THI TH MƠN HỐ H C – 2008 ĐỀ Ử Ọ lÇn thø: 2
Câu 1: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) có cơng thức chung là :
A.(C2H3COOH)n B.C2nH3nCOOH C.CnH2n – 1COOH
D.CnH2nCOOH
Câu 2: Các ch t có th ấ ể điều chế tr c ti p X (C, H, O) ự ế có % O = 34,78% là
A.CH2= CH2 B. (CH2O)n C. C2H4O D. a, b,
c đều đúng
Câu 3 : A) là andehyt có % O = 37,21. (A) có thể điều chế :
A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2
D. CH3OH
Câu 4: K2Cr2O2 + C6H12O6 + H2SO4 Cr2 (SO4)3 +CO2 +K2SO4 →
+H2O
Các h s theo th t các ch t l n l t là: ệ ố ứ ự ấ ầ ượ
A. 4,2,8,2,3,1,1 B. 4,1,16,4,6,4,2,2 C. 2,1,8,2,3,2,1,1
D. 8,2,8,2,4,4,2,2
Câu 5: t cháy hồn tồn m t Đố ộ chất h u c A nhi u l n axit thu đ c ữ ơ ề ầ ượ
1,344 lít khí CO2 (đo đktc) và 0,9 gam n c. CTN A là: ướ
A. (C2H3O2)n B. (C4H7O2)n C. (C3H5O2)n
D. (C2H4O2)n
Câu 6: Các axit không làm mất màu ddBr2 có thể là:
A. (C2H3O2)n B. (C4H7O2)n C. (C3H5O2)n D.
A,B,C đều đúng
Câu 7: Ch t X ch a các ngun t C, H, O trong đó oxi chi m 53,33% v ấ ứ ố ế ề
kh i l ng. Khi đ t cháy X đ u thu đ c s mol n c b ng s mol X; bi tố ượ ố ề ượ ố ướ ằ ố ế
1 mol X ph n ng v a h t v i 2mol Ag2O trong dung ả ứ ừ ế ớ
d ch amoniac. ị X là:
A. CH3CHO B. C2H5CHO C. H-CHO D.
OHC-CH=CH-CHO
Câu 8: Andehit acrylic (CH2=CH-CHO ) có cơng th c chung là : ứ
A.(C2H3CHO)n B.C2nH3nCHO C.CnH2n – 1CHO
D.CnH2nCHO
Câu 10: Hòa tan m gam hhA:Cu, Ag trong ddhh: HNO3, H2SO4; thu được
ddB chứa 7,06 gam muối và hhG: 0,05 mol NO2; 0,01 mol SO2 . Khối lượng
hhA băng:
A.2,58 B. 3,06 C. 3,00 D.
Giá trò khác
Câu 11: X chứa C, H, O có MX = 60 đvC. X có số đồng phân phản ứng được với
NaOH bằng:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12: Đun 6,96 gam rượu A với 10,4 gam CuO (dư). Sau pứ
thu được một andehyt đơn chức B và 8,48 gam rắn. CTPT A;
B sẽ là:
A. CH3OH, H-CHO B. CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-CHO
C. C2H5OH, CH3 –CHO D. C3H7OH, C3H7-CHO
Câu 13: Cho 12,1 gam h n h p 2 kim lo i A, B có hóa tr ( II ) khơng đ i ỗ ợ ạ ị ổ
tác d ng ụ
v i dung d ch HCl t o ra 0,2 mol H2 . Hai kim lo i đó là : ớ ị ạ ạ
A.Mg, Ca B. Mg, Zn C. Fe, Zn D.Ba, Fe
Câu 14: Có 4 dung d ch trong su t, m i dung d ch ch ch a m t lo i ị ố ỗ ị ỉ ứ ộ ạ
cation và m t lo i anion. Các lo i ion trong c 4 dung d ch g m Ba2+, ộ ạ ạ ả ị ồ
Mg2+, Pb2+, Na+, SO4 2-, Cl-, CO32-, NO3-. Trong 4 dung dịch đó có 2
dd chúa các ion sau:
Câau 15: Cho pứ: MClO3 + HCl → Cl2 + MCl + H2O ;
Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
A. 2,3,3,1,3 B. 2,6,3,1,3 C . 1,3,3,1,3 D.
1,6,3,1,3
Câu 16: Đốt cháy chất hữu cơ, mạch hở X thu 1,008 lit CO2 (đkc) và
1,08gam H2O. Vậy X là:
A. C3H8O B. C4H8O C. C2H6 O D. C4H10O
Câu 17: Hòa tan hhA: 0,1mol Cu2S, 0,05mol FeS2 trong HNO3; thu được
ddB. Cho
dd Ba(OH)2 dư vào ddB. Sau pứ sẽ thu được bao nhiêu g kết tủa?
A. 34,95 g B.46,6g C.46,75g D. 61,75 g
Câu 18: Tìm phát biểu sai
A. Xycloankan là hydrocacbon no B. ankin là
hydrocacbon có hai liên kếtπ
C.Chỉ có anken đốt cháy thì mol CO2 = mol H2O D. axit tác dụng
được AgNO3/NH3
Câu 19: Izopren (2-mêtyl butadien – 1,3) tác dụng với Br2 (1:1 mol) tạo được
A. 1 sản phẩm B. 2 sản phẩm C. 3 sản phẩm
D. 4 sản phẩm
Câu 20: Đốt hết chất hữu cơ A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bình đựng dd
Ba(OH)2
dư; thấy có 5,91 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 1,86 gam. Vậy A là:
A. CH2O B. C2H6O C. C3H8O D.
C4H10O
Câu 21: Nguyên tử ø đều có Z không quá 20 và có 2 ecletron độc thân là:
A. C, S ,O B. N,P , S C. Si, O, S,l D. A, C
đều đúng
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl; thu
được 0,896 lít H2 (đkc) và 5,856 gam hh muối . Vậy m có thể bằng:
A.3,012 B.3,016 C.3,018 D. Kết quả khác
Câu 23:Andehit no ,đơn chức có cơng thức chung là CnH2n + 1CHO . Vậy
andehit no ,hai chức có cơng thức chung là :
A CnH2n + 1(CHO)2 B CnH2n – 1 (CHO)2 C CnH2n (CHO)2
D R(CHO)2
Câu 24: Cho hỗn hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O2 hợp
chất có thể là:
A. Axit hay este đơn chức no. B. Xeton hai chức no
C. Anđehit hai chức no D. Rượu hai chức chưa no có 1 liên
kết đơi
Câu 25: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một lỗng và
nguội, dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra
trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch KOH
bằng bao nhiêu ?
A. 5/6 B. 5/3 C. 7/3 D. 10/3
Câu 26: Cho 2,24l CO2 (đkc) hấp thu hoàn toàn bởi 150 ml dung dòch NaOH 1M khối
lượng hỗn hợp muối tạo thành là : A 14,2 B 12,4 C 15,3
D . 13,7
Câu27 : CTPT nào sau đây là không đúng
A C3H6O2N B C5H11N C. C7H18N3Cl D
CnH2n – 2Cl2t
Câu28: Đốt cháy một lượng amin bậc nhất được 8,8g CO2; 7,2g H2O và 2,24l
N2 (đkc). Amin trên có công thức:
A CH3NH2 B C2H4(NH2)2 C C2H7NH2 D Công thức khác
Câu29: Tên gọi nào sai với cơng thức tương ứng: A. H2N – CH2 –
COOH: glixin B. CH3 – CHNH2 – COOH: α – Alanin
C. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2)– COOH : Axit glutamic
D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH :lizin
Câu30 : Hai ion đơn nguyên tử X2+ và Y− đều có cấu hình e như cấu hình e của nguyên
tử 10Ne. Vậy số p trong X2+ và Y− lần lượt là : A 14 và 8 B 12 và 9
C 10 và 10 D 8 và 11
Câu31: Tách nước 2 rượu A ,B liên tiếp , chỉ được 1 anken duy nhất .A ,B là:
A. CH3OH ,C2H5OH B.Rượu etylic,Rượu n-propylic
C .Rượu n-propylic ,Rượu n-butylic D. Rượu tert-butylic , n-propylic
Câu32 :Hỗn hợp khí X gồm (C3H8 và C4H10) có tỉ khối đối với H2 là 25,5. Thành phần
% thể tích là :
A 50 và 50 B 25 và 75 C 45 và 55 D 20
và 80
Câu 33:Để phân biệt các chất alanin, axit glutamic và metylamin , chỉ cần dùng:
A. Cu(OH)2, to B. phenolphtalein C. Dung dịch Na2CO3
D. Quỳ tím
Câu 34 Có bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hóa chất rắn hay dung dòch sau đây
phản ứng với nhau :
Al , FeS , HCl , NaOH , (NH4)2CO3 ? A .1 B. 3
C. 4 D. 2
Câu 35: Cho 10,8 gam hỗn hợp 2 rượu A ,B tác dụng Na vừa đủ , thu được
17,4 gam muối Na.Số mol khí H2 thoát ra là: A.0,15 mol B. 1,5 mol
C.3 mol D. 3,2 mol
Câu 36: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol phenol và 0,1 mol axit axetic tác dụng hoàn
toàn với 300 ml dd Br2 1M.Cho dd sau phản ứng tác dụng với dd NaOH 0,2 M.Số
ml dd NaOH cần đủ là:
A.2000 B.200 C.1000 D.100
Câu 37: Cho 8 gam hỗn hợp gồm Mg ,Cu tác dụng với 20 gam dd HCl có C% =
36,5%, thu được 0,1 mol khí H2.Khối lượng Cu trong hỗn hợp là :
A.Nhiều nhất là 5,6 gam B.Ít nhất 2,4 gam C.2,4 gam
D.5,6 gam
Câu 38 :Andehit A có công thức nguyên là (C4H6O)n .A tác dụng H2 (Ni ,t0) , thu
được rượu B.Cho B tác dụng Na dư thì nH2 = ½ nB .Từ A , muốn điều chế thủy
tinh plexiglat , cần ít nhất mấy phản ứng ?(các chất khác có đủ) A. 2 phản
ứng B.3 phản ứng C.4 phản ứng D.5 phản ứng
Câu 39: Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được: số
mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng:
A.Anđehit đơn chức no B.Anđehit vòng no C.Anđehit hai chức no
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 40: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Cu , X , Fe .Để tách rời được kim loại X ra khỏi
hỗn hợp A , mà không làm thay đổi khối lượng X , dùng 1 hóa chất duy nhất là
muối nitrat sắt .Vậy X là :
A.Ag B.Pb C.Zn D.Al
Câu 41: Hỗn hợp A gồm 3 chất rắn .Chỉ dùng dd NaOH dư , đun nóng , tách được
chất có khối lượng phân tử lớn nhất .3 chất rắn đó là:
A.Al2O3 ,Fe2O3 ,SiO2 B.Al2O3 ,Fe2O3 ,MgO C.BaO ,FeO, Al2O3
D.CuO, Al2O3 ,ZnO
Câu 42: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg , Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 , được
hỗn hợp
2 muối và hh 2 kim loại , đó là :
A.MgSO4 , ZnSO4 , Cu ,Zn B.MgSO4 , ZnSO4 ,Cu,Mg
C.CuSO4 ,ZnSO4 , Cu ,Mg D.CuSO4 ,ZnSO4 , Mg ,Zn
Câu 43:Khi đun nóng một rượu đơn chức A với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt
độ thích
hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là:
A .C3H7OH B.C2H5OH C.C3H5OH D.C4H7OH
Câu 44:Đốt cháy hết a mol một amino axit A được 2 a mol CO2và 2,5a mol H2O.
A có công thức phân tử:
A.C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C.C2H5NO2
D.C4H10N2O2
Câu 45:Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y
bằng 108 đv.C. Y không tác dụng NaOH , nhưng tác dụng Na Công thức cấu tạo của Y là :
A.C6H5OH B.p -CH3 C6H4OH C.C6H5-CH2-OH D. Kết
quả khác
Câu 46: Hỗn hợp A gồm Al2O3 và oxit kim loại MXOY .Cho khí H2 dư , nung
nóng A qua , được chất rắn .Cho chất rắn qua dung dịch NaOH dư ,đến kết thúc ,
được rắn B .Cho B tan hết trong dd HCl dư ,khơng có khí thốt ra. MXOY là :
A.CuO B.MgO C.ZnO D.Fe3O4
Câu 47:Trong phản ứng : 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 3H2O
A.Cl2 là chất khử , KOH là chất oxi hố B.Cl2 vừa là chất oxi hố
vừa là chất khử
C.Cl2 là chất oxi hố , KOH là chất khử D.Không có chất khử ,chất oxi
hóa
Câu 48 :Phân tích một amino axit A, cho kết quả: 54,9% C, 10% H, 10,7% N và
MX = 131. Cơng thức phân tử của X là:
A.C6H13O2N B. C4H14 ON2 C.C6H15O2N
D. Kết quả khác
Câu 49:Hỗn hợp A gồm 3 chất rắn .Chỉ dùng dung dịch H2SO4 lỗng dư ,tách
được chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất. 3 chất rắn đó là:
A.BaO ,CuO, Al2O3 B.Al2O3 ,Fe2O3 ,MgO C.Al2O3 ,Fe2O3 ,NaOH
D.Al2O3 ,Fe2O3 ,SiO2
Câu 50:Cho Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2 muối CuSO4 ,FeSO4 , được 2
muối và
2 kim loại .Đó là :
A.FeSO4 , CuSO4 , Cu ,Fe B.MgSO4 , FeSO4 ,Cu , Fe
C.MgSO4 , CuSO4 ,Cu ,Mg D.MgSO4 , FeSO4 ,Mg,Fe
Câu 51 : Hỗn hợp X gồm 3 rượu A, B, D, trong đó B, D là 2 rượu đồng phân. Đốt
cháy hồn tồn 0,04 mol X thu được 0,07 mol CO2 . Vậy cơng thức phân tử của
các rượu lần lượt là:
A.CH4O và C3H8O B.CH4O và C3H6O C.CH4O và C3H4O
D.C2H6O,C3H8O
Câu 52: Tính chất hố học chung của kim loại là:
a. Dễ bị khử b. Khó bị oxi hố c. Dễ tham gia phản ứng
d. Dễ bị oxi hố
Câu 53: Chất nào có thể oxi hố Zn thành Zn2+ : a.Fe b. Al3+ c.
Ag+ d. Mg2+
Câu 54: Từ dãy điện hố của kim loại ta suy ra:
a.Kali dễ bị oxi hố nhất b. Ion K+ dễ bị khử nhất c. Au3+ có tính oxi hố
mạnh nhất d. a và c
Câu 55: Cặp nào khơng có khả năng xảu ra phản ứng
a.Dung dịch Cu(NO3)2 và dung dịch NaOH b. Nung hỗn hợp Fe và
ZnO
c. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch NaOH d. Na2CO3 và dung dịch
HCl
Câu 56: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 . Chất nào sau đây có thể loại
bỏ tạp chất: