Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền văn hóa đạo đức, lối sống trong gia đình thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.62 KB, 36 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………..
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG
TRONG GIA ĐÌNH THỊ XÃ LAI CHÂU – TỈNH LAI CHÂU……………..
Một số khái niện liên quan……………………………………...
Quan
niện
về
văn
hóa
đức……………………………………………..
1.1.2. Quan
niện
về
sống……………………………………………………….
1.1.3. Giáo
dục
đạo
đưc,
lối
sống
trong
đình………………………………
1.2.
Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã
Châu…………
1.2.1. Địa

nhiên………………………………………………………………
1.2.2. Điều
kiện


kinh
tế
hội……………………………………………………
1.2.3. Gia
đình
thị

Châu………………………………………………….
1.1.
1.1.1.

đạo
lối
gia
Lai
tự

Lai

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG TRONG
GIA ĐÌNH THỊ XÃ LAI CHÂU…………………………………………………
2.1. Thực trạng về giá trị đạo đức lối sống của gia đình truyền thống từ trước năm
2013……………………………………………………………………………….
2.2. Thực trạng giá trị đạo đức lối sống của gia đình hiên đại tại thị xã Lai
Châu………………………………………………………………………………
2.3. Nguyên nhân…………………………………………………………
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG
TRONG GIA ĐÌNH THỊ XÃ LAI CHÂU – TỈNH LAI CHÂU………………
3.1. Tuyên truyền, giáo dục………………………………………………………
3.2. Nâng cao đội ngũ cán bộ…………………………………………………….

1


3.3. Lãnh đạo, tổ chức, quản lý………………………………………………….
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………
PHỤ LỤC………………………………………………………………………….

2


MỞ ĐẦU
1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Gia đình có vị trí đặc biệt. Từ gia đình con người được sinh ra và trường

thành cả về thể chất và nhân cách. Với hai chức năng cơ bản: tái sinh con người để
duy trì nòi giống và xã hội hóa nhân cách, gia đình sẽ tồn tại mãi trong đời sống
của nhân loại. Sức mạnh trường tồn của mỗi quốc gia, dân tộc, xã hội phụ thuộc
nhiều vào sự tồn tại, phát triển gia đình và văn háo gia đình. Từ lâu vấn đề này
được cả thế giớ quan tâm. Liên Hợp Quốc đã lấy năm 1994 là “Năn quốc tế gia
đình”. Các quốc gia trên thế giới cũng nhận thức rõ rằng, củng cố sự vững chắc
của gia đình là nhân tố quan trọng để ổn định và phát triển đất nước.
Sự phát triển kinh tế thị trường trong xu thế hòa nhập của đất nước đã ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển chung của xã hội về mọi mặt và tác động không nhỏ
tới cuộc sống gia đình của mỗi thế hệ cộng đồng người Việt và đó cũng là xu thế
tất yếu của lịch sử. Có ảnh hưởng đến lối sống trong gia đình. Cho nên, Vấn đề
tuyên truyền giáo đục đạo đức gia đình không chỉ là mối quan tâm của mỗi quốc
gia mà đã trở thành vấn đề qua tâm của cả thế giới. Gia đình còn là tế bào của xã

hội, là nơi duy trì nòi giống, là nơi chăm sóc sức khỏe, là môi trường quan trọng
hình thành nuôi dưỡng và giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách để nâng cao tri
thức của con người. Nơi bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp chống
lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực để xây dựng để bảo vệ tổ quốc.
Lai Châu lại là tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí còn hạn chế, có sự
chênh lệch cao giữa các vùng miền, tỷ lệ đói nghèo cao, là một tỉnh có nhiều dân
tộc cùng sinh sống, đường biên giới phức tạp về buôn bán phụ nữ, trẻ em và một số
tệ nạn khác. Do vậy việc tuyên truyền giáo dục đạo đức lối sống là một việc vô
cùng quan trọng và cần thiết đối với thị xã Lai Châu.
3


Là sinh viên được đào tạo chuyên ngành Văn hóa học và thời gian kiến tập tại Sở
Văn Hóa Thể thao và Du Lịch tỉnh Lai Châu nhận thức được rõ tầm quan trọng về
giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình, phát huy những giá trị truyền thống. Tôi
quyết đình chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao công tác truyên truyền văn hóa đạo
đức, lối sống trong gia đình thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu” làm đề tài nghiên cứu
của mình.
2.

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Đã có nhiều chuyên trang, chuyên mục, tài liệu nghiên cứu về vấn đề “ Văn

hóa đạo đức lối sống trong gia đình trong gia đình” tuy nhiên đề tài tôi nghiên cứu
tập giới hạn trong Thị xã Lai Châu- tỉnh Lai Châu. Đề tài nghiên cứu còn khá mới
mẻ. Tôi lựa chọ những tài liệu này:
Kiến thức cơ bản về gia đình do Sở cung cấp
Quyết định số 72/2001/QĐ –TTg ngày 04/05/2001 của Thủ Tướng Chính phủ
về ngày Gia đình Việt Nam.
Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc

tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;
Quyết định số 4415/QĐ- BVHTTDL ngày 16/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch về việc ban hành Kế hoạch hành động phòng, chống bạo
lực gia đình gia đoạn 2008 -2015;
Đề án 3391 tuyên truyền giáo dục đạo đức lối sống trong gia đình.
3. MỤC ĐÍCH,
3.1.
Mục đích

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4


Bằng các hoạt động tuyên truyền giáo dục, những giá trị truyền thống quý báu
của gia đình, của dân tộc được gia đình gìn giữ, vun đắp và phát huy trong suốt
quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước, những giá trị nhân văn mới gia đình cần
tiếp thu đề cao.
Thấy được thực trạng thay đổi mô hình gia đình truyền thống, sự xuống cấp
của giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của gia đình; lối sống thực dụng, ích kỷ, tệ
nạn xã hội như ma túy, cờ bạc, rượu chè bê tha, mại dâm; tảo hôn; bạo hành trong
gia đình; xâm hại trẻ em; thiếu sự quan tâm người già.
Đề xuất những giải pháp khắc phục sự suy thoái đạo đức, lối sống trong gia
đình hiện nay và hình thành nền văn hóa đạo đức trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, gắn với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
3.2.

Đối tượng
Đề tài tập chung nghiên cứu gia đình ở các bản, khu phố trên địa bàn thị xã


Lai Châu, các câu lạc bộ gia đình từ đó có những giải pháp tuyên truyền, giáo dục
thiết thực, phù hợp, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của
các tầng lớp nhân dân với việc giữ gìn, phát huy các giá trị đạo đức, cách ứng xử
tốt đẹp trong gia đình trên địa bàn thị xã Lai Châu.

-

Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: trên địa bàn thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu
Về thời gian: trong khoảng thời gian kiến tập tại Sở Văn Hóa Thể thao và Du lịch

4.

tỉnh Lai Châu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.

5


Đề tài sử dụng phương pháp xã hội học để nói lên sự xuống cấp của các giá trị
đạo đức truyền thống tốt đẹp của gia đình hiện nay. Phương pháp điều tra có sử
dụng một số thao tác phụ vụ nghiên cứu:
-

Thu thập, tổng hợp thông qua văn bản, tài liệu: dựa trên những văn bản nghị định,
các công trình nghiên cứu trước giúp chúng ta hiểu sâu hơn, cụ thể hơn về sự biến


-

đổi trong lối sống gia đình hiện nay.
Thao tác tra cứu tài liệu, dữ liệu từ Internet: tiếp cận thông tin điều tra một cách đa

-

chiều
Thao tác phân tích so sách: nhằm phân tích giá trị văn hóa gia đình truyền thống và

-

gia đình hiện nay.
Khảo sát thực tế đời sống gia đình bằng việc thâm nhập vào thực tiễn:
phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học, đề tài sử dụng phương pháp nghiên
cứu văn hóa học để đánh giá lối sống gia đình hiện nay. Trên cơ sở những hạn chế
tình trạng bạo lực gia đình đánh giá đó đề ra kiến nghị nhằm nâng cao giá trị văn
hóa đạo đức gia đình ở Thị xã Lai Châu hiện nay.
5.

BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chính của bài
chia là 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa đạo đức, lối sống trong gia đình thị xã Lai
Châu - tỉnh Lai Châu
Chương 2: Thực trạng văn hóa đạo đức, lối sống trong gia đình thị xã Lai Châu
Chương 3: Giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đạo đức, lối sống trong gia đình thị



6


7


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG TRONG
GIA ĐÌNH THỊ XÃ LAI CHÂU – TỈNH LAI CHÂU
1.1.

Một số khái niệm liên quan
1.1.1. Quan niện về văn hóa đạo đức

Chúng ta biết rằng lịch sử nhân loại càng phát triển thì các ngành khoa học
ngày càng xuất hiện nhiều hơn, phong phú hơn. Các ngành khoa học tự nhiên và
khoa học xã hội – nhân văn hiện đại phát triển theo hai hướng ngày càng chuyên
sâu và có sự liên ngành, liên kết với nhau. Văn hóa học là ngành khoa học nghiên
cứu hiện tượng văn hóa của con người, các quốc gia dân tộc và nhân loại ra đời
trong vài ba thế kỷ gần đây cũng nằm trong xu thế chung đó.
Theo quan niện của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa thì đạo đức là một
yếu tố của văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sang tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc,
ở và các phương tiện sử dụng. Toàn bộ những sang tạo và phát minh đó tức là văn
hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những yêu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Văn hóa học lấy văn hóa là đối tượng nghiên cứu, không thể không nghiên cứu
đạo đức một thành tố quan trọng của văn hóa. Nghiên cứu đạo đức không phải là
đặc quyền của khoa học triết học (đạo đức học, luận lý học) mà đạo đức còn là đối

tượng của văn hóa học, dân tộc học, nhân loại học…
Thuật ngữ văn hóa đạo đức xuất hiện sớm ở nước ta từ đầu những năm 80 của
thế kỷ XX, khi người ta dịch bộ giáo trình Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lênin của
các nhà văn hóa học Xô viết là tài liệu giảng dạy ở trường đại học Văn hóa Hà Nội
8


và các trường thuộc hệ thống Học viện Nguyễn Ái Quốc ( nay là Học viện chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh). Đến nay thuật ngữ văn hóa đạo đức đã được dùng khá
phổ biến ở nước ta trong đời sống hàng ngày.
Trong cuốn chuyên khảo của mình về tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Giáo sư
Đỗ Huy đã nhiều lần nhắc đến khái niện “ Nền Văn hóa đạo đức cũ” (tr.178), “nền
văn hóa đạo đức mới”(tr.190). Quan điểm của Giáo sư, tiến sĩ khoa học Huỳnh
Thái Vinh về văn hóa đạo đức giống như quan niện của các tác giả trên khi ông cho
rằng dân tộc Việt Nam từ truyền thống “lễ nghĩa chi bang” đã xây dựng được
“một nền văn hóa đạo đức dầy dăn. Đó là hệ thống các giá trị đạo đức, cùng toàn
bộ các phương tiện, thể chế truyền bá và giáo dục đạo đức trong xã hội. Ngoài ra,
văn hóa đạo đức còn các yếu tố khác như phong tục, tập quán, nghi thức (lễ nghi),
các danh nhân giáo hóa đạo đức tiêu biểu của dân tộc và thời đại ( các biểu tượng
đạo đức – văn hóa..v.v)”
Trong cuốn giáo trình Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lênin, tác giả của nó quan
niệm về văn hóa đạo đức như sau: “ Nói tới văn hóa đạo đức là phải nói tới hành
vi con người. Bởi vì văn hóa đạo đức không thể thể tồn tại ngoài những hình thức
cụ thể của hành vi, không thể chỉ dừng lại ở ỹ nghĩ đạo đức. Cho nên ở đây nói đến
văn hóa đạo đức của hành vi con người là rất đúng. Văn hóa hành vi không dơn
thuần chỉ là những hiểu biết về các nguyên tắc đạo đức, yêu cầu đạo đức này nọ
của xã hội, mà là một tổng hợp những quan điểm, biểu tượng, tình cảm và tập
quán đạo dức con người lĩnh hội và thực hiện trong hoạt động của mình. Đừng
căn cứ vào lời nói mà phải căn cứ vào việc làm mới đánh giá đúng được tình cảm
và động cơ đạo đức, định hướng và mục đích đạo đức của con người”.

Quan niện của các tác giả giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa
của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khái quát được những ý kiến của các nhà khoa
9


học, đưa những ý kiến của các nhà khoa học : Văn hóa đạo đức là một bộ phận
(thành tố) của văn hóa tinh thần xã hội, bao gồn tổng thể các giá trị, chuẩn mực đạo
đức của một cộng đồng thừa nhận và chấp nhận. Chúng được đem vào vận thông
trong đời sống cộng đồng qua các thiết chế xã hội – văn hóa và được biểu hiện ở
hành vi văn hóa đạo đức của cá nhân, nhóm, cộng đồng”.
Các quan niệm các nhà nghiên cứu và từ góc độ nghiên cứu hệ thống – cấu
trúc đưa ra một định nghĩa về văn hóa đạo đức, một thành tốt văn hóa tinh thần xã
hội với các yếu tố cơ bản của nó.
+ Trước hết văn hóa đạo đức là một bộ phận thành tố của văn hóa tinh thần
xếp bên cạnh các thành tố khác (nó tồn tại với tư cách một tiểu hệ trong hên thống
lớn)
+ Văn hóa đạo đức tồn tại như một hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống) nếu tách khỏi
hệ thống lớn. Nó bao chứa nhiều vi hệ - các yếu tố sau: hệ giá trị. hệ chuẩn mực,
khuôn mẫu, hệ thống thiết chế xã hội văn hóa và hành vi đạo đức của cá nhân,
nhóm, cộng đồng.
Văn hóa đạo đức là một thành tố của văn hóa tinh thần xã hội, thể hiện trình
độ đạo đức của một cộng đồng, bao gồm tổng thể các giá trị, chuẩn mực, khuôn
mẫu đạo đức của cộng đồng. Chúng đưa vào vận thông trong đời sống cộng đồng
nhờ vào các thiết chế xã hội – văn hóa cùng với hệ thống biểu tượng của nó được
thể hiện ra ở hành vi đạo đức con người (cá nhân, nhóm, cộng đồng) và nhân cách
đạo đức tiêu biểu.

1.1.2.

Quan niệm về lối sống


10


Lối sống, hay phong cách sống, nếp sống là những nét điển hình, được lặp đi
lặp lai và định hình thành phong cách, thói quen trong đời sống cá nhân, nhóm xã
hội, dân tộc, hay cả một nền văn hóa. Thuật ngữ lối sống lần đầu tiên được sử dụng
bởi nhà tâm lý học người Áo, Alfred Adler (1870- 1937). Lối sống cá nhân được
đặc trưng bởi cách nhìn về hiện thực về tương lai (thế giới quan), cá tính, bản sắc
cá nhân (bản ngã hay cái tôi) cũng như ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh như
gia đình, nơi sinh sống, giáo dục, văn hóa đặc biệt là truyền thống.
Một lối sống thường phán ánh thái độ của cá nhân, giá trị hoặc thế giới quan
của cá nhân đó. Không phải tất cả các khía cạnh của một lối sống là được hình
thành một cách tự nhiên. Quan niệm xã hội và sự nghiêm khắc, hà khắc, kỷ luật có
thể hạn chế sự lựa chọn lối sống có sẵn cho cá nhân. Lối sống có thể bao gồm quan
điểm về chính trị, tôn giáo, sức khỏe, giới tính, đạo đức, sự than mật và nhiều hơn
nữa. Tất cả các khía cạnh này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành lối
sống của một ai đó.
Trong gia đình bố mẹ là người thầy đầu tiên của những đứa trẻ. Gia đình với tư
cách là một thiết chế xã hội – văn hóa về đạo đức, bao gồm các thành viên của nó
trong hai mối quan hệ cơ bản: hôn nhân và huyết thống, thị hiếu, kinh nghiệm,
cách ứng xử, dạy dỗ của nó (gọi chung là gia phong) tạo nên, gia đình nuôi dưỡng,
cho ăn học, tìm công ăn, việc làm, dựng vợ gả chồng, cho kế thừa gia sản..Ngoài ra
thì tầng lớp xã hội, địa vị xã hội, giai cấp cũng ảnh hưởng và định hình về lối sống
cá nhân.
Lối sống là biểu hiện của văn hóa nói đến lối sống là nói đến khía cạnh văn
minh nhân loại và truyền thống của một dân tộc cả các giá trị phổ quát và cả các
giá trị phù hợp với điều kiện lịch sử của từng thời kỳ nhất định. Lối sống hiểu một
cách chung nhất là một tập hợp những nét cơ bản, tiêu biểu, ổn định của các hình
11



thức hoạt động sống đặc trưng cho mỗi dân tộc, quốc gia, vùng địa lý, nhóm xã hội
và cá nhân trong những điều kiện chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội cụ thể. Đó là
cách thức hoạt động, ứng xử của chủ thể (cá nhân, tập thể) để đáp ứng nhu cầu
sống, từ ăn, mặc, ở, đi lại, tái tạo giống nòi đến học hành, vui chơi, giao tiếp và
thoả mãn nhu cầu trí tuệ, thẩm mỹ,...; từ hoạt động kinh doanh, chính trị, văn hoá
đến việc tổ chức đời sống cá nhân, gia đình và xã hội.
Lối sống người Việt Nam được hình thành do điều kiện địa lý, kinh tế, chính trí,
trước hết là tâm lý và văn hoá dân tộc Việt Nam. Vì vậy, lối sống người Việt Nam
chính là sự hoá thân của các đặc điểm truyền thống dân tộc, mang những nét riêng
bản sắc con người và văn hoá Việt Nam. Lối sống chịu sự quy định của phương
thức sản xuất xã hội và toàn bộ những điều kiện sống của con người. Nhưng nó
không phải là sản phẩm thụ động bởi lối sống của con người là do con người tạo ra
mà con người vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, Vừa là chủ thể sang tạo ra hoàn
cảnh sống của chính mình. Do đó, lối sống có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực
đến phương thức sản xuất và toàn bộ đời sống xã hội.
1.1.3.

Giáo dục, đạo đức lối sống trong gia đình
Đạo đức ở đây là những việc làm, hành động, cử chỉ, thái độ, cách ứng xử…

giữa người với người trong đời sống hàng ngày, được xã hội thừa nhận và xem đó
là chuẩn mực.
Lối sống là phong cách sống, lề lối sinh hoạt của từng gia đình, từng vùng
miền đã được hình thành từ lâu và đã ăn sâu vào nếp nghĩ, hành động của từng cá
nhân sống trong vùng miền ấy và trở thành thói quen của từng người.
Giáo dục, đạo đức lối sống trong gia đình có nghĩa là: giáo dục những phong
tục, tập quán, truyền thống gia đình, cung cách ứng xử, thói quen lề lối sinh hoạt…


12


giữa các thành viên với nhau trong gia đình và với xã hội đã trở thành nề nếp, gia
phong của gia đình ấy.
Vậy giáo dục, đạo đức lối sống trong gia đình cần giáo dục những gì?
Thứ nhất là giáo dục chữ hiếu:
Giáo dục chữ hiếu ở đây là giáo dục đạo hiếu, đạo làm con, làm người.
Thực ra giáo dục chữ hiếu cho con cái ở đây cũng không phải là điều gì to
tát, phức tạp. Giáo dục cho con biết hiếu nghĩa với ông bà, cha mẹ, tức là khi bưng
bát cơm ăn, hay bát nước uống biết mời ông bà, cha mẹ đấy cũng đã thể hiện được
một phần của sự hiếu nghĩa. Hay khi ta ăn cái bánh, quả cam, đốt mía biết nghĩ đến
cha mẹ, biết để phần cho ông bà cha mẹ đấy cũng là hiếu thảo. Khi ông bà hay cha
mẹ đau ốm biết nấu bát cháo, bát canh nóng cho ông bà, cha mẹ, biết hỏi han, động
viên đó cũng là sự hiếu thảo biết quan tâm đến ông bà cha mẹ.
Thứ 2 là giáo dục trẻ về nền nếp, lề lối sinh hoạt trong gia đình.
Nền nếp trong gia đình tức là những quy định chung trong cuộc sống hàng
ngày mà gia đình đặt ra để mọi người cùng thực hiện. Những quy định đó thường
là:
-

Nền nếp trong quan hệ đối xử:
+ Giữa vợ và chồng: Đã là vợ chồng thì điều quan trọng nhất là sự thủy chung,

hòa thuận và cùng nhau chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. Tất cả các cặp
vợ chồng đều có thể làm được. Chỉ cần lúc nào cũng nghĩ đến nhau, dành tình cảm
cho nhau, không quan hệ tình dục với ai khác ngoài vợ hoặc chồng mình thì đó chính
là sự thủy chung. Hai vợ chồng đi làm rẫy về đều rất mệt mỏi vợ vào bếp nấu cơm
còn chồng ra vườn hái rau hay dặt dũ quần áo giúp vợ đó là sự chia sẻ trong công
13



việc. Không cãi vã, không văng tục, không đánh đập chửi bới vợ con đó là sự hòa
thuận.
+ Giữa cha mẹ với con cái cũng vậy: Cha mẹ không được lấy quyền làm
cha, làm mẹ để đánh đập, chửi bới con cái, không được bắt con phải làm việc quá
sức, nhưng cũng không nuông chiều con thái quá, con muốn gì được nấy, thích làm
gì thì làm, như vậy là làm hư con chứ không phải thương con. Thương yêu con là
cho con ăn đủ no, mặc đủ ấm, dạy con biết làm việc, biết cách đối nhân xử thế, biết
làm người tốt sống có đạo đức, có ích cho gia đình và xã hội, cho con được học
hành đến nơi đến chốn...
+ Giữa anh chị em với nhau: Phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau,
nhường nhịn nhau " chị ngã em nâng".
+ Trong quan hệ với bạn bè, hàng xóm: Giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó
khăn, hoạn nạn. Hàng xóm đau ốm sang thì sang nhà hỏi thăm, động viên, những
dịp mùa màng nhà mình làm xong trước thì giúp cho nhà hàng xóm...
- Nền nếp trong lao động, trong sinh hoạt:
+ Trong lao động: Làm việc gì cũng cần phải siêng năng, chăm chỉ cần cù,
chịu khó. Chúng ta cần hiểu và dạy cho con cái hiểu được rằng ai cũng cần phải
làm việc, mỗi người làm mỗi việc tùy theo sức của mình. Làm việc không chỉ giúp
ta có cái ăn, cái mặc mà còn giúp bản thân rèn luyện được sức khỏe, ý chí, biết cố
gắng trong cuộc sống.
+ Trong sinh hoạt: Cần rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ khi
làm việc nhà. Chẳng hạn nấu ăn xong phải quét dọn bếp núc cho sạch sẽ, nhà bẩn
thì cầm chổi quét nhà, ngủ dậy tự gấp chăn màn, đi làm về để các dụng cụ đúng nơi

14


quy định, trong chi tiêu phải biết tiết kiệm, trong cuộc sống phải giản dị... Những

việc làm này tuy nhỏ nhưng nó sẽ giúp trẻ hình thành được những thói quen tốt.
- Nền nếp trong học tập:
Dạy cho trẻ thói quen khi ngồi học phải ngay ngắn, đi học về để sách vở
đúng nơi quy định, góc học tập phải gọn gàng, ngăn nắp, biết cố gắng vươn lên
trong học tập...
- Nền nếp kỷ luật:
Kỷ luật mà tôi muốn nói đến ở đây là kỷ luật giờ giấc, kỷ luật trong sinh
hoạt. Chẳng hạn như tập cho trẻ thói quen đi học đúng giờ, ngủ đúng giờ, làm việc
đúng giờ... Hay đơn giản như đánh răng xong để bót đúng nơi quy định, ngủ dậy
gấp chăn màn ngay ngắn..

1.2.
1.2.1.

Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở thị xã Lai Châu
Địa lý tự nhiên
Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng tây bắc Việt Nam, phía bắc giáp

nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện
Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam
giáp tỉnh Sơn La.
Thị xã Lai Châu là trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị của tỉnh Lai Châu. Có
tổng diện tích tự nhiên 7077,44 ha, có vị trí giáp ranh như sau:

15


-

Phía Bắc giáp huyện Phong Thổ và huyện Tam Đường

Phía Đông giáp huyện Tam Đường
Phía Nam giáp huyện Tam Đường
Phía Tây giáp huyện Sìn Hồ

Cả thị xã chỉ có 7 đơn vị hành chính cấp xã, đó là 5 phường: Quyết Thắng, Đoàn
Kết, Tân Phong, Đông Phong, Quyết Tiến và 2 xã: Nậm Loỏng, San Thàng.
Năm 2004, tỉnh Lai Châu cũ chia tách thành hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu mới.
Thị xã Lai Châu cũ (trước năm 2004) thuộc địa phận của tỉnh Điện Biên và được
đổi tên thành thị xã Mường Lay vào năm 2005. Toàn bộ thị trấn Phong Thổ (cũ)
của huyện Phong Thổ được chuyển thành một phần của thị xã Lai Châu mới vào
năm 2004 để làm tỉnh lỵ của tỉnh Lai Châu mới.
Ngày 1 tháng 2 năm 2013, thị xã Lai Châu được Bộ Xây dựng ký quyết định công
nhận là đô thị loại 3. Là trung tâm hành chính, chính trị của Tỉnh nên Thị xã Lai
Châu có điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội, hạ tầng đô thị, là đầu
mối giao thông đi và đến trong tỉnh cũng như ra các tỉnh lân cận. Vì vậy, Thị xã Lai
Châu có vị trí, vai trò hết sức quan trong trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của tỉnh. Thị xã Lai Châu nằm trong một
thung lũng được tạo thành bởi hai dãy núi Sùng Phài và Pu Sam Cáp có địa hình
chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam, địa hình tương đối bằng phẳng có cấu trúc
chủ yếu là đồi, núi đất, độ dốc trung bình từ 5% – 10% , hướng dốc của địa hình từ
Tây Bắc- Đông Nam. Lai Châu có khí hậu điển hình của vùng nhiệt đới gió mùa
núi cao Tây Bắc,ngày nóng đêm lạnh, ít chịu ảnh hưởng của bão. Khí hậu trong
năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, có nhiệt độ và độ
ẩm cao, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, khí hậu lạnh, độ ẩm và độ mưa
thấp. Lượng mưa ở Lai Châu khá lớn và có sự phân bố không đồng đều trong năm.
Mưa lớn tập trung vào mùa hè, nhất là các tháng 6,7,8 và thường chiếm tới 80%
lượng mưa cả năm. Sự phân bố lượng mưa tập trung theo mùa đã ảnh hưởng không
16


nhỏ tới sản xuất nông, lâm nghiệp cũng như việc thi công các công trình xây dựng

trên địa bàn tỉnh.
Điều kiện khí hậu của Lai Châu khá phù hợp với sự sinh trưởng phát triển
nhiều loại cây trồng, là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp
theo hướng đa dạng hóa cây trồng vật nuôi và mở rông các khu bảo tồn thiên nhiên
gắn với phát triển du lịch; song bên cạnh đó cũng chịu ảnh hưởng của những yếu tố
thời tiết khắc nghiệt như thường xảy xa hạn hán về mùa khô và lũ lụt vào mùa
mưa. Do đó, để khắc phục giảm thiểu tác đông của thiên tai, cần quan tâm xây
dựng các công trình thủy lợi và đẩy mạnh công tác trồng rừng đầu nguồn.

1.2.2.

Điều kiện kinh tế xã hội

Là địa phương mới thành lập nên thị xã Lai Châu phải xây dựng cơ sở hạ tầng từ
đầu, sau 4 năm chuyển tỉnh lỵ về địa điểm mới. Dân số 26,706 người (2009) trong
đó thành thị 76,36% (2009), nông thôn 23,65% (2009), tỷ lệ đói nghèo của Lai
Châu đã giảm từ 6,94% xuống 3,57% (tính đến cuối năm 2008, thị xã Lai Châu chỉ
còn 199 hộ nghèo); Có 7 đơn vị hành chính gồm 05 phường và 02 xã: phường
Đoàn Kết, Quyết Thắng, Tân Phong, Quyết Tiến, Đông Phong và 2 xã Nậm Loỏng,
San Thàng. Với tổng diện tích tự nhiên 70,77 km2, dân số toàn thị xã hiện nay đã
tăng lên 34,51 nghìn người, với 17 dân tộc sinh sống, trong đó có 4 dân tộc chính:
Kinh 67%, Giáy 17,5%, Thái 8,5%, Mông 6%, còn lại là các dân tộc khác chiếm tỷ
lệ khoảng 1%.

Sau gần 10 năm đi vào hoạt động thị xã Lai Châu đã có những bước phát triển
ngày càng vững mạnh và đạt được những thành tựu lớn về phát triển kinh tế - xã
hội, nhất là sau hơn hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thị xã lần thứ
17



hai, nhiệm kỳ 2010 - 2015. Kinh tế có bước phát triển khá, tốc độ tăng trưởng bình
quân GDP hằng năm đạt 21,5%. Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng
tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp.
Văn hóa - xã hội được quan tâm lãnh đạo phát triển theo hướng, gắn phát triển
kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Quy mô, chất lượng giáo dục, cơ sở vật
chất trường lớp được nâng lên. Hoạt động văn hóa có chuyển biến tích cực, nếp
sống văn minh đô thị từng bước hình thành. Truyền thống văn hóa các dân tộc
được giữ gìn và phát huy. Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú
trọng. Công tác xóa đói giảm nghèo được quan tâm chỉ đạo, đến năm 2010 thị xã
còn 140 hộ nghèo (1,7%). Việc chăm sóc các gia đình chính sách, các đối tượng có
đời sống khó khăn thực hiện thường xuyên có hiệu quả. Công tác phòng, chống tệ
nạn xã hội được đẩy mạnh, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng - an ninh được
tăng cường, khối đại đoàn kết các dân tộc được giữ vững tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của thị xã.

Hệ thống chính trị từ thị xã đến cơ sở thường xuyên được củng cố, kiện toàn, đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ, không ngừng đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước; nâng
cao hiệu quả điều hành của bộ máy chính quyền các cấp.
Phát huy những kết quả đạt được trong thời gian qua, Đảng bộ thị xã Lai Châu
quyết tâm thực hiện hoàn thành mục tiêu đến năm 2015 và những năm tiếp theo:
Tập trung khai thác tiềm năng thế mạnh, phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ sự
hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh; mở rộng sự hợp tác liên kết với bên ngoài, đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giảm chênh lệch về mức sống giữa các khu vực,
các dân tộc. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chương trình
phổ cập trung học phổ thông; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
18


Đảm bảo quốc phòng - an ninh; xây dựng đảng, chính quyền, đoàn thể trong sạch
vững mạnh.

Cơ cấu kinh tế chuyển từ nông nghiệp, lâm nghiệp sang công nghiệp, dịch
vụ. Hiện tại, thị xã Lai Châu mới đầu tư xây dựng, nâng cấp được 6 tuyến đường
đô thị với tổng chiều dài 16,88 km. theo quy hoạch, thị xã cần phải xây dựng
276,49km đường giao thông, toàn thị xã Lai Châu có hơn 3.000 cơ quan đơn vị và
hộ gia đình chưa được cấp nước sinh hoạt, công với nhu cầu sử dụng nước của các
công trình xây dưng cơ sở hạ tầng, trong khi đó, công ty xây dựng và cung cấp
nước Lai Châu chỉ đáp ứng được hơn 40% nhu cầu, vì thế hàu hết người dân phải
dùng nước suối. Nhiều năm qua, người dân thị xã Lai Châu phải dẫn nguồn nước
suối cách xa trung tâm thị xã từ 4 đến 7m để phục vụ sinh hoạt.
Thị xã Lai Châu mới có diện tích 7.083ha và 18.089 nhân khẩu, mang dáng dấp
đặc thù của vùng núi cao, biên giới với kiến trúc độc đáo và hiện đại, mang sắc thái
văn hóa các dân tộc… thị xã có trục đường nội thị với 4 làn đường rộng từ 60 –
80m, chạy từ phía đỉnh đèo Hồng Thu Mán đến sườn phía đông dãy Pu Sam Cáp.
Tất cả công sở, những khu biệt thự, trường học, dân sinh… đều được xây dựng
trên sườn các dải đồi thấp bao quanh thung lũng Nậm Lỏong, Bản Đông, nông
trường Tam Đường. Thị xã có 2 sản vật nổi tiếng là gạo Phong Thổ do bà con dân
tộc Thái sản xuất và chè Tam Đường, đặc biệt là chè Tuyết Shan. Theo người dân
bản địa, địa danh Tam đường xuất hiện đầu những năm 60 thế kỷ trước, có thể bắt
nguồn từ việc khu vưc này là một ngã ba, nơi bắt đầu của 3 ngả đường đi Bình Lư,
Mường Xo và Đông Pao. có bước phát triển, gắn giữa phát triển kinh tế với giải
quyết các vấn đề xã hội. Chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất trường, lớp học được
nâng lên. Hoạt động văn hóa có nhiều chuyển biến, nếp sống văn minh đô thị từng
bước được hình thành, truyền thống văn hóa các dân tộc được khơi dậy, giữ gìn và
phát huy. Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú trọng, mạng lưới
19


y tế cơ sở được củng cố, chất lượng dân số được nâng lên. Công tác xóa đói giảm
nghèo đạt kết quả, việc chăm sóc các gia đình chính sách, các đối tượng có đời
sống khó khăn được thực hiện thường xuyên, công tác phòng chống, tệ nạn xã hội

được đẩy mạnh. Chính trị xã hội ổn định, quốc phòng –an ninh được tăng cường,
khối đại đoàn kết các dân tộc được giũ vững. Là trung tâm hành chính chính trị của
tỉnh lại có mật độ dân số cao, theo số liệu thống kê năm 2011, toàn thị xã có 30.184
nhân khẩu, trong đó dân số ;thành thị là 23.733 người, nông thôn là 6,451 người,
mật độ dân số bình quân 430 người/km2. Đó cũng là điều kiện tốt để khai thác các
nguồn lực, thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ. Thị xã Lai Châu nằm trong
vùng quy hoạch kinh tế động lực của tỉnh, kế hoạch đạt tiêu chí đô thị loại III vào
năm 2013, và lên thành phố vào năm 2015 là lợi thế to lớn cho phát triển kinh tế
cũng như hạ tầng đô thị.

Với những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội như vậy đem lại cho Lai Châu
tiềm năng du lịch. Thị xã Lai Châu là địa danh hấp dẫn khách du lịch bởi sự biến
hóa của một đô thị trẻ hòa quyện với những phong tục, tập quán, kiến trúc đa dạng
của bà con dân tộc vùng cao. Tính theo đường chim bay, Tam Đường chỉ cách biên
giới Việt – Trung khoảng 50 km. Vào các sáng thứ 5 và chủ nhật hàng tuần ở San
Thàng của thị xã Lai Châu là thời điểm họp chợ phiên. Từ sáng sớm, bà con dân
tộc các nơi đã rủ nhau về họp chợ trong những bộ trang phục sặc sỡ màu. Hàng hóa
của chợ là những sản vật của địa phương như: gà, lợn, thảo dược, mật ong, chè,
gạo, v.v..nét độc đáo của chợ phiên không chỉ là nơi tra đổi mua bán hàng hóa, mà
còn là nơi giao lưu văn hóa của các dân tộc.
Tuy nhiên do địa hình nên thị xã Lai Châu còn bị ảnh hưởng bơi hiện tượng
lốc xoáy kèn theo mưa đá và động đất. Mới được thành lập nên xuất phát điểm về
20


cơ sở hạ tầng, kinh tế -xã hội thấp, quy mô dân số nhỏ, nguồn nhân lực hạn chế cả
về số lượng và chất lượng. Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế còn chậm, một số chỉ tiêu kinh tế -xã hội đạt thấp, như tốc độ tăng trưởng
đàn gia súc, độ che phủ rừng, hệ số sử dụng đất còn thấp, việc đưa các mô hình vào
sản xuất mới dừng lại ở mô hình điểm, nhân ra diện rộng còn hạn chế, cơ sở hạ

tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa được khai thác sử dụng hiệu quả. Hoạt
động dịch vụ thương mại chưa đồng bộ, chất lượng dịch vụ chưa cao, hàng hóa
phần lớn là nhập từ ngoài vào, hàng xuất khẩu chủ yếu là nông sản thực phẩm
mang lại giá trị không cao. Nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị của Thị xã
chủ yếu là do ngân sách Trung Ương cấp nên thiếu tính chủ động, một số công
trình, dự án vì thế nên không được thực hiện theo kế hoạch. Trình độ dân trí thấp,
hạn chế về nguồn lực vốn và nhân công lao động chất lượng cao đang là những cản
trở nhất định trong quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Sản xuất công nghiệp có quy mô nhỏ, phân tán, công nghiệp chủ yếu là chế biến,
lĩnh vực sản xuất hàng hóa phát triển chậm, khả năng thu hút lao động ngoại tỉnh
thấp.
Có thể nói, những năm qua đã đánh dấu một chặng đường phát triển mạnh mẽ của
Thị xã Lai Châu. Từ sự thiếu thốn, nghèo nàn, lạc hậu về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ
thuật ban đầu khi thành lập, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, của tỉnh cùng
với nội lực trong nhân dân, quy tụ sức mạnh của truyền thống và hiện đại, ý chí tự
lực tự cường vươn lên, Thị xã Lai Châu hôm nay đã là một đô thị sầm uất, từng
bước hiện đại. Con đường phía trước không ít những thử thách, song trên cơ sở
những thành quả đạt được về xây dựng và phát triển của Thị xã Lai Châu trong
thời gian qua và mục tiêu trong thời gian tới, Đảng bộ và nhân dân Thị xã quyết
tâm phấn đấu, vượt qua khó khăn thách thức, khắc phục những hạn chế tồn tại…

21


chuẩn bị tốt mọi mặt để xây dựng Thị xã sớm trở thành một đô thị văn minh, hiện
đại.

1.2.3.

Gia đình thị xã Lai Châu


Tuy là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước, cơ sở hạ tầng kém, tỷ lệ đói
nghèo còn cao. Thu nhập bình quân đầu người còn thấp, địa bàn có nhiều dân tộc
anh em sinh sống trình độ dân trí còn hạn chế. Ảnh hưởng không nhỏ tới gia đình.
Một số tệ nạn, ma túy... vẫn còn chiều hướng gia tăng.
Những khi chia tách tỉnh và thành lập thị xã Lai Châu đến nay nhờ có sự tích cực
vào cuộc của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở trong công tác tuyên truyền vận
động xây dựng gia đình văn hóa. Những giá trị truyền thống trong gia đình được
phát huy từ đời này sang đời khác, gia đình các dân tộc trong địa bàn thị xã đã tạo
dựng một nề nếp gia phong như: con cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, vợ chồng
chung thủy, anh em đoàn kết hòa thuận..đó có thể xem là tinh hoa văn hóa dân tộc.

Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG TRONG GIA
ĐÌNH THỊ XÃ LẠI CHÂU – TỈNH LAI CHÂU
2.1. Thực trạng về giá trị đạo đức lối sống của gia đình truyền thống tại thị xã
Lai Châu trước năm 2013
Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình là một xã hội thu nhỏ, nhiều gia đình
cộng lại mới thành xã hội. Gia đình rất cần những quy tắc chuẩn mực để hình
thành bệ phóng cho những nhân cách tốt đẹp, giá trị gia đình có thể hình thành từ
các sinh hoạt thông thường qua thói quen ứng xử, mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình trong các mối quan hệ xã hội khác..chính những giá trị này có tác
động sâu sắc đến nhận thức, hành vi của mỗi thành viên.
22


Thị xã Lai Châu mang đặc thù của miền núi có nhiều dân tộc cùng chung sống
mang nhiều sắc thái dân tộc đa dạng. Gia đình là sự gắn bó cao về tình cảm theo
truyền thống. Người dân sống bằng nông nghiệp nưỡng dãy và lâm nghiệp nên
sinh nhiều con để lấy sức lao động. Gia đình thường đông con và có nhiều thế hệ
sinh sống, Ông bà nội, ngoại trông non, chăm sóc, giáo dục cháu. Tôn ti trật tự

trong gia đình được đảm bảo nó vừa làm nền tảng cho hạnh phúc gia đình trong cả
họ tộc, đồng thời vừa củng cố được sự ổn định trong toàn xã hội.
Gia đình chủ yếu làm nông nghiệp phụ vụ cho chính gia đình của mỗi người nông
dân, người phụ nữ đóng vài trò quan trọng trong sản xuất. Trải qua nhiều thế hệ gia
đình bảo lưu giá trị truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt các gia
phong, gia lễ, gia đạo. Các thành viên trong gia đình có điều kiện giúp đỡ nhau về
vật chất và tinh thần. Đó là những giá trị căn bản của văn hóa gia đình mà chúng ta
cần kế thừa và phát huy.
Trong gia đình cha mẹ là những người ảnh hưởng đầu tiên hình thành niềm tin và
hành vi đạo đức của con trẻ. Tấm gương cha mẹ trong việc lựa chọn các mục tiêu
sống, tổ chức cuộc sống hay trong quá trình nuôi dạy con trở thành những mẫu
mực và hình thành nên văn hóa gia đình. Trẻ em thường có khuynh hướng bắt
chước các mẫu ứng xử của người lớn. Những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ,
giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình. Vợ chồng thương yêu quý trọng, chăm
sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc, bền vững. Anh, chị, em thương yêu nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, đùm bọc
nhau.
2.2. Thực trạng giá trị đạo đ ức lối sống của gia đình hiện đại tại thị xã
Lai Châu hiện nay
Trong quá trình đô thị hóa và sự phát triển của xã hội gia đình sống lâu năm
trước đây sống bằng nghề nông nghiệp thuần túy thì bây giờ trên địa bàn thị xã chủ
23


yếu là gia đình công nhân viên chức (chiếm 39 %), hộ gia đình kinh doanh (chiếm
40%),còn lại là những hộ gia đình khác. Xuất hiện những gia đình hiện đại, cơ cấu
gia đình có sự thay đổi nhanh chóng theo đó là quan hệ gia đình cũng thay đổi. Gia
đình hạt nhân với cơ cấu có hai thế hệ là vợ chồng và con cái đã tỏ ra thích nghi
với xu thế xã hội mới, các thành viên ít chịu sự “giám sát” lẫn nhau, mặt khác sự
năng động để thích nghi với môi trường xã hội luôn tạo cho các thành viên sự tự do

cả về khách quan lẫn chủ quan, tuy nhiên bên cạnh những nét tích cực của gia đình
hạt nhân đã bộc lộ những nét khiếm khuyết. Một trong những mặt hạn chế đó là
quan hệ giữa các thành viên với nhau, tạo nên sự lỏng lẻo trong qua hệ gia đình.
Sự tương tác của hành vi giữa các thành viên trong gia đình, ảnh hưởng của văn
hóa đó lên đời sống xã hội. Hiên nay có rất nhiều cảnh bạo lực gia đình mà người
chồng là thủ phạm, hết đánh vợ lại sang đánh con. Họ coi vợ con mình như cỏ rác,
la mắng như súc vật. Sống trong một gia đình thường xây ra bạo lực, trẻ em luôn
cảm thấy buồn chán, lo lắng và sợ hãi, thậm chí trẻ em muốn bỏ nhà đi, dễ xã vào
tệ nạn xã hội, xa lánh cha mẹ và không còn kính trọng cha mẹ nữa. Những điều đó
ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách của trẻ, những đứa trẻ rất khó vươn lên
trong cuộc sống, học tập và trưởng thành. Khi bạo lực gia đình không được chấm
dứt thì sự tan vỡ gia đình (chiếm 71,67%) là điều khó tránh khỏi, do bạo lực gia
đình gây hậu quả về sức khỏe, tính mạng. Tình trạng bạo lực không chỉ xây ra ở
gia đình nông thôn mà cả những gia đình công nhân viên chức, người có thu nhập
cao. Bạo lực không trừ thành phần xã hội nào.
Theo số liệu thông kê của Ủy ban các vấn đề xã hội của quốc gia Việt Nam
cho thấy, ở Việt Nam có tới 23% số gia đình được hỏi cho biết có hành vi bạo lực
về thể chất ( đánh đập); 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần.
Đối với thị xã Lai Châu, trong những năm gần đây nhờ đẩy mạnh công tác
gia đình nên tình trạng BLGĐ có xu hướng giảm, nhưng nhìn chung vẫn còn chiếm
24


tỷ lệ khá cao so với mặt bằng chung của cả nước. Theo số liệu thống kê của Sở
Văn hoá, Thể thao và Du lịch cho thấy, năm 2007 toàn tỉnh có khoảng 22- 25 % số
hộ gia đình có hành vi bạo lực gia đình, trong đó có khoảng 18 - 20% số hộ thường
xuyên xảy ra các hành vi bạo lực gia đình. Đến cuối năm 2009, tỷ lệ bạo hành gia
đình giảm xuống còn 15 -18%, ở những xã có mô hình phòng, chống bạo lực gia
đình chỉ còn khoảng 10% số hộ có hành vi bạo lực gia đình.
BLGĐ không chỉ để lại hậu quả nặng nề đối với nạn nhân, với người gây ra bạo

lực mà còn ảnh hưởng xấu đối với gia đình, con cái, những người xung quang và cả
xã hội.
Trên địa bàn thị xã còn xây ra tệ nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em: Bọn buôn người
thường về các vùng nông thôn, miền núi hoặc la cà ở bến tầu xe nhằn phát hiện những
phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn để làm quen bắt chuyện và tỏ ra sẵn sàng giúp đỡ.
Người phụ nữ vì mơ ước sẽ thay đổi được cuộc sống hiện tại bằng một cuộc sống an
nhàn sung sướng nên đã tin vào những lời đường mật của chúng. Hậu quả của nạn
nhân hết sức đau đớn và nặng nề, không chỉ họ phải chịu nỗi đau về thể xác mà họ
còn phải chịu nỗi đau về tinh thần. Nạn bạo hành phụ nữ và trẻ em không chỉ gây tổn
hại cho nạn nhân cả với gia đình nạn nhân và cả xã hội cũng phải chịu nhiều mất mát,
hạnh phúc gia đình tan vỡ.
Nạn tảo hôn là vấn đề nhức nhối hiện nay ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức lối
sống gia đình: Tảo hôn là kết hôn sớm, kết hôn khi chưa đủ tuổi, nam dưới 20 tuổi, nữ
dưới 18 tuổi. Theo Khoản 1, Điều 9, Luật Hôn nhân và gia đình, quy định độ tuổi
kết hôn ở nam là từ 20 tuổi trở lên còn nữ từ 18 tuổi trở lên. Nếu kết hôn trước độ
tuổi quy định thì bị coi là vi phạm pháp luật và bị phạt tiền. Tảo hôn không chỉ là
vi phạm pháp luật mà nó còn là một tập quán cổ hủ, lạc hậu, là tàn d của xã hội
phong kiến để lại, đồng thời là một trong những nguyên nhân làm cho dân số của
tỉnh ta nói riêng và nước ta nói chung tăng nhanh.
25


×