Bùi Thế Bảo
Lưu Chúc Bảo
Nguyễn Hoàng Dũng
Nguyễn Duy Khánh
Trần Thị Kiều Lâm
Nguyễn THị Thanh Trang
Đinh Trọng Quyền
Trần Ước
Nhóm 2 lớp DH06BV
Mục lục
•
1 Định nghĩa hiệu ứng nhà kính
•
2 Nguyên nhân
•
3 Các khí nhà kính
•
4 Hoạt động của hiệu ứng nhà kính
•
5 Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
•
6 Các nỗ lực hiện tại để giảm trừ Hiệu ứng
nhà kính nhân loại
•
1 Định nghĩa hiệu ứng nhà kính
•
Nếu trái đất không có lớp khí quyển bao
quanh, sự cân bằng nhiệt tư nguồn nhiệt
của trái đất và năng lượng đến từ mặt
trời sẽ tạo cho Trái Đất 1 nhiệt độ trung
bình khoảng -18oC (225ok).Khi có lớp khí
quyển bao quanh hấp thụ 1 phần nhiệt
phản xạ ra từ vũ trụ,làm nhiệt độ trung
bình của trái đất khoảng
15oC(288oK).Nghĩa là cao hơn nhiệt độ
tính toán khoảng 33oK. Đó là hiệu ứng nhà
kính tự nhiên
•
Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de
serre trong tiếng Pháp, do
Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên
đặt tên
•
Dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng
lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên
qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính,
được hấp thụ và phân tán trở lại thành
nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong,
dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian
bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ
được chiếu sáng.
•
Như vậy hiệu ứng nhà kính là hiên tượng
gây ra sự tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất
do sự hấp phụ bức xạ nhiệt từ măt đất vào
khí quyển bởi các khí nhà kính làm cho
nhiệt độ khí quyển bao quanh trái đất tăng
lên
•
2 Nguyên nhân hiệu ứng nhà kính
•
Để đến được bề mặt trái đất , năng lượng mặt
trời phải đi qua lớp không khí dày(trong suốt
như kính).Một phần năng lượng mặt trời đến trái
đất bị giữ lại nhờ các quá trình vật lý, hóa học,
sinh học tự nhiên.Một phần được phản xạ trở về
vũ trụ.Bức Xạ Nhiệt từ trái đất phản xạ lại phần
lớn là bước sóng dài khó xuyên qua lớp khí
quyển và bị hấp thu lại bởi một số thành phần có
trong khí quyển như CO2 và hơi nước.Lượng
nhiệt này bị giữ lại làm nhiệt độ bên trong nhà
kính tăng lên
•
3 Khí nhà kính
•
Các thành phần có trong khí quyển có ảnh
hưởng tới sự phản xạ nhiệt từ trái đất vào
vũ trụ và làm nóng lớp không khí ở bề mặt
trái đất, được gọi là các “khí nhà kính”
•
Khí nhà kính tự nhiên :CO2 , H2O
•
Khí nhà kính nhân tạo:CH4,O3,N2O, và
CFC(hợp chất dặc biệt của CF4 và C2F6)
•
sự phân bố nồng độ các chất khí nhà kinh
trong không khí rất khác nhau. H2O và
CO2 chủ yếu tập trung ở tầng đối lưu gần
mặt đất và các đám mây từ 300-
3000m.Trong khi đó các khí N2O , O3 ,
CFC…tập trung chủ yếu ở tầng bình lưu
•
Bảng sau cho biết một vài đặc trưng của
một số khí nhà kính