáo

Chỉ tiêu này cho biết kỳ báo cáo so với kỳ gốc kết quả
sản xuất tăng lên bao nhiêu đơn vị do cao năng suất.
∆q(p) có thể (>0), (<0) hoặc =0.


×