Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Quy định của Nhà nước về bảng lương Khu vực công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.89 KB, 29 trang )

Quy định của Nhà nước về bảng lương KVC
I,CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1.1,Khái niệm và vai trò của bảng lương.
1..1.1 Khái niệm:
Bảng lương là bảng quy định các ngạch,bậc lương ,mức lương cho từng
chức danh theo từng ngành
1.1.2 Vai trò của bảng lương:
- Là cơ sở để NSDLĐ xếp lương và trả lương cho viên chức,phù hợp
với chuyên môn và trình độ chuyên môn và chức trách nhiệm vụ quy
định.
- Là cơ sở để NSDLĐ nâng bậc lương và ngạch lương cho NLĐ
- Là cơ sở để xác định mức phụ cấp ưu đãi đối với vên chức làm việc
theo một số ngành nghề theo quy định của pháp luật
- Là cơ sở để xác định các khoản tính,đóng các loại bảo hiểm
- Là cơ sở để đóng các loại phí đối với công chức ,viên chức
- Là thước đo trình độ và thâm niên công tác đối với cán bộ công
chức,viên chức
1.2.Cơ sở để xác định bảng lương trong khu vực công.
1.2.1,Cở sở khoa học để xác định các chức danh.
Trong thực tế, cán bộ công chức thường được phân loại theo nghề. Việc
phân phối này tùy thuộc vào sự phát triển của khoa học và công nghệ, vào
trình độ phân công và hợp tác lao động trong xã hội. Trên cơ sở phân loại
này, mỗi loại cán bộ, công chức bao gồm một số chức danh viên chức, và
mỗi loại chức danh viên chức được quy định phải thực hiện, hoàn thành một
số nhiệm vụ, công việc cụ thể. Những nhiệm vụ này ấn định mức độ phức
tạp lao động của công việc và lượng tiêu hao lao động để thực hiện công
việc.
- Tính phức tạp của công việc thể hiện:


+ Trình độ nghề nghiệp biểu hiện qua trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,


thâm niên nghề nghiệp, tính chủ động sáng tạo trong công việc, sự phối hợp
với các đồng nghiệp
+ Trách nhiệm nghề nghiệp biểu hiện ở trách nhiệm về ảnh hưởng của
quá trình thực hiện công việc và kết quả công việc, trách nhiệm đối với tài
sản, vật chất có liên quan đến công việc, vv..
- Mức tiêu hao lao động tùy thuộc vào điều kiện và môi trường lao động
cụ thể, thể hiện qua các yếu tố tâm, sinh lý trong quá trình lao động.
Xuất phát từ cơ sở của việc xác định chế độ tiền lương của công, viên
chức nói trên, bảng lương của công viên chức được lập ra phải thể hiện được
hết các yếu tố đó trong lao động. Ví dụ như trong hệ thống thang lương bảng
lương, người có trình độ cao, có kinh nghiệm phải ở mức lương cao hơn
những người có trình độ thấp, chưa có kinh nghiệm, trong cùng một công
việc, người làm ở những điều kiện không thuận lợi sẽ được hưởng phụ cấp
hoặc lương cao hơn những người làm việc ở điều kiện bình thường, vv..
1.2.2.Cơ sở phân chia nhóm xác định bảng lương.
Bảng lương của cán bộ công chức được quy định theo ngành. Trong mỗi
ngành có các ngạch lương, mỗi ngạch lương có hệ số mức lương chuẩn và
các bậc lương thâm niên.
- Ngạch lương: mỗi ngạch lương tương ứng với một ngạch cán bộ, công
chức, phản ánh nội dung công việc và trình độ công chức, viên chức (ví dụ
như ngạch giảng viên, chuyên viên).
- Bậc lương thâm niên: thể hiện thâm niên cán bộ, công chức đã làm việc
trong ngạch được xác định hợp lý nhằm động viên, khuyến khích họ yên tâm
làm việc. Số bậc lương thâm niên của mỗi ngạch nhiều hay ít tùy thuộc vào
yêu cầu đào tạo và độ phức tạp trong ngạch.
- Hệ số mức lương chuẩn: là hệ số mức lương khởi điểm của ngạch, mỗi
ngạch có hệ số mức lương chuẩn. Hệ số mức lương chuẩn của một ngạch
chịu sự cân đối trong nội bộ ngành và sự cân đối chung giữa các ngành
Một bảng lương có thể có nhiều ngạch lương, mỗi ngạch ứng với một
chức danh và trong ngạch có nhiều bậc lương.Số bậc lương trong ngạch

lương, bảng lương được xác định dựa vào mức độ phức tạp của nghề và số
chức danh nghề được áp dụng.


1.2.3 Cơ sở xác định quan hệ tiền lương giữa các bảng lương, ngạch
lương
Như đã biết, Bảng lương là cơ sở để trả lương cho cán bộ, công chức,
viên chức phù hợp với trình độ chuyên môn và chức trách, nhiêm vụ quy
định. Vì vậy, để xác định được quan hệ tiền lương giữa các bảng lương,
ngạch lương cần xác định rõ nội dung công việc, năng lực của công chức,
viên chức; mức độ phức tạp giữa các công việc; điều kiện làm việc,…
1.2.4,Các bước xây dựng bảng lương công chức,viên chức.
Để xây dựng bảng lương chocông chức ,viên chức phải trải qua 5 bước.
-bước 1:Xác định chức danh nghề hay tên gọi của nghề.
-bước 2:Xác định quan hệ giữa mức lương cao nhất và mức lương thấp nhất.
-bước 3:Xác định mức lương bậc 1 cho từng chức danh
-bước 4:Xác định số bậc của thang ,bảng lương
-bước 5:Xác định hệ số lương củ từng bậc..
II, Thực trạng bảng lương KVC hiện nay
2.1 Bảng lương chuyên gia cao cấp
a) Đối tượng áp dụng:
Bảng lương chuyên gia cao cấp áp dụng đối với các đối tượng không
giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử,bổ nhiệm) trong các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, khoa học-kĩ thuật, giáo dục, y tế, nghệ thuật (theo ghi chú
của bảng lương chuyên gia cao cấp - ban hành theo nghị định số
204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chính phủ).
b) Mô tả bảng lương:
Ngày 7/9/2016 theo tapchitaichinh.vn thì Bộ Nội Vụ đang xin ý kiến
về dự thảo Nghị định quy định việc áp dụng chức danh chuyên gia cao
cấp .Theo đó,dự thảo có 3 nhóm đối tượng áp dụng thực hiện chức

danh chuyên gia cao cấp gồm:
1) Cán bộ ,công chức đã giữ chức danh Bộ trưởng,Thứ trưởng và
tương đương ở các cơ quan TW hoặc đã giữ chức danh Bí thư ,Chủ


Tịch HĐND,Chủ Tịch UBND tỉnh,thành phố trực thuộc tw được
bố trí công tác không giữ chức vụ lãnh đạo ở các cơ quan tw
2)Cán bộ ,công chức ,viên chức ,LLVT,người quản lý doanh
nghiệp nhà nước ngoài quy định nêu trên bao gồm: Cán bộ có trình
độ tiến sĩ đã giữ chức vụ Ủy viên Ban thường vụ,Phó chủ tịch
UBND tỉnh,thành phố trực thuộc TW được bố trí vị trí công tác
không giưc chức vụ lanhc đạo ở các cơ quan TW,.
3)Các nhà khoa học có trình độ tiến sĩ đã đạt được giải thưởng
quốc tế về khoa học,công nghê là người Việt Nam từ nước ngoài
trở về VN làm việc.
- Theo nghị định 204/2004/NĐ-CP thì bảng lương chuyên gia cao cấp
có 3 bậc:
 Bậc 1:có hệ số lương 8.80 và mức lương thực hiện (/10/2004) là hệ số
2,552.0 (đvt :1000 đồng)
 Bậc 2: có hệ số lương 9.40 và mức lương thực hiện (1/10/2004) là
2,726.0 (đvt:1000 đồng)
 Bậc 3:có hệ số lương 10.00 và mức lương thực hiện (1/10/2004) là
2,900.0 (đvt:1000 đồng)
c) Phân tích:
Theo bảng lương trong nghị định 204/2004/NĐ-CP thì mức lương
dành cho chuyên gia cao cấp có 3 mức tương ứng với 3 bậc lương và
mức lượng hiện hành. Tuy vậy, với mức lương nhận này liệu có thể
đảm bảo cuộc sống của các chuyên gia. Các chuyên gia cao cấp là
những lao động đặc biệt của đất nước, là lao dộng trí tuệ, có trách
nhiệm cao, họ xây dụng và tham mưu cho các ban ngành để có thể

đưa ra được những chính sách thiết thực nhất.Vậy mà,hệ số lương
giữa các cấp bậc chênh nhau quá ít ( từ bậc 1 hsl 8.8 đến bậc 2 hsl


9.4, chênh nhau 0.6 và rồi từ bậc 2 hsl 9.4 đến bậc 3 hsl 10.0 chênh
nhau là 0.6) mức chênh hệ số lương quá ít cùng với khả năng và chính
sách đãi ngộ của nước ta quá thấp nên đã dẫn tới hiện tượng chảy
máu chất xám. Tiền lương chưa là động lực thúc đẩy các chuyên gia
hoàn thành nhiệm vụ. Thậm chí, có tác động cao đến việc nâng cao số
lượng và chất lượng của đội ngũ chuyên gia cao cấp. Chính bởi đồng
lương quá thấp mà lòng trung thành với sự nghiệp đóng góp công sức
của mình xây dựng mọt nhà nước hiện đại là không cao. Nhiều người
trong số họ có tư tưởng điịnh cư ở nước ngoài hoặc sec làm việc ở
những môi trường ma có tính dụng người tài cao. Do đó, nhà nước sẽ
mất đi nguồn nhân lực quý.
Vì vây , cần phải có chính sách cải cách tiền lương cũng như sự phân
chia các nhóm chuyên gia rõ ràng để được áp dụng các bậc lương hợp lí.
2.2 Bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức
trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước.
a) Đối tượng áp dụng:
Cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước.
b) Mô tả bảng lương.
* Ngạch viên chức
+ Viên chức loại A3:
- Nhóm 1 (A3.1):
Kiến trúc sư cao cấp, Nghiên cứu viên cao cấp, Kỹ sư
cao cấp, Định chuẩn viên cao cấp, Giám định viên cao
cấp, Dự báo viên cao cấp, Giáo sư- Giảng viên cao cấp,
Bác sĩ cao cấp, Dược sĩ cao cấp, Biên tập – Biên kịch Biên dịch viên cao cấp, Phóng viên- Bình luận viên cao
cấp, Đạo diễn cao cấp, Diễn viên hạng I, Họa sĩ cao cấp,



Huấn luyện viên cao cấp
- Nhóm 2 (A3.2):
Lưu trữ viên cao cấp, Chẩn đoán viên cao cấp bệnh động
vật, Dự báo viên cao cấp bảo vệ thực vật, Giám định viên
cao cấp thuốc bảo vệ thực vật -thú y, Kiểm nghiệm viên
cao cấp giống cây trồng, Phát thanh viên cao cấp, Quay
phim viên cao cấp (*), Bảo tàng viên cao cấp, Thư viện
viên cao cấp, Phương pháp viên cao cấp (*), Âm thanh
viên cao cấp (*), Thư mục viên cao cấp (*)
+Viên chức loại A2:
- Nhóm 1 (A2.1):
Kiến trúc sư chính, Nghiên cứu viên chính, Kỹ sư chính,
Định chuẩn viên chính, Giám định viên chính, Dự báo
viên chính, Phó giáo sư- Giảng viên chính, Bác sĩ chính,
Dược sĩ chính, Biên tập- Biên kịch- Biên dịch viên chính,
Phóng viên- Bình luận viên chính, Đạo diễn chính, Hoạ
sĩ chính, Huấn luyện viên chính
-

Nhóm 2 (A2.2):
Lưu trữ viên chính, Chẩn đoán viên chính bệnh động vật,
Dự báo viên chính bảo vệ thực vật, Giám định viên chính
thuốc bảo vệ thực vật- thú y, Kiểm nghiệm viên chính
giống cây trồng, Giáo viên trung học cao cấp, Phát thanh
viên chính, Quay phim viên chính (*), Dựng phim viên
cao cấp, Diễn viên hạng II, Bảo tàng viên chính, Thư
viện viên chính, Phương pháp viên chính (*), Âm thanh
viên chính (*), Thư mục viên chính (*)


+ Viên chức loại A1:


Lưu trữ viên, Chẩn đoán viên bệnh động vật, Dự báo
viên bảo vệ thực vật, Giám định viên thuốc bảo vệ thực
vật-thú y, Kiểm nghiệm viên giống cây trồng, Kiến trúc
sư, Nghiên cứu viên, Kỹ sư, Định chuẩn viên, Giám định
viên, Dự báo viên, Quan trắc viên chính, Giảng viên,
Giáo viên trung học (1), Bác sĩ (2), Y tá cao cấp, Nữ hộ
sinh cao cấp, Kỹ thuật viên cao cấp y, Dược sĩ, Biên tậpBiên kịch- Biên dịch viên, Phóng viên- Bình luận viên,
Quay phim viên (*), Dựng phim viên chính, Đạo diễn,
Họa sĩ, Bảo tàng viên, Thư viện viên, Phương pháp viên,
Hướng dẫn viên chính, Tuyên truyền viên chính, Huấn
luyện viên, Âm thanh viên (*), Thư mục viên (*)
+Viên chức loại Ao:
1.Giáo viên trung học cơ sở (cấp 2) (*)
2.Phát thanh viên (*)
* Bậc lương
Bao gồm 12 bậc lương được phân chia cho từng loại viên chức theo
mức độ nặng nhọc và độ phức tạp của công việc
* Hệ số lương
+ Bao gồm 9 nhóm hệ số lương
+ Trong mỗi nhóm, hệ số lương tăng dần theo bậc lương
c) Phân tích bảng lương.
* Viên chức loại A3:
+Nhóm 1 (A3.1):
- Gồm 6 bậc lương với hệ số lương lần lượt là :6.20, 6.56, 6.92, 7.28, 7.64,
8.00



- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 1798.0, 1902.4, 2006.8,
2111.2, 2215.6, 2320.0 (nghìn đồng)
- Bội số lương: 1.29
+ Nhóm 2 (A3.2):
- Gồm 6 bậc lương với hệ số lương lần lượt là :5.75, 6.11, 6.47, 6.83, 7.19,
7.55
- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 1667.5, 1771.9, 1876.3,
1980.7, 2085.1, 2189.5
- Bội số lương: 1.31
*Viên chức loại A2:
+ Nhóm 1 (A2.1):
- Gồm 8 bậc lương với hệ số lương lần lượt là: 4.40, 4.74, 5.08, 5.42, 5.76,
6.10, 6.44, 6.78
- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 1276.0, 1374.6, 1473.2,
1571.8, 1670.4, 1769.0, 1867.6, 1966.2
- Bội số lương: 1.54
+ Nhóm 2 (A2.2):
- Gồm 8 bậc lương với hệ số lương lần lượt là: 4.00, 4.34, 4.68, 5.02, 5.36,
5.70, 6.04, 6.38
- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 1160.0, 1258.6, 1357.2,
1455.8, 1554.4, 1653.0, 1751.6, 1850.2
- Bội số lương: 1.60
*Viên chức loại A1:
- Gồm 9 bậc lương với hệ số lương lần lượt là: 2.34, 2.67, 3.00, 3.33, 3.66,
3.99, 4.32, 4.65, 4.98
- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 678.6, 774.3, 870.0, 965.7,
1061.4, 1157.1, 1252.8, 1348.5, 1444.2



- Bội số lương: 2.13
*Viên chức loại A0:
- Gồm 10 bậc lương với hệ số lương lần lượt là: 2.10, 2.41, 2.72, 3.03,
3.34, 3.65, 3.96, 4.27, 4.58, 4.89
- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 609.0, 698.9, 788.8, 878.7,
968.6, 1058.5, 1148.4, 1238.3, 1328.2, 1.418.1
- Bội số lương: 2.33
*Viên chức loại B:
- Gồm 12 bậc lương với hệ số lương lần lượt là: 1.86, 2.06, 2.26, 2.46, 2.66,
2.86, 3.06, 3.26, 3.46, 3.66, 3.86, 4.06
- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 539.4, 597.4, 655.4, 713.4,
771.4, 829.4, 887.4, 945.4, 1003.4, 1061.4, 1119.4, 1177.4
- Bội số lương: 2.18
*Viên chức loại C:
+Nhóm 1 (C1):
- Gồm 12 bậc lương với hệ số lương lần lượt là: 1.65, 1.83, 2.01, 2.19, 2.37,
2.55, 2.73, 2.91, 3.09, 3.27, 3.45, 3.63
- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 478.5, 530.7, 582.9, 635.1,
687.3, 739.5, 791.7, 843.9, 896.1, 948.3, 1000.5, 1052.7
- Bội số lương: 2.2
*Nhóm 2 -Nhân viên nhà xác (C2):
- Gồm 12 bậc lương với hệ số lương lần lượt là: 2.00, 2.18, 2.36, 2.54, 2.72,
2.90, 3.08, 3.26, 3.44, 3.62, 3.80, 3.98
- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 580.0, 632.2, 684.4, 736.6,
788.8, 841.0, 893.2, 945.4, 997.6, 1049.8, 1102.0, 1154.2
- Bội số lương: 1.99
*Nhóm 3 - Y công (C3):


- Gồm 12 bậc lương với hệ số lương lần lượt là: 1.50, 1.68, 1.86, 2.04, 2.22,

2.40, 2.58, 2.76, 2.94, 3.12, 3.30, 3.48
- Mức lương thực hiện 01/10/2004 tương ứng là: 435.0, 487.2, 539.4, 591.6,
643.8, 696.0, 748.2, 800.4, 852.6, 904.8, 957.0, 1009.2
- Bội số lương: 2.32
d) Áp dụng
+ Trong các đơn vị sự nghiệp có sử dụng các chức danh cán bộ, viên
chức theo ngành chuyên môn có tên ngạch thuộc đối tượng áp dụng bảng 2
thì xếp lương đối với cán bộ, viên chức đó theo ngạch tương ứng quy định
tại bảng 2. Việc trả lương thực hiện theo quy định của đơn vị sự nghiệp mà
cán bộ, viên chức đó đang làm việc.
+ Khi chuyển xếp lương cũ sang ngạch, bậc lương mới, nếu đã xếp
bậc lương cũ cao hơn bậc lương mới cuối cùng trong ngạch thì những bậc
lương cũ cao hơn này được quy đổi thành % phụ cấp thâm niên vượt khung
so với mức lương của bậc lương mới cuối cùng trong ngạch.
+Hệ số lương của các ngạch viên chức loại C (gồm C1, C2 và C3) đã
tính yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường.
+Cán bộ, viên chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, vị trí công tác phù
hợp với ngạch và còn ngạch trên trong cùng ngành chuyên môn, thì căn cứ
vào thời gian tối thiểu làm việc trong ngạch (không quy định theo hệ số
lương hiện hưởng) để được xem xét cử đi thi nâng ngạch như sau:
- Đối với cán bộ, viên chức loại B và loại C: Không quy định thời
gian tối thiểu làm việc trong ngạch.
- Đối với cán bộ, viên chức loại A0 và loại A1: Thời gian tối thiểu
làm việc trong ngạch là 9 năm (bao gồm cả thời gian làm việc trong
các ngạch khác tương đương).
- Đối với cán bộ, viên chức loại A2: Thời gian tối thiểu làm việc trong


ngạch là 6 năm (bao gồm cả thời gian làm việc trong các ngạch khác
tương đương).

+Trong quá trình thực hiện, nếu có bổ sung về chức danh cán bộ, viên
chức (ngạch) quy định tại đối tượng áp dụng bảng 3, thì các Bộ, cơ quan
ngang Bộ quản lý ngạch viên chức chuyên ngành đề nghị Bộ Nội vụ ban
hành chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch viên chức và hướng dẫn
việc xếp lương phù hợp với ngạch viên chức đó.
2.3 Cấp bậc quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân: Sĩ quan, hạ sĩ quan
công an nhân dân
a) Đối tượng áp dụng:
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân
trong các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang. (căn cứ vào khoản
9 điều 2 của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP).
b) Mô tả bảng lương:
1. Nguyên tắc xếp lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo
Các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và cơ yếu quy định hưởng
lương theo bảng lương nào thì xếp lương theo bảng lương đó.
(căn cứ vào điểm d khoản 1 điều 3 của Nghị định số
204/2004/NĐ-CP).
2. Nguyên tắc trả lương
Việc trả lương phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán
bộ, công chức, viên chức và nguồn trả lương (từ ngân sách nhà
nước cấp hoặc hỗ trợ và từ các nguồn thu theo quy định của pháp
luật dùng để trả lương) của cơ quan, đơn vị. ( căn cứ vào khoản 2
điều 3 của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP)
3. Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền lương


- Cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượng thuộc lực lượng vũ
trang khi thay đổi công việc thì được chuyển xếp lại lương và phụ
cấp chức vụ (nếu có) cho phù hợp với công việc mới đảm nhiệm.
Trường hợp thôi giữ chức danh lãnh đạo (trừ trường hợp bị kỷ luật

bãi nhiệm, cách chức hoặc không được bổ nhiệm lại) để làm công
việc khác hoặc giữ chức danh lãnh đạo khác mà có mức lương chức
vụ hoặc phụ cấp chức vụ thấp hơn thì được bảo lưu mức lương chức
vụ hoặc phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cũ trong 6 tháng,
sau đó xếp lại lương hoặc phụ cấp chức vụ (nếu có) theo công việc
mới đảm nhiệm.(căn cứ vào điểm a khoản 3 điều 3 của Nghị định số
204/2004/NĐ-CP).
- Theo yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức và các đối
tượng thuộc lực lượng vũ trang đang giữ chức danh lãnh đạo được
luân chuyển đến giữ chức danh lãnh đạo khác có mức lương chức vụ
hoặc phụ cấp chức vụ thấp hơn, thì được giữ mức lương chức vụ
hoặc phụ cấp chức vụ theo chức danh lãnh đạo cũ. Trường hợp công
việc mới được luân chuyển đến quy định xếp lương theo ngạch hoặc
theo chức danh thấp hơn thì được giữ mức lương cũ (kể cả phụ cấp
chức vụ nếu có) và được thực hiện chế độ nâng bậc lương theo quy
định ở ngạch hoặc chức danh cũ. .(căn cứ vào điểm b khoản 3 điều 3
của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP).
- Các đối tượng được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và
công ty nhà nước vào làm việc trong cơ quan nhà nước hoặc đơn vị
sự nghiệp của Nhà nước thì được chuyển xếp lại ngạch, bậc lương và
hưởng phụ cấp chức vụ (nếu có) theo công việc mới đảm nhiệm.
Trường hợp xếp lương theo bảng lương cấp bậc quân hàm sĩ quan,
hạ sĩ quan hưởng lương hoặc theo bảng lương quân nhân chuyên


nghiệp thuộc quân đội nhân dân và chuyên môn kỹ thuật thuộc công
an nhân dân, nếu có mức lương cũ cao hơn so với mức lương mới
được xếp thì được bảo lưu phần chênh lệch cao hơn này theo quy
định của pháp luật (căn cứ vào điểm c khoản 3 điều 3 của Nghị định
số 204/2004/NĐ-CP).

4. Căn cứ Thông tư số 77/2016/TT-BQP: Hướng dẫn thực hiện mức
lương cơ sở đối với các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp
quân hàm từ ngân sách Nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc
Bộ Quốc Phòng.
Bảng 1: BẢNG LƯƠNG CẤP BẬC QUÂN HÀM SĨ QUAN
VÀ CẤP HÀM CƠ YẾU
Đơn vị tính: Đồng

SỐTT

CẤP BẬC QUÂN CẤP HÀM CƠ
HÀM SĨ QUAN

YẾU

MỨC LƯƠNG
HỆ SỐ

THỰC HIỆN từ
01/5/2016

1

Đại tướng

-

10,40

12.584.000


2

Thượng tướng

-

9,80

11.858.000

3

Trung tướng

-

9,20

11.132.000

4

Thiếu tướng

Bậc 9

8,60

10.406.000


5

Đại tá

Bậc 8

8,00

9.680.000

6

Thượng tá

Bậc 7

7,30

8.833.000

7

Trung tá

Bậc 6

6,60

7.986.000


8

Thiếu tá

Bậc 5

6,00

7.260.000

9

Đại úy

Bậc 4

5,40

6.534.000

10

Thượng úy

Bậc 3

5,00

6.050.000


11

Trung úy

Bậc 2

4,60

5.566.000

12

Thiếu úy

Bậc 1

4,20

5.082.000


Bảng 2
BẢNG NÂNG LƯƠNG CẤP BẬC QUÂN HÀM SĨ QUAN VÀ CẤP
HÀM CƠ YẾU
Đơn vị tính: Đồng
SỐ
TT

CẤP BẬC

QUÂN HÀM SĨ
QUAN

LẦN 1

CẤP HÀM
CƠ YẾU

Hệ số

LẦN 2

Mức lương từ
01/05/2016

Hệ số

Mức lương từ
01/05/2016

1 Đại tướng

-

11,00 13.310.000

-

-


2 Thượng tướng

-

10,40 12.584.000

-

-

3 Trung tướng

-

9,80

11.858.000

-

-

4 Thiếu tướng

Bậc 9

9,20

11.132.000


-

-

5 Đại tá

Bậc 8

8,40

10.164.000

8,60

10.406.000

6 Thượng tá

Bậc 7

7,70

9.317.000

8,10

9.801.000

7 Trung tá


Bậc 6

7,00

8.470.000

7,40

8.954.000

8 Thiếu tá

Bậc 5

6,40

7.744.000

6,80

8.228.000

9 Đại úy

-

5,80

7.018.000


6,20

7.502.000

10 Thượng úy

-

5,35

6.473.500

5,70

6.897.000

Cách tính mức lương, phụ cấp
Mức lương, phụ cấp quân hàm (kể cả hệ số chênh lệch bảo lưu, nếu có) và
phụ cấp, trợ cấp của các đối tượng quy định tại Điều 2 Thông tư này từ ngày
01 tháng 5 năm 2016 được tính như sau:
1)Công thức tính mức lương và mức phụ cấp quân hàm
a) Công thức tính mức lương
Mức lương thực hiện = Mức lương cơ sở

x Hệ số lương hiện


từ 01/5/2016
1.210.000 đồng/tháng
hưởng

b) Công thức tính mức phụ cấp quân hàm hạ sĩ quan, binh sĩ và học viên cơ
yếu
Mức phụ cấp quân
hàm thực hiện từ

=

01/5/2016

Mức lương cơ sở

x

1.210.000 đồng/tháng

Hệ số phụ cấp quân
hàm hiện hưởng

2) Công thức tính mức phụ cấp lương
Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ và học viên cơ yếu
Mức phụ cấp quân
Mức phụ cấp thực
hiện từ 01/5/2016

=

hàm binh nhì, tính theo
mức lương cơ sở

x


Hệ số phụ cấp được
hưởng theo quy định

1.210.000 đồng/tháng
Bảng 3: Bảng phụ cấp quân hàm hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ thuộc
quân đội nhân dân và công an nhân dân
(Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP
ngày 14/12/2004 của Chính phủ)
Đơn vị tính: 1.000đồng
ST
T
1
2
3
4
5

Cấp bậc quân
hàm
Thượng sĩ
Trung sĩ
Hạ sĩ
Binh nhất
Binh nhì

Hệ

Mức phụ cấp thực hiện 01/10/2004


số
0.70
0.60
0.50
0.45
0.40

203.0
174.0
145.0
130.5
116.0

c) Sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 7 của Nghị định số 204/2004/NĐCP như sau: (căn cứ vào khoản 2 điều 1 Nghị định số 117/2016/NĐ-CP)


Thực hiện thăng, giáng cấp bậc quân hàm/cấp bậc hàm và nâng lương:
a) Việc thăng, giáng cấp bậc quân hàm/cấp bậc hàm và nâng phụ cấp cấp
bậc quân hàm/cấp bậc hàm đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân
chuyên nghiệp và chuyên môn kỹ thuật thuộc lực lượng vũ trang thực hiện
theo quy định của pháp luật hiện hành đối với lực lượng vũ trang.
b) Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và sĩ quan Công an nhân dân đã
giữ cấp bậc quân hàm/cấp bậc hàm cao nhất của chức vụ hiện đảm nhiệm,
hoàn thành nhiệm vụ, đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe thì được xét nâng lương.
Thời hạn xét nâng lương của cấp bậc quân hàm/cấp bậc hàm đối với cấp
Tướng, cấp Tá và Đại úy là 04 năm; đối với Thượng úy là 03 năm.
d) Hiệu lực thi hành
1. Thông tư số 77/2016/TT-BQP có hiệu lực thi hành từ ngày 25 tháng 7
năm 2016, thay thế Thông tư số 129/2013/TT-BQP ngày 18 tháng 7 năm

2013 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở
đối với các đối tượng đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân
sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng.
2. Các chế độ quy định tại Thông tư này được thực hiện từ ngày 01 tháng 5
năm 2016.
3. Nghị định 204/2004/NĐ-CP có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày
đăng Công báo.
Chế độ tiền lương quy định tại Nghị định này được tính hưởng kể từ ngày
01 tháng 10 năm 2004.
2.4Bảng lương nhân viên thừa hành , phục vụ trong các cơ quan nhà
nước và các đơn vị sự nghiệp của nhà nước.
a) Đối tượng áp dụng gồm:


Lái xe cơ quan, kỹ thuật viên đánh máy, nhân viên kỹ thuật, nhân viên đánh
máy, nhân viên bảo vệ, nhân viên văn thư, nhân viên phục vụ (theo nghị
định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của chính phủ).
b) Mô tả bảng lương:
Bảng lương chia thành 5 nhóm theo mức độ nặng nhọc và tính phức
tạp của công việc và 12 bậc, các bậc có hệ số lương tăng đều là 0.18.
+ Nhóm 1: Lái xe cơ quan và kỹ thuật viên đánh máy:
- 12 bậc lương với hệ số là:
2.05 - 2.23 - 2.41 - 2.59 - 2.77 - 2.95 - 3.13 - 3.31 - 3.49 - 3.67 - 3.85 - 4.03.
- Mức lương từ 01/10/2004:
594,5 – 646,7 – 698,9 – 751,1 – 803,3 – 855,5 – 907,7 – 959,9 – 1012,1 –
1064,3 – 1116,5 – 1168,7(ngàn đồng)
+ Nhóm 2: Nhân viên kỹ thuật
- 12 bậc lương với hệ số là:
1.65 – 1.83 – 2.01 – 219 – 2.37 – 2.55 – 2.73 – 2.91 – 3.09 – 3.27 – 3.45 –
3.63.

- Mức lương từ 01/10/2004:
478,5 - 530,7 - 582,9 - 635,1- 687,3 - 739,5 - 791,7 - 843,9- 896,1 - 948,3 1.000,5 - 1.052,7(ngàn đồng)
+ Nhóm 3: Nhân viên đánh máy và nhân viên bảo vệ
- 12 bậc lương với hệ số là:
1,50 - 1,68 - 1,86 - 2,04 - 2,22 - 2,40 - 2,58 - 2,76 - 2,94 - 3,12 - 3,30 - 3,48.
- Mức lương từ 01/10/2004:
435,0 - 487,2 - 539,4 - 591,6 - 643,8 - 696,0 -748,2 - 800,4 - 852,6 - 904,8 957,0 - 1.009,2(ngàn đồng)
+ Nhóm 4: Nhân viên văn thư
- 12 bậc lương với hệ số là:


1,35 - 1,53 - 1,71 - 1,89 - 2,07 - 2,25 - 2,43- 2,61 - 2,79 - 2,97 - 3,15 - 3,33.
- Mức lương từ 01/10/2004:
391,5 - 443,7 - 495,9 - 548,1 - 600,3 - 652,5 - 704,7 - 756,9 - 809,1 - 861,3 913,5 - 965,7(ngàn đồng)
+ Nhóm 5: Nhân viên phục vụ
- 12 bậc lương với hệ số là:
1,00 - 1,18 - 1,36 - 1,54 - 1,72 - 1,90 - 2,08 - 2,26 - 2,44 - 2,62 - 2,80 - 2,98.
- Mức lương từ 01/10/2004:
290,0 - 342,2 - 394,4 - 446,6 - 498,8 - 551,0 - 603,2 - 655,4 - 707,6 - 759,8
- 812,0 - 864,2(ngàn đồng).
 Bội số thang lương của các nhóm này đều là 1.98 tương đương với
mức lương công nhân bậc 12 cao gấp 1.98 lần mức lương công nhân
bậc 1 và mức lương tăng đều giữa các bậc là 52,5 ngàn đồng.
 Hiện nay đối với Bảng lương nhân viên thừa hành phục vụ trong các
cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của nhà nước thì chưa có
sửa đổi.
2.5. Bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, côn chức trong
các cơ quan Nhà nước.
a) Đối tượng áp dụng: Cán bộ,công chức trong cơ quan Nhà nước.
b) Mô tả bảng lương

- Ngạch công chức (chức danh)
+ Nhóm 1 (A3.1)
• Chuyên viên cao cấp.
• Thanh tra viên cao cấp.
• Kiểm soát viên cao cấp thuế.
• Kiểm toán viên cao cấp.
• Kiểm soát vien cao cấp Ngân hàng.


• Kiểm tra viên cao cấp hải quan.
• Thẩm kế viên cao cấp.
• Kiểm soát viên cao cấp thị trường.
+ Nhóm 2 (A3.2)
• Kế toán viên cao cấp.
• Kiểm dịch viên cao cấp động-thực vật.
+ Nhóm 1 (A2.1)
• Chuyên viên chính.
• Chấp hành viện tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương.
• Thanh tra viên chính
• Kiểm soát viên chính thuế.
• Kiểm toán viên chính.
• Kiểm soát viên chính Ngân hàng.
• Kiểm tra viên chính hải quan.
• Thẩm kế viên chính.
• Kiểm soát viên chính thị trường.
+ Nhóm 2 (A2.2)
• Ké toan viên chính.
• Kim dịch viên chính động-thực vật.
• Kiểm soát viên chính đê điều.
+ Công chức loại A1

• Chuyên viên.
• Chấp hành viện quận ,huyện ,thị xã ,thành phố thuộc tỉnh.
• Công chứng viên.
• Thanh tra viên.


• Kế toán viên.
• Kiểm soát viên thuế.
• Kiểm toán viên.
• Kiểm soát viên Ngân hàng.
• Kiểm tra viên hải quan.
• Kiểm dịch viên động thực vật
• Kiểm lâm viên chính.
• Kiểm soát viên đê điều.
• Thẩm kế viên.
2.6 Bảng lương chuyên trách ở xã phường,thị trấn
a) Đối tượng áp dụng
Cán bộ, công chức cấp xã, những người hoạt động không chuyên trách ở cấp
xã quy định tại Điều 1 Nghị định này bao gồm:
- Cán bộ chuyên trách giữ chức vụ bầu cử theo nhiệm kỳ ở cấp xã (sau
đây gọi chung là cán bộ cấp xã);
- Công chức cấp xã;
- Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
b) Mô tả bảng lương
1. Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây:
• Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy;
• Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
• Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân;
• Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;



• Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
• Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
• Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị
trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội
Nông dân Việt Nam);
• Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
2. Công chức cấp xã có các chức danh sau đây:
• Trưởng Công an;
• Chỉ huy trưởng Quân sự;
• Văn phòng – thống kê;
• Địa chính – xây dựng – đô thị và môi trường (đối với phường, thị
trấn) hoặc địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường (đối với
xã);
• Tài chính – kế toán;
• Tư pháp – hộ tịch;
• Văn hóa – xã hội.
c) Phân tích
1. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã được bố trí theo loại đơn vị hành chính
cấp xã; cụ thể như sau:
• Cấp xã loại 1: không quá 25 người;
• Cấp xã loại 2: không quá 23 người;
• Cấp xã loại 3: không quá 21 người;


Việc xếp loại đơn vị hành chính cấp xã thực hiện theo quy định tại Nghị
định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về việc
phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.
2. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã quy định tại khoản 1 Điều này bao
gồm cả cán bộ, công chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã.

d) Xếp lương
1. Đối với cán bộ cấp xã:
 Cán bộ cấp xã có trình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ thực hiện xếp lương chức vụ theo bảng lương sau đây:
STT
1

Chức vụ
Bí thư đảng ủy

Hệ số lương
Bậc 1
Bậc 2
2,35

2,85

2,15

2,65

1,95

2,45

1,75

2,25

- Phó Bí thư đảng ủy

- Chủ tịch Hội đồng nhân dân
2

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
- Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân

3

- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh
- Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ
- Chủ tịch Hội Nông dân

4

- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh


 Cán bộ cấp xã đã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ
từ trung cấp trở lên thực hiện xếp lương như công chức hành chính
quy định tại bảng lương số 2 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối
với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước)
 Cán bộ cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất
sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động hiện
hưởng, hàng tháng được hưởng 90% mức lương bậc 1 của chức danh
hiện đảm nhiệm theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và không
phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
2. Đối với công chức cấp xã:

• Công chức cấp xã tốt nghiệp trình độ đào tạo từ sơ cấp trở lên phù hợp
với chuyên môn của chức danh đảm nhiệm, thực hiện xếp lương như
công chức hành chính quy định tại bảng lương số 2 (Bảng lương
chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan
nhà nước), bảng lương số 4 (Bảng lương nhân viên thừa hành, phục
vụ trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước)
b) Những người hiện đang đảm nhiệm chức danh công chức xã quy
định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định này chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên
môn, nghiệp vụ theo quy định thì được hưởng lương bằng 1,18 so với
mức lương tối thiểu;
• Thời gian tập sự của công chức cấp xã được quy định như sau: 12
tháng đối với công chức được xếp lương ngạch chuyên viên và tương
đương; 06 tháng đối với công chức được xếp lương ngạch cán sự và
tương đương; 03 tháng đối với công chức được xếp lương ngạch nhân
viên và tương đương. Trong thời gian tập sự được hưởng 85% bậc
lương khởi điểm theo trình độ đào tạo chuyên môn được tuyển dụng.


Trường hợp có học vị thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng thì được
hưởng 85% lương bậc 2 của ngạch chuyên viên và tương đương; công
chức cấp xã ở vùng cao, biên giới, hải đảo thời gian tập sự được
hưởng 100% bậc lương khởi điểm theo trình độ đào tạo. Thời gian tập
sự không được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương theo niên hạn.
3. Cán bộ, công chức cấp xã là người đang hưởng chế độ thương binh, bệnh
binh các hạng mà không thuộc đối tượng đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ
cấp mất sức lao động, ngoài chế độ thương binh, bệnh binh đang hưởng,
được xếp lương theo quy định tại Nghị định này.
III,Một số khuyến nghị, giải pháp hệ thống bảng lương
1. Đối với bậc 1 chỉ được hưởng 85% nhân với Mức lương cơ sở tức là
2,34 với hệ đại học, sau trừ BHXH còn khoảng 2.200.000 đồng

 Điều này không đủ để tái tạo sức lao động
Không tương đương với mức lương tối thiểu vùng. VD: đối với thành
phố Hạ Long là 3.600.000/tháng.
 Đại học lại không bằng lương hợp đồng, vì vậy nên cân đối
giữa mức lương hệ đại học tương đương với mức hệ số tối thiểu
vùng
2. Khoảng cách giữa các bậc là 0,33 * 1.150.000 đồng. Sau 3 năm mới
được nâng lương => Lên thấp!
Trong quá trình tổ chức thực hiệc (9 bậc), sau 9 bậc không chuyển
ngạch, mà không lên được nữa thì chỉ được hưởng hệ số thâm niên
công tác
 Nâng khoảng cách hệ số giữa các bậc lương
3. Đối với ngạch viên cán sự (trung cấp, cao đẳng) không được hưởng
mức lương chuyên viên.


Học nâng cao trình độ, không được xếp ngay vào hệ chuyên viên thì
phải chuyển ngạch do Bội nội vụ quyết định (không phải do Tỉnh).
Điều này gây ra sự chậm trễ cho những người đang trong quá trình
phấn đấu công tác.
4. Một số giải pháp khác:
- Trước hết, phải làm rõ mô hình của người cán bộ, công chức cấp xã trong
thời kỳ đổi mới. Vị trí, vai trò của họ là cán bộ, công chức nhà nước thực thi
công vụ ở cấp xã. Vì vậy, phải có một chính sách ổn định, không theo kiểu
trúng cử thì làm, không trúng cử thì nghỉ…; đời sống của họ không còn phụ
thuộc vào kinh tế gia đình như trước đây (tuy rằng, họ vẫn còn tư liệu sản
xuất như ruộng đất ở xã, cửa hàng, cửa hiệu ở phố…) nhưng để hoàn thành
được việc công, họ phải sống được bằng đồng lương.
- Thứ hai, chế độ, chính sách tiền lương phải bảo đảm theo đúng tinh thần
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá X) về cải cách chính sách tiền

lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công giai đoạn 20082012. “Coi việc trả lương đúng cho người lao động là thực hiện đầu tư cho
phát triển, tạo động lực để kinh tế phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ
công, góp phần làm trong sạch và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
bộ máy nhà nước”; “Cải cách chính sách tiền lương phải tiến tới bảo đảm
cho cán bộ, công chức, viên chức sống được bằng tiền lương ở mức trung
bình khá trong xã hội”; “Cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và
trợ cấp ưu đãi người có công phải khắc phục được những bất hợp lý về quan
hệ tiền lương trong từng khu vực và giữa các khu vực: hành chính, sự nghiệp
công lập, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang”.


×