Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài tập cấu tạo nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.96 KB, 25 trang )

Bài tập cấu tạo nguyên tử
trang vuthu
18:26

Dạng bài tập đầy đủ chương cấu tạo nguyên tử

ÔN TẬP

1. Hòa tan hết 3,9gam kali vào 96,2 gam nước thu được dung dịch A.Tính nồng độ % của dung dịch A
2. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất sau: Na, Fe, Cu Al(OH)3, Fe3O4 Mg(OH)2, NaOH, BaCl2 CaCO3 lần
lượt tác dụng với:
a/ dung dịch HCl
b/ dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3. Hòa tan hết 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HCl dư thì thấy khối lượng bình dựng dung dịch HCl tăng 14 gam.
Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
4. Cho 16g hỗn hợp gồm MgO và Fe2O3 tan hết trong 245g dung dịch H2SO4 20%. Sau phản ứng trung hòa axit dư bằng 50g dung
dịch NaOH 24%. Tính khối lượng mỗi oxit.
5. Hòa tan 6,75g một kim loại M chưa rõ hóa trị vào dung dịch axit thì cần 500ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định tên kim loại M.
6. Hòa tan toàn toàn 2g một hỗn hợp gồm kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần dùng 31,025g dung dịch HCl 20%.
a. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc.
b. Tính khối lượng muối khan được tạo thành.
Líthuyết chương 1: NGUYÊN TỬ.
I-

Thành phần nguyên tử.

II-

Hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hoá học. Đồng vị.

III-



Lớp vỏ e- obitan- cấu hình e của nguyên tử, ion.

IV-

Quan hệ cấu hình e và vị trí trong BTH- xác định KL.PK.

Chöông 1: NGUYÊN TỬ
Dạng 1: Tính P, N, E của 1 nguyên tử.
* Tổng hạt của 1 nguyên tử = P + N + E = 2P + N
Nguyên tử trung hoà điện P=E
* Tổng hạt mang điện của 1 nguyên tử = P + E = 2P
* Tổng hạt không mang điện của 1 nguyên tử = N
* Tổng hạt của hạt nhân = P + N
* Tổng hạt mang điện của hạt nhân = P
nguyên tử:

số N =A-Z


1. Có bao nhiêu proton, electron và nơtron trong nguyên tử
2. Một nguyên tử R có tổng số hạt 32, trong đo hạt mang điện gấp 1,667 lần số hạt không mang điện. Tìm số proton, số electron và
số nơtron và số khối của R
3. Tổng số hạt trong nguyên tử M là 76; số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 20. Tìm số proton, số electron và số
nơtron và số khối của M
4. Ytri(Y) dùng làm vật liệu siêu dẫn có số khối là 88. Xác định số proton, số electron và số nơtron của Y biết Y có Z = 39
5. Một nguyên tử có tổng số hạt là 62 và số khối nhỏ hơn 43. Tìm số proton, số electron và số nơtron và khối lượng nguyên tử.
6. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong đó, số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp
1,059 lần số hạt mang điện dương . Xác định số proton, số electron và số nơtron của X.
7. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 13. Xác định tên nguyên tố đó.

8. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 21. Tìm tên nguyên tố đó.
9. Một nguyên tử R có tổng số các loại hạt là 95. Số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện . Tính số p, e, n của
nguyên tử.
10. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
33 hạt. Tìm sô khối của ngyên tử nguyên tố đó.
11. Nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện và có tổng số hạt là 49. Nguyên tử Y có số hạt mang
điện lớn hơn số hạt không mang điện là 8 và số hạt không mang điện bằng 52,63% số khối. Xác định số proton, số nơtron của X
và Y và xác định tên của hai nguyên tố này.
Dạng 2: Tính P, N, E của ion.
X + 1e → X-

X - 1e → X+

X + 2e → X2-

X - 2e → X2+

X + 3e → X3-

X - 3e → X3+

Số hạt của ion suy ra từ nguyên tử
12. Trong anion X3- có tổng số các loại hạt là 111, trong đó số electron bằng 48% số khối. Tìm số các loại hạt trong anion và xác
định tên nguyên tố.
13. Nguyên tố M thuộc nhóm A. M tạo được ion M3+ có 37 hạt các loại.
a. Xác định tên nguyên tố M.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử M.

14. Ion M3+ được cấu tạo bởi 37 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9.
a/ Xác định số lượng các hạt cơ bản có trong M 3+

b/ Viết cấu hình electron và sự phân bố electron theo obitan nguyên tử M và M 3+.


Dạng 3: Tính P, N, E của 1 phân tử
15. Phân tử MX3 có tổng số hạt ( p, n, e ) bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 60. Số hạt
mang điện trong ngun tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt. Xác định hợp chất MX 3.
16. Phân tử MX2 có tổng số các loại hạt là 96. Ngun tử M có số khối gấp đơi số proton. Ngun tử X có tổng số các loại hạt là
18. Hãy xác định cơng thức hóa học và cơng thức cấu tạo của MX 2. Từ đó xác định vị trí (chu kì, nhóm) của M, X trong bảng tuần
hồn.
17. Có2 ion XY32- vàXY42- có tổng số electron trong hai ion lần lượt là 42 và 50. Hạt nhân của X và Y đều có số proton và số
nơtron bằng nhau. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của X và Y?
18. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của ngun tử A nhiều hơn trong ngun tử
B là 8. Xác định số hiệu ngun tử của hai ngun tố A và B. Viết cấu hình electron của hai ngun tử A và B .
19. Hợp chất A có CTPT M4X3 biết:
- Tổng số hạt trong A là 214 hạt.
- Trong M3+ vàX 4- có số electron bằng nhau.
- Tổng số hạt của ngun tử M trong phân tử A nhiều hơn của ngun tử X là 106 hạt. Xác định CTPT của hợp chất A.
20. Cóhợp chất MX3, cho biết:
_ Tổng sốhạt proton, nơtron, electron trong một phân tửhợ
p chất là196; trong đósốhạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là60.
_ Khối lượ
ng nguyên tửcủa X lớn hơn của M là8.
_ Tổng sốhạtproton, nơtron, electron trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là16. M, X lần lượt là:
A. Al, Cl

B. Fe, Br

D. Mg, Cl


C. Cr, O

E. Tất cảđều sai

21. Hợp chất cócông thức phân tửlàM2X với :
_ Tổng sốhạt cơbản trong một phân tửlà116, trong đósốhạtmang điện nhiều hơn sốhạtkhông mang điện là
36.
_ Khối lượ
ng nguyên tửcủa X lớn hơn M là9 .
_ Tổng sốhạttrong X2- nhiều hơn trong M+ là17
Sốkhối của M, X lần lượt là:
A. 23, 32

B. 22, 30

C. 23, 34

D. 39, 16

E. kết quảkhác

22. Trong phân tửM2X cótổng sốhạt p,n,e là140, trong đósốhạt mang điện nhiều hơn sốhạt không mang điện
là 44 hạt. Sốkhối của M lớn hơn sốkhối của X là 23. Tổng sốhạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong
nguyên tửX là34 hạt. CTPT của M2X là
A. K2O

B. Rb2O

C. Na2O


D. Li2O


23. Trong phân tửMX2 .Trong đóM chiếm 46,67% vềkhối lượ
ng. Hạtnhân M cósốnơtron nhiều hơn sốproton là
4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX 2 là 58. CTPT của
MX2 là

A. FeS2

B. NO2

C. SO2 D. CO2

Dạng 4: đồng vị của 1 ngun tố

Với

A1, A2 là số khối (ngun tử khối) của đồng vị 1, 2
x1, x2 là % số ngun tử của đồng vị 1, 2

24. Ở trạng thái tự nhiên cacbon có 2 đồng vị:



. Biết rằng cacbon tự nhiên có ngun tử khối trung bình là 12,011.

tính % các đồng vị.
25. Khối lượng ngun tử trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị. Biết


chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị

thứ hai.
26: Đồng có2 đồng vò63Cu và65Cu. Tỉ lệ% của đồng vò63Cu làbao nhiêu. Biết rằng nguyên tửkhối trung bình
của Cu là63,5.
A. 90%

B. 50%

C. 75%

27: Trong thiên nhiên Ag cóhai đồng vò

D. 25%

Ag(56%). Tính sốkhối của đồng vòthứhai.Biết nguyên tửkhối trung

bình của Ag là107,88 u.
A. 109

B. 10

C. 106

D. 108 và65

28: Nguyên tốBo có2 đồng vò11B (x1%) và10B (x2%), nguyên tửkhối trung bì
nh của Bo là10,8. Giátròcủa x1%
là:
A. 80%


B. 20%

C. 10,8%

D. 89,2%

Dạng 5: Tính P, N, E của các đồng vị của cùng 1 ngun tố
Chúý:
-Các đồng vị của cùng 1 ngun tố có cùng số Z, khác số N. Đặt ẩn Z, N 1, N2, A1, A2...
- Hiệu số nơtron = hiệu số khối

29. Một ngun tố X có hai loại đồng vị với tỉ lệ ngun tử là 27/23. hạt nhân ngun tử X có 35 proton. Trong ngun tử của đồng
vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2. Tìm ngun tử khối trung bình của
ngun tử ngun tố X.
30. Có 3 đồng vị của ngun tố X mà tổng số hạt trong 3 đồng vị là 75. Trong đồng vị thứ nhất số proton bằng số nơtron, đồng vị
thứ hai có số notron kém hơn đồng vị thứ ba là 1.


a. Xác định số khối trong mỗi loại đồng vị.
b. Trong X số ngun tử của các đồng vị thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt theo tỉ lệ 115: 3: 2. Tìm ngun tử khối trung bình của
X.
31: Nguyên tốX có2 đồng vò X1 vàX2. Đồng vòX1 có tổng sốhạt là 18. Đồng vòX2 có tổng sốhạt là20.
Biết rằng % các đồng vòbằng nhau vàcác loạihạt trong X 1 cũng bằng nhau. Ngtửkhối trung bình của X là:
A. 15 B. 14

C. 12

D. Đáp án khác, cụthểlà:....


32: Nguyên tốCu cónguyên tửkhối trung bì
nh là63,54 có2 đồng vòX vàY, biết tổng sốkhối là128. Sốngtử
đồng vòX = 0,37 sốnguyên tửđồng vòY. Vậy sốnơtron của đồng vòY hơn sốnơtron của đồng vòX là:
A. 2

B. 4

C. 6

D. 1

33. X cókhối lượ
ng nguyên tửtrung bình là24,328. X cóba đồng vò. Tổng sốsốkhối của ba đồng vòlà75. Số
khối của đồng vòthứnhìbằng trung bì
nh cộng sốkhối của hai đồng vòkia. Đồng vòthứnhất cósốproton bằng
sốnơtron. Đồng vòthứ3 chiếm 11,4 % sốnguyên tửvàcósốnơtron nhiều hơn đồng vòthứhai là1 đơn vò. Số
khối và% sốnguyên tửcủa đồng vòthứ2 lần lượ
t là:
A. 24 và50%

B. 25 và45%

D. 25 và35%

C. 26 và50%

E Kết quảkhác

Dạng 6: Tính số phân tử tạo ra với hỗn hợp nhiều đồng vị
34: Có các đồng vò sau :


.Hỏi có thểtạ
o ra bao nhiêu phân tử hidroclorua có thành phần

đồng vòkhác nhau ?
A.4

B. 2

35: Hiđro có3 đồng vò:
A.18 phân tử.

C.6
;

;

B.6 phân tử.

D.9
, i có3 đồng vò:
C.10 phân tử.

;

;

. Sốphân tửH2O được tạo thành là

D.12 phân tử.


36. Oxi có 3 đồng vị là: 16O; 17O; 18O. Hidro có 2 đồng vị là 1H và2H. số loại phân tử nước có thể tạo thành từ các đồng vị trên là:
A. 9

B. 12

C. 18

D. 24

37. Oxi có 3 đồng vị là: 16O; 17O; 18O. Cacbon có hai đồng vị là: 12C; 13C. Từ các đồng vị trên có thể tạo thành bao nhiêu lại phân
tử CO2?
A. 18

B. 12

C. 6

D. 24

Dạng 7: Tính % m của 1 đồng vị trong phân tử
Bài tốn tổng qt. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị là

(27%) và

(73%) và khối lượng ngun tử trung bình là

63,54; Clo có hai đồng vị là 35Cl (75%) và37Cl (25%) và khối lượng ngun tử trung bình là 35,5. Tính % khối lượng của các đồng
vị Cu và đồng vị Clo trong CuCl2.
Nhận xét quan trọng.



- Tính khối lượng 1 mol phân tử theo NTK trung bình.
- Từ % số nguyên tử suy ra số mol đồng vị, suy ra khối lượng đồng vị.
38. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị là



và khối lượng nguyên tử trung bình là 63,54. Tính % khối lượng của các

đồng vị Cu trong CuCl2.
39. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu và65Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm khoảng 27% về khối lượng. Phần trăm khối
lượng của 63Cu trong Cu2O là:
A. 73%.

B. 32,15%.

C. 63%.

D. 64,29%.

40. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5. Thành phần phần
trăm về khối lượng của 37Cl cótrong HClO4 (với hidro là đồng vị 1H,oxi là đồng vị 16O) là:
A. 8,92%.

B. 8,56%.

C.9,82%.

D. 8,65%.


41. Trong tự nhiên agon có 3 đồng vị bền với tỷ lệ % số nguyên tử là:
36Ar

38Ar

18

18

40Ar
18

Cho rằng NTK của các đồng vị trùng với số khối của chúng. Thể tích của 5 gam agon ở đktc bằng:
A. 0,280 dm3 .

B. 2,800 dm3.

C. 0.208 dm3. D. 2,803 dm3.

42. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Trong tự nhiên, đông có 2 đồng vị là 63Cu và65Cu. Thành phần % khối lượng của
đồng vị 63Cu (với oxi là 16O) trong CuO là?

Dạng 8: Viết cấu hình electron của nguyên tử, ion. Xác định tính kim loại, phi kim.
- có 3 cấu hình e đặc biệt 24Cr, 29Cu, 47Ag.
- Xác định số e lớp ngoài cùng.
- khí hiếm có 8 e lớp ngoài cùng trừ He.
- kim loại có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng trừ H, He, B.
- Phi kim có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng.
- tạo ion, từ CH e nguyên tử suy ra cấu hình e ion và ngược lại.

43. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar, K, Ca.
b. Cho biết trong số các nguyên tố trên nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim, khí hiếm? Giải thích?
44. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Fe, Co, Cr, Cu, Zn. Br, Ag, I. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố
trên có gì đặc biệt?
- Cho biết số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng và số electron độc thân của các nguyên tử các nguyên tố trên?
- Các nguyên tử này nguyên tử nào là kim loại hay phi kim?


45. Các ion A2+, B+, X-, Y2- có cùng cấu hình electron với Ar (Z=18). Viết cấu hình electron và xác dịnh các nguyên tử X, Y, A,
B.
46. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố He, B, C, Al, Si
b. Trong các nguyên tố trên, nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
47. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p 5. Tỉ số hạt nơtron và số điện tích hạt nhân bằng 1,3962. số nơtron
trong nguyên tử gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử nguyên tố Y. Khi cho 1,0725g Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565g
sản phẩm có công thức XY.
a. Viết đầy đủ cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X?
b. Xác định số hiệu nguyên tử, số khồi và tên X, Y?
c. X và Y chất nào là kim loại , chất nào là phi kim?
48. Cho biết anion X+ vàY2- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p6.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y.
b. Xác định tên X, Y và cho biết chúng là kim loại hay phi kim? Tại sao?
49. Nguyên tử R mất đi 1 electron rạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là: 3p 6. Viết cấu hình electron và
phân bố electron vào các obitan của nguyên tử R.
50. Nguyên tử R có tổng số các loại hạt là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
a. Xác định tên nguyên tố R.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử.
c. R là kim loại hay phi kim? Tại sao?
51. Electron cuối cùng của nguyên tố M phân bố vào lớp 3d 6.
a/ Viết cấu hình electron của M và M2+.
b/ Xác định tên nguyên tố M và viết phương trình hóa học khi cho M tác dụng với Cl 2 vàCuSO4.

Dạng 9: Tính bán kính nguyên tử.
52. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28

và1,79g/mol. Tính khối lượng riêng của Fe. Biết rằng

trong tinh thể, các tinh thể sắt chiếm 74%, thể tích còn lại là phần rỗng.
53. Nguyên tử Au có bán kính và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 1,44

và 197g/mol. Biết khối lượng riếng của Au là

19,36g/cm3. Hỏi các nguyên tử Au chiếm bao nhiêu % thể tích trong tinh thể.
54: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các ngtử là những hình cầu chiếm 74%
thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là Ca=40
A. 0,155nm.

B. 0,185 nm.

TRẮC NGHIỆM:

C. 0,196 nm.

D. 0,168 nm.


1: Nguyên tửlàphần tửnhỏnhất của chất
A. Không mang điện

B.Mang điện dương

C. Mang điện âm


D.Cóthểmang điện hoặc không

2: Sựkhác nhau giữa ĐTHN vàsốkhối là:
A. ĐTHN < sốkhối vàA = P +N
B. ĐTHN mang điện (+), sốkhối không mang điện
C. Biết được ĐTHN sẽxác đònh được nguyên tửcòn biết sốkhối thìchưa
D. Tất cảđều đúng
3: Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
A.Trong 1 nguyên tửluôn luôn sốproton bằng sốelectron bằng điện tích hạtnhân.
B. Tổng sốproton vàsốelectron trong 1 hạtnhân được gọi làsốkhối.
C. Sốkhối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
D. Đồng vòlàcác nguyên tốcócùng sốproton nhưng khác sốnơtron.
4:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ?
A. Nguyên tửtrung hoàvềđiện.
B. Electron làhạt mang điện tí
ch dương
C. Nơtron làhạtkhông mang điện.
D. Proton lànhân của nguyên tửhidro.
E. Điện tích của electron bằng điện tích của proton vềtròsốtuyệt đối.
5. Ngun tố hóa học là những ngun tử có cùng:
A. số khối

B. số nơtron

C. số proton

D. số nơtron và proton

6. Kí hiệu ngun tử đầy đủ dặc trưng cho ngun tử của một ngun tố hóa học vì nó cho biết:

A. số khối A

C. ngun tử khối của ngun tử

B. số nơtron

D. số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân

7. Đồng vị là những:
A. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân.
B. ngun tố có cùng điện tích hạt nhân.
C. ngun tố có cùng số khối A.
D. ngun tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối.
8. Ngun tử là phần nhỏ nhất của chất:
A. khơng mang điện.
C. mang điện tích âm.

B. mang điện tích dương.
D. có thể mang điện hoặc khơng mang điện.

9. Số hiệu ngun tử cho biết:


A. số proton trong hạt nhân ngun tử hay số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử.
B. số electron trong vỏ ngun tử.
C. số thứ tự ngun tố trong bảng tuần hồn.
10:Tìm một câu phát biểu không đúng khi nói vềnguyên tử
A.Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạtnhân cóthểsuy ra.sốproton, nơtron, electron trong nguyên tửấy.
B.Nguyên tửlàmột hệtrung hoàđiện tích.
C. Nguyên tửlàthành phần nhỏbénhất của.chất, không bòchia.nhỏtrong các phản ứng.

D. Một nguyên tốhoáhọc cóthểcónhững nguyên tửvới khối lượng khác nhau.
11. Obitan ngun tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là:
A. 0,045 nm.

B. 0,053 nm.

C. 0,098 nm.

D. 0,058 nm.

12. Trong ngun tử hiđro, electron thường được tìm thấy:
A. Trong hạt nhân ngun tử.
B. Bên ngồi hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.
C. Bên ngồi hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích ngun tử là mây electron của ngun tử đó.
D. Cả bên trong và bên ngồi hạt nhân, vì electron ln được tìm thấy ở bất kỳ chỗ nào trong ngun tử.
13. Các obitan trong một phân lớp elecron:
A. có cùng sự định hướng trong khơng gian.
B. Có cùng mức năng lượng.
C. Khác nhau về mức năng lượng.
D. có hình dạng khơng phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
14. Obitan py có dạng hình số 8 nổi:
A. được định hướng theo trục z.

C. được định hướng theo trục x.

B. được định hướng theo trục y.

D. khơng định hướng theo trục nào.

15: Tìm câu trảlời sai

A. Trong đám mây electron, mật độelectron lànhưnhau.
B. Mỗi electron chuyển động quanh hạtnhân nguyên tửcómột mức năng lượ
ng nhất đònh.
C. Những electron ởxa.hạtnhân nhất cómức năng lượ
ng cao nhất.
D. Những electron ởgần hạtnhân nhất cómức năng lượ
ng thấp nhất.
16: Nguyên tửNa.có11 proton, 12 nơtron, 11 electron thìkhối lượng của nguyên tửNa.là
A.Đúng bằng 23 u.

B.Gần bằng 23 gam.

C. Gần bằng 23 u.

D. Đúng bằng 23 gam.

17: Chọ
n câu phát biểu sai:
A. Sốkhối bằng tổng sốhạ
t p vàn


B. Tổng sốp vàsốe được gọi làsốkhối
C. Trong 1 nguyên tửsốp = sốe = điện tích hạtnhân
D. Sốp bằng sốe
18: Nguyên tửcủa nguyên tốnào sau đây cósốhạtnơtron nhỏnhất?
A.

F


B.

Sc

19: Trong nguyên tử
A. 49

C.

K

D.

Ca

Rb cótổng sốhạt p vàn là:

B. 123

C. 37

D. 86

20: Nguyên tử có10n vàsốkhối 19. vậy sốp là
A. 9

B. 10

C. 19


D. 28

21: Nguyên tửcủa nguyên tốnào sau đây cóhạtnhân chứa 19p và20n ?
A.

F

B.

Sc

C.

K

D.

Ca

22: Kíhiệu hóa học biểu thòđầy đủđặc trưng cho nguyên tửcủa nguyên tốhóa học vìnócho biết:
A. sốA vàsốZ

B. sốA

C. nguyên tửkhối của nguyên tử D. sốhiệu nguyên tử
23: Hạtnhân nguyên tử
A. 94

Cu cósốnơtron là:


B. 36

C. 65

D. 29

24: Nguyên tửcủa nguyên tốnào sau đây cósốhạt e lớn nhất ?
A.

F

B.

Sc

25: Những nguyên tử

Ca,

C.
K,

D.

Ca

Sc cócùng:

A. sốhiệu nguyên tử
C. sốnơtron


K

B. sốe
D. sốkhối

26: Tổng sốhạt cơbản trong nguyên tửcủa một nguyên tốlà18. Sốkhối của nguyên tửlà:
A.12

B.13

C.14

D.Tất cảđều sai

27: Nguyên tửX cótổng sốhạtproton, nơtron vàelectron là34. Biết sốnơtron nhiều hơn sốproton là1. Sốkhối
của X là:
A.12

B. 20

C. 23

D. 24

28: Nguyên tốX cósốhiệu nguyên tửbằng 15 (Z=15). X là
A.Kim loại

B. Phi kim


C. Khíhiếm

D.kết quảkhác.

29: Nguyên tử X có11 proton; 12 nơtron và11 electron. Nguyên tửkhối gần đúng của nóbằng:
A. 12

B. 23

C. 22

D. 34

30: Biết tổng sốhạt cơbản trong một nguyên tửlà115. Sốhạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là25
hạt. Xác đònh proton trong nguyên tử?
A.35

B.45

C.23

D.tất cảđều sai


31: Nguyên tửcủa một nguyên tốcótổng sốhạt là155. Sốhạt mang điện nhiều hơn sốhạt không mang điện
là33 hạt. Sốkhối của nguyên tửtrên là:
A.108

B. 122


C. 61

D. 188

E. 47

32: Tổng sốhạt proton, nơtron, electron trong nguyên tửcủa một nguyên tốlà13. Sốkhối của nguyên tửlà:
A. 8

B. 9

C. 10

D. 11

E. 12

33: A, B là2 nguyên tửcủa 2 nguyên tố. Tổng sốhạt cơbản của A vàB là191, hiệu sốhạt cơbản của A và
B là153. Biết sốhạt không mang điện trong A gấp 10 lần sốhạt không mang điện trong B. Sốkhối của A, B lần
lượtlà:
A. 121, 13

B. 22, 30

C. 23, 34

D. 39, 16

E. kết quảkhác


34. Ngun tử khối của clo là 35,45. Khối lượng (tính bằng kg) của một ngun tử magiê là:
A. 58,864. 10-27

C. 59,000. 10-27 B. 58,856. 10-27D. 59,100. 10-27

35. Ngun tử khối của magiê là 24,31. Khối lượng (tính bằng kg) của một ngun tử magiê là:
A. 40,37.10-27

C. 40,61.10-27

B. 40,36.10-27

D. 40,62. 1027

36. Ngun tử A có tổng các hạt p, e, n là 36. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng man điện
2 lần. Số hạt p, n, e của A lần lượt là:
A. 12, 12, 12

B. 8, 8, 8

C. 6, 6, 6

D. 3, 6, 6

37. Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử H2O có 88,81% oxi và 11,19% hidro theo khốilượng.Ngun tử khối của oxi là 15,999.
Ngun tử khối của hidro là:
A. 1,080 u.

B. 1,800 u.


C. 1,008 u

D. 1,000 u.

38. Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị bền là 79Br chiếm 50,69% số ngun tử và 81Br chiếm 49,31% Số ngun tử. Ngun tử khối
trung bình cùa Br :
A. 79,990

B. 80,000

C. 79,986

D.79,689

39. Anion X2- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Cấu hình electron của ngun tử X là:
A. 1s22s22p63s23p6.

B. 1s22s22p63s23p4.

C. 1s22s22p63s13p5.

D. 1s22s22p43s23p6.

40. Ngun tử X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Số proton của X là:
A. 29

B. 19

C. 20


D. 18

41. Ngun tử 15A có số electron độc thân là:
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

42. Ngun tử 26Y có số electron độc thân là:
A. 2

B. 3

C. 3

D. 4

43. Ngun tử 24X có số electron độc thân là:
A. 6

B. 5

C. 4

D. 1



44. Ngun tử của ngun tố X có 3 lớp electron. Lớp thứ 3 có 5 electron. Số đơn vị diện tích hạt nhân ngun tử X là:
A. 16

B. 15

C. 13

D. 7

45. Ngun tử của ngun tố X có 4 lớp electron. Lớp thứ 4 có 2 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của ngun tử X là:
B. 26 C. 20 hoặc 26

A. 20

D. 17

46. Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt n, p, e bằng 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện
là 22 hạt. Kí hiệu ngun tử của ngun tố X là:
A. 55Mn

B. 59Co

C. 56Fe

D. 59Ni

27

27


28

25

47. Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt n, p, e là 52. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu của ngun tử X khác nhau khơng
q một đơn vị . Kí hiệu của ngun tử X là:
A. 31P

B. 40Ar

C. 32S

D. 35Cl

15

18

16

17

48. Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,30% C và 72,70% O theo khối lượng. Ngun tử khối của C là 12,011.
Ngun tử khối của oxi là:
A. 16,00 u.

B. 15,99 u.

C. 15,89 u.


D. 16,11 u.

49. Ngun tố cacbon có 2 đồng vị bền: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Ngun tử khối trung bình của ngun tố cacbon
là:
A. 12,500.

B. 12,011.

50. M có các đồng vị sau: 55M
A. 55M

C. 12,022.

56M 57M 58M

B. 56M

D. 12,055.

. Trong số các đồng vị đó, đồng vị thỏa mãn tỷ lệ: Z/N = 13/15 là đồng vị:

C. 57M

D. 58M

51 :Trong phản ứng hóa học, đểbiến thành anion clorua, nguyên tửclo đã
A. Nhận thêm 1 proton

B. Nhận thêm 1 electron


C. Nhường đi 1 electron

D. Nhường đi 1 proton

52: Lưu huỳnh cósốhiệu nguyên tử16, oxy cósốhiệu nguyên tửbằng 8. Tổng sốelectron trong ion SO 32- bằng
bao nhiêu?
A. 40

B. 38

C. 44

D. 42

53:. Sốhiệu nguyên tửnitơbằng 7, hidro bằng 1. Tổng sốhạt mang điện trong ion NH 4+ bằng bao nhiêu?
A. 18

B. 20

C. 22

D. 21

54: Cacbon cóhai đồng vò, chúng khác nhau về:
A. Cấu hì
nh electron.
C. Sốhiệu nguyên tử.

B. Sốkhối
D. SốP


55: Ở trạ
ng thái tựnhiên cacbon chứa hai đồng vò
đònh thành phần % các đồng vò:



. Biếtkhốilượ
ng nguyên tửtrung bì
nh của cacbon M =12,011.Xác


A. 20% và12%

B. 50% và50%

D. 0,98% và99,2%

E. 25% và75%

C. 98,9% và1,1%

56: Một đồng vòcủa nguyên tử
A. 32

B. 17

. Nguyên tửnày cósốelectron là:

C. 15


D. 47

57: Các đồng vòcủa cùng một nguyên tốhoáhọc thìchúng cócùng đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng e hoátrò

B. Cùng sốlớp electron

C. Cùng sốhạt nơtron

D. Cùng sốhạtproton

58: Có3 nguyên tử:
A. X & Y

Những nguyên tửnào làđồng vòcủa một nguyên tố?

B. Y & Z

C. X & Z

D. X,Y & Z

59: nơtron của các nguyên tửsau:
A. 6,7,8

B. 6,8,7

lần lượt là
C. 6,7,6


D. 12,14,14

60: Mệnh đềnào sau đây đúng khi nói vềnguyên tửnitơ(N)
A.Chỉ cóhạtnhân nguyên tửnitơmới cósốkhối bằng 14.
B.Chỉ cóhạtnhân nguyên tửnitơmới cósốproton bằng sốnơtron.
C.Chỉ cóhạtnhân nguyên tửnitơmới có7 proton.
D.Chỉ cóhạtnhân nguyên tửnitơmới có7 nơtron.
61: Dựa vào nguyên lívững bền, xét xem sựsắp xếp các phân lớp nào sau đây sai
A.4s > 3s.

B. 3d < 4s.

C.1s < 2s.

D.3p < 3d.

62: Nguyên tửcủa nguyên tốnào sau đây cósốelectron độc thân làlớn nhất?
A. Cl(Z=17)

B. Ca(Z=20)

C. Al(Z=13)

D. C(Z=6)

63: Nguyên tử Clo có 17 electron, hãy cho biết nguyên tử Clo có bao nhiêu electron ở phân lớp có mức năng
lượ
ng cao nhất.
A. 7


B. 5

C. 17

D.2

64. Hãy cho biết phân mức năng lượng cao nhất cóchứa electron của nguyên tửFe ( Z= 26) là:
A. 3s

B 3p

C. 4s

D. 3d

50. Nguyên tửX có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tửđó là 4s2. Hãy xác đònh giá tròđúng
với sốkhối của X là:
A. 39.

B. 40

C. 41

D. 42

51: Kíhiệu nào sau đây làcủa khítrơ:
A.

B.


C.

D.

52: A cóphân lớp ngoài cùng là3p.Tổng electron các phân lớp p là9. Nguyên tử của nguyên tốnào?
A.P

B.S

C.Si

53: Sốelectron tối đa trong lớp thứ3 là

D.Cl


A.32 e.

B. 18 e.

C. 8 e.

D. 9 e.

54: Sốphân lớp e của của lớp M (n=3) là
A.4

B.2


C.3

D.1

55: Nguyên tửK(Z=19) cósốlớp electron là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

56: Lớp thứ4 (n = 4) cósốelectron tối đa là
A. 32

B. 16

C. 8

D. 50

57: Lớp thứ3 (n = 3) cósốphân lớp là
A. 7

B. 4

C. 3

D. 5


58: Nguyên tửcủa nguyên tốR có4 lớp e, lớp ngoài cùng có1e. Vậy sốhiệu nguyên tửcủa nguyên tốR là
A. 15

B. 16

C. 14

D. 19

C. 6

D. 14

59: Sốe tối đa trong phân lớp d là:
A. 2

B. 10

* * áp dụ
ng cho câu 60, 61
Nguyên tửcủa nguyên tốY được cấu tạo bởi 36 hạt, hạtmang điện gấp đôi hạt không mang điện .
60: Sốkhối của nguyên tửlà
A.23

B.24

C.25

D.kết quảkhác


61: Cấu hì
nh electron của nguyên tửlà:
A.1s22s22p63s23p1

B.1s22s22p63s23p64s2

C.1s22s22p6

D.tất cảđều sai

62. Ngun tử Y có tổng số hạt p, n, e là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 8. Cấu hình electron của Y là:
A. 1s22s22p6.

B. 1s23s23p3. C. 1s22s22p3.

D. 1s22s22p2.

63: Tổng sốhạtmang điện trong nguyên tửcủa một nguyên tốlà14. Tổng sốobitan nguyên tử của nguyên tố
đólà:
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

E. 8


64: Tổng sốhạtProton, Notron vàElectron của nguyên tửmột nguyên tốlà21.
a)

Tên nguyên tốlà

A. Oxi
b)

B. Cacbon

C. Nitơ

D. Bo

Cấu hì
nh electron của nguyên tốlà

A. 1s2 2s2 2p3

B. 1s2 2s2 2p2

C. 1s2 2s2 2p4

D.1s2 2s2 2p1

65: Nguyên tửcủa nguyên tốR cótổng sốhạt p,n,e bằng 18. vàtổng sốhạt không mang điện bằng trung bình
cộng của tổng sốhạt mang điện.Vậy sốelectron độc thân của nguyên tửR là
A. 1

B. 2


C. 3

D. 4


66: Nguyên tửX cótổng sốhạtp,n,e là52 vàsốkhối là35. Sốhiệu nguyên tửcủa X là
A. 17

B. 18

C. 34

D. 52

67: Một kim loại M cósốkhối A=54. Tổng sốcác hạt cơbản trong nguyên tử M là80. Cho biết M làkim loại
nào trong sốcác kim loại sau:
A. 5424Cr

B.

54

25Mn

54

C.

26Fe


D.

54

27Co

68: Sốelectron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f luần lượtlà:
A. 2, 8, 18, 32

C. 2, 6, 10, 14

B. 2, 4, 6, 8

D. 2, 8, 10,14

69: Cho

16S,

E. 2,6, 8, 18

cấu hì
nh electron của lưu huỳnh là:

A.1s2 2s2 2p6 3s2 3p2

C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p4


D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

70: Các nguyên tửFlo,clo, Brom, Iot, Oxi , lưu huỳnh đều có
A. Cấu hình electron nguyên tửgiống nhau
B. Cấu hì
nh electron lớp ngoài cùng hoàn toàn giống nhau
C. Lớp ngoài cùng cóphân lớp d còn trống, bán kí
nh nguyên tửbằng nhau
D. Các electron ngoài cùng ởphân lớp s vàp
71: Hãy cho biết cấu hì
nh electron nào sau đây sai:
A. 1s2 2s2 2p6

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6

72: Cấu hì
nh electron lớp ngoài cùng của.một nguyên tốlà2s22p5, sốhiệu nguyên tửcủa nguyên tốđólà
A.5.

B.3.

C.9.

D.7.


73: Nguyên tửnguyên tốX cócấu hình electron lớp ngoài cùng làns2np4, khi tham gia phản ứng hóa học tạ
o ra
ion cóđiện tích:
A. 2+

B. 1+

C. 1-

D. 2-

74: Ion nào sau đây không cócấu hình eletron của khíhiếm?
A.Cl-

B. Fe 2+

C.Ca 2+

D.Li +

E. F-

75: Mg (Z = 12) cấu hình e của Mg2+ là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2

B. 1s2 2s2 2p6

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

D. 1s2 2s2 2p6 3s23p2


76: Nguyên tửX cócấu hình e là1s2 2s2 2p5. Thìion tạo ra từnguyên tửX cócấu hình e nào sau đây
A. 1s2 2s2 2p6

B. 1s2 2s2 2p63s1

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

D.1s2 2s2 2p4 .

77: Cấu hì
nh e của một ion X2+ là1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 cấu hì
nh e của nguyên tửtạo nên ion đólà


A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

78: Sốelectron trong các ion sau: NO3- , NH4+ , HCO3- , H+ , SO42- theo thứtựlà:
A. 32, 12, 32, 1, 50

B. 31,11, 31, 2, 48

C. 32, 10, 32, 2, 46


D. 32, 10, 32, 0, 50.

79: Chọ
n câu đúng : Sốp; n; e; trong ion

Cd2+ lần lượt là:

A. 48, 64,

48.

C. 48, 64, 46.

B. 46, 64,

46.

D. 48, 64, 50.

80 Nguyên tửX, ion Y2+ vàion Z- đều cócấu hình e là1s22s22p6. X, Y, Z làkim loại, phi kim hay khíhiếm.
A. X: Phi kim;

Y: Khíhiếm; Z: Kim loại .

B. X: Khíhiếm;

Y: Phi kim;

C. X: Khíhiếm;


Y: Kim loại; Z: Phi kim.

D. Câu A, B sai;

Câu C đúng.

Z: Kim loại .

81: Cấu hì
nh electron của nguyên tửAl (Z=13) là1s22s22p63s23p1. Vậy :
A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tửnhôm có1 electron
B. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tửnhôm có3 electron
C. Lớp thứ2 (lớp L) của nguyên tửnhôm có2 electron
D. Lớp thứ3(lớp M) của nguyên tửnhôm có6 electron
82: Cho nguyên tửcác nguyên tốX1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượtcócấu hì
nh e nhưsau :
X1 : 1s22s22p63s2

X2 : 1s22s22p63s23p64s1

X3 : 1s22s22p63s23p64s2

X4 : 1s22s22p63s23p5

X5 : 1s22s22p63s23p63d64s2

X6 : 1s22s22p63s23p4

Các nguyên tốcùng một phân nhóm chính là:
A. X1, X2, X6


B. X1, X2

D.X1, X3, X5

E.X4, X6

C. X1, X3

83: Cation Mn+ cócấu hì
nh e ởphân lớp ngoài cùng là2p6. Vậy cấu hình e ngoài cùng của R là:
A. 3s1

B. 3s2

D. Cảa, b, c đều cóthểđúng

C. 3p1
E. Tất cảđều sai

84: Nguyên tốX cósốhiệu nguyên tửbằng 20. Cấu hình e của ion X
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2

85: Fe cósốhiệu nguyên tửbằng 26. ion Fe2+ cócấu hình electron là:

A. 1s22s22p63s23p64s23d4

B. 1s22s22p63s23p63d6

2+




C. 1s22s22p63s23p63d44s2

D. 1s22s22p63s23p64s13d5

86: Nguyên tửS(Z=16) nhận thêm 2e thìcấu hình e tương ứng của nólà:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1

B. 1s2 2s2 2p6

C. 1s2 2s2 2p6 3s3

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

87: Nguyên tửNa(Z=11) bòmất đi 1e thìcấu hình e tương ứng của nólà:
A. 1s2 2s2 2p6

B. 1s2 2s2 2p6 3s1

C. 1s2 2s2 2p6 3s3

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1


88: Cấu hì
nh e sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 làcủa nguyên tửnào sau đây:
A. F(Z=9)

B. Na(Z=11)

C. K(Z=19)

D. Cl(Z=17)

89: Nguyên tửcủa nguyên tốnào sau đây làphi kim.
A. D(Z=11)

B. A(Z=6)

C. B(Z=19)

D. C(Z=2)

90: Nguyên tửcủa nguyên tốR có3 lớp e, lớp ngoài cùng có3e. Vậy sốhiệu nguyên tửcủa nguyên tốR là:
A. 3

B. 15

C. 14

D. 13

91: Nguyên tửP(Z=15) cósốe ởlớp ngoài cùng là

A. 8

B. 4

C. 5

D. 7

92: Nguyên tửcủa nguyên tốnào sau đây cósốe độc thân khác với 3 nguyên tốcòn lại.
A. D(Z=7)

B. A(Z=17)

C. C(Z=35)

D. B(Z=9)

93: Nguyên tửcủa nguyên tốR cóphân lớp ngoài cùng là3d 1. Vậy sốhiệu nguyên tửcủa nguyên tốR là:
A. 21

B. 15

C. 25

D. 24

94: Nguyên tửcủa nguyên tốnào sau đây khi nhận thêm 1e thìđạt cấu hình e của Ne(Z=10).
A. Cl(Z=17)

B. F(Z=9)


C. N(Z=7)

D. Na(Z=11)

95: Cấu hì
nh e nào sau đây làđúng:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p7

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1

96: Tìm cấu hình electron sai
A. Mg (Z = 12) 1s22s22p63s2.

B. F- (Z = 9) 1s22s22p6.

C. Mg2+ (Z = 12) 1s22s22p63s23p4.

D. O (Z = 8) 1s22s22p4.

97: Nguyên tửP(Z=15) cósốelectron độc thân là:
A. 4

B. 5

C. 3


D. 2

98: Cấu hì
nh electron nào sau đây vi phạm nguyên líPau-li?
A. 1s2 2s2 2p6

B. 1s2 2s2 2p1

C. 1s2 2s2 2p7

D. 1s2 2s2 2p63s2

99: Nguyên tửX cótổng sốhạtp,n,e là52 vàsốkhối là35. Cấu hì
nh electron của X là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5


C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 3d105s2 4p3

100: Nguyên tửX cótổng sốhạt p,n,e là52 vàsốkhối là35. Sốelectron độc thân của X là
A. 0

B. 1

C. 3


D. 2

101. Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa:
A. s1, p3, d7, f12.

B. s2, p5, d9, f13.

C. s2, p4, d10, f11.

D. s2, p6, d10, f14.

102. Tổng số hạ p, e, n trong F19 là:
9

A. 19

B. 28

C. 30

D. 32

C. 35

D. 51

103. Tổng số các hạt p, e, n trong 35Cl- là:
17


A. 52

B. 53

104. Số e, p, n của 27Al3+ lần lượt là:
A. 13, 13, 14.

B. 10, 13, 14.

C. 17, 13, 14. D. 13, 10, 14.

105. Ngun tử của ngun tố Y có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, Y có số AO chứa electron là:
A. 8

B. 9

C. 10

D. 11

46. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Bảng tuần hồn gồm có các ơ ngun tố, các chu kì và nhóm.
B. Chu kì là dãy các ngun tố mà ngun tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hồn gồm 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp trong ngun tử.
D. Bảng tuần hồn có 8 nhóm A, và 8 nhóm B.
47. X, Y là 2 ngun tố thuộc cung 1 nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 32. Số hiệu
ngun tử của X và Y là:
A. 12 và20.

B. 7 và25.


C. 10 và22.

D. 11 và21.

48. Phân lớp electron ngồi cùng của ngun tử X, Y lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trong 2 phân lớp đó bằng 7. X khơng
phải là khí hiếm. Số hiệu ngun tử của X, Y lần lượt là:
A. 18 và19.

B. 17 và20

C. 15 và18

D. 17 và19

49. A, B, C là 3 ngun tố thuộc chu lì 3 trong bảng tuần hồn (Z A < ZB < ZC). Electron cuối cùng của A, B cùng điền vào 1 phân
lớp, còn C thì khơng. Kết luận đúng là:
A. A. B là ngun tố họ p; C là ngun tố họ s.
B. A, B làngun tố họ s; C là ngun tố họ p.
C. A là ngun tố họ p; B, C là ngun tố họ s.
D. A, B, C đều là ngun tố họ p.


50. Cho 2 nguyên tố hóa học có cấu hình electron là: 1s22s22p63s2(A); 1s22s22p63s23p63d34s2(B).
A, B :
A. thuộc cùng nhóm trong bảng tuần hoàn.
B. cách nhau 10 nguyên tố.
C. thuộc cùng chu kì.

D. là các nguyên tố thuộc khối s.


51. Nguyên tố A có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d34s2. A:
A. thuộc nhóm II.

B. là nguyên tố họ s.

C. có 3 electron độc thân.

D. có 5 electron độc thân.

52. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1.
A. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là kim loại.
B. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là kim loại.
C. X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Là phi kim.
D. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Là phi kim.
53. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử 1 nguyên tố thuộc nhóm VII A là 28. Nguyên tố đó có nguyên tử khối và
cấu hình electron nguyên tử là;
A. 20; 1s22s22p6.

B. 20; 1s22s22p5.

C. 19; 1s22s22p5.

D. 19; 1s22s22p6.

54. Hai nguyên tố A, B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. A thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất A không tác dụng
với B. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A, B là:
A. O vàP.

B. F vàP.


C. N vàS.

D. Na vàMg.

55. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng quỳ
xanh, Y phản ứng với nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím, oxit của Z tác dụng được với cả axit và kiềm. Số hiệu nguyên tử của
các nguyên tố giảm theo trật tự:
A. X > Y> Z .

B. X > Z > Y. C. Z > Y > X .

D. Y > X > Z.

56. Phân lớp electron có năng lượng cao nhất của nguyên tử X là 3p 4.
a) Cấu hình electron nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s23p4.

B. 1s22s22p63s23p43d5.

C. cả A và B đúng.

D. 1s22s22p63s23p43d10.

b) hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X:
A. hạt nhân nguyên tử X có 16 proton.
B. lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron.
C. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kì 3.
D. trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA.



57. Nguyên tố X có tổng số các hạt p, n, e là 18. Vậy X thuộc:
A. chu kì2, nhóm IVA.

B. chu kì2, nhóm IIA.

C. chu kỳ 3, nhóm IVA.

D. chu kì3, nhóm IIA.

58. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử 4s 2. Cấu hình của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p6.

B. 1s22s22p63s23p5.

C. 1s22s22p63s23p6.

D. Cả A và C

59. Cation M3+ có18 electron. Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p63s23p6.

B. 1s22s22p63s23p4.

C. 1s22s22p63s23p5.

D. 1s22s22p63s23p63d14s2.

60. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A là: 1s22s22p63s23p64s2. Vị trí của nhóm A trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì4, nhóm IIB.


B. chu kì3, nhóm IIA.

C. chu kì4, nhóm IIA.

D. chu kì4, nhóm VIIIB.

61. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là1s22s22p63s23p63d54s2.
Vị trí của X là:
A. chu kì4, nhóm IA.

B. chu kì4, nhóm VB.

C. chu kì3, nhóm IA.

D. chu kì4, nhóm VIB.

62. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA.
a) Số electron lớp ngoài cùng của X là:
A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

b) Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s23p64s2.


B. 1s22s22p63s23p63d34s2.

C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1.

D. 1s22s22p63s23p1.

63. Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi
kim tăng dần như sau:
A. A, B, C, D.

B. A, C, B, D.

C. A, D, B, C.

D. D, C, B, A.

64. Dãy các kim loại được xếp theo chiều tính kim loại giảm dần:
A. Ca, Sr, Mn, Cr, Fe, Ag.

B. Fe, Ca, Mn, Cr, Sr, Ag.

C. Sr, Ca, Cr, Mn, Fe, Ag.

D. Ca, Mn, Sr, Cr, Fe, Ag.

65. Dãy gồm các phi kim được xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần:
A. Cl, F, S, O.

B. F, Cl, O, S.


C. F, O, Cl, S.

D. F. Cl, S, O.

66. Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần?


A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SiO3.
B. H2SiO3, Al(OH)3, H3PO4, H2SO4.
C. Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4.
D. H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SO4.
67. Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d 3.
a) Số electron hóa trị của M là:
A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

b) Vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. chu kì3, nhóm IIIB

B. chu kì3, nhóm VB

C. chu kì4, nhóm IIB

D. chu kì4, nhóm VB


68. Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
a) Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hóa trị của M là 1. M là:
A. 19K

B. 20Ca

C. 29Cu

D. cả A và C

b) Cấu hình electron của M là:
A. 1s22s22p63s23p64s1.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1.

B. 1s22s22p63s23p63d104s1.
D. cả A và B.

69. Hợp chất X gồm 2 nguyên tố là A và B có số hiệu nguyên tử tương ứng là 16 và 8. Trong X, A chiếm 40% về khối lượng. Các
loại liên kết trong X là:
A. cộng hóa trị.

B. cộng hóa trị có cực.

C. cộng hóa trị không cực.

D. cộng hóa trị và liên kết cho - nhận.

70. Trong phân tử C2H4 có:
A. 2 liên kết п, 4 liên kết σ.


B. 4 liên kết п, 2 liên kết σ.

C. 5 liên kết п, 1 liên kết σ.

D. 1 liên kết п, 5 liên kết σ.

71. Trong phân tử CH2 = CH – CH3 có:
A. 2 liên kết п, 7 liên kết σ.

B. 2 liên kết п, 4 liên kết σ.

C. 1 liên kết п, 8 liên kết σ.

D. 1 liên kết п, 6 liên kết σ.

72. Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị:
A. BaCl2, NaCl, NO2.

B. SO2, CO2, Na2O2.

C. SO3, H2S, H2O.

D. CaCl2, HCl, NH3.

73. Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết:
A. Cl2, Br2, I2, HCl.

B. HCl. H2S, NaCl, N2O.

C. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3.


D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl.

74. Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử:


A. HCl, Cl2, NaCl.

B. Cl2, HCl, NaCl.

C. NaCl, Cl2, HCl.

D. Cl2, NaCl, HCl.

75. Cho các phân tử: HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3, CCl4. Phân tử có nhiều liên kết mang tính chất ion nhất là:
A. HCl

B. NaCl

C. CaCl2

D. AlCl3

E. CCl4

76. Electron cuối cùng của nguyên tố X được điền vào phân lớp 3p5.
Số electron hóa trị của X là:
A. 5

B. 2


C. 7

D. 4

77. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5.
a) R thuộc nhóm:
A. IVA

B. VA

C. VB

D. RH4

b) Công thức hợp chất khí của R với hidro là:
A. RH5

B. RH2

79. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố:
X1: 1s22s22p63s2.

X2: 1s22s22p63s23p64s1.

X3: 1s22s22p63s23p64s2.

X4: 1s22s22p63s23p5

C. RH3


D. RH4

78. Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3, nhóm IIIA, là nguyên tố kim loại.

B. chu kì 4, nhóm IIB, nguyên tố kim loại.

C. chu kì 3, nhóm VIA, là nguyên tố phi kim.

D. chu kì 4, nhóm IVB, là nguyên tố kim loại..

3 nguyên tố tạo ion tự do có cấu hình giống nhau là:
A. X1, X3, X4.

B. X1, X2, X3.

C. X2, X3, X4.

D. X1, X2, X4.

80. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất của nguyên tố đó với hidro có 75% R và25% H.
Nguyên tố đó là:
A. Mg

B. N

C. C

D. P


81. X là phi kim thuộc chu kỳ 3, tọa hợp chất với hidro có công thức oxit cao nhất là XO3.X tạo với M hợp chat có công thức MX2,
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng MX2 là.
A. FeS

B.FeCl2

C.Na2S

D.CuCl2

82.Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm II tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là
A.Mg

B.Ca

C.Ba

D.Al

83. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu
được 6,72 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là
A. B vàAl

B. Mg vàAl

C.Na vàK

D. Al vàGa


84. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi Z tăng dần thì điều khẳng định nào sai?


A. bán kính nguyên tử giảm

B. năng lượng ion hóa tăng

C. độ âm điện giảm

D. tính phi kim tăng

85. Nguyên tố X là một chất rắn màu xám, phản ứng với nguyên tố Y ( một chất khí không màu) tạo ra một chất mà trong phân tử,
số nguyên tử X gấp đôi Y. Ở trạng thái cơ bản số elecron hóa trị của X và Y là:
A. 1 và5

B. 1 và6

C. 2 và1

D. 7 và2

86. Khi cho 2,12 gam cacbonat một kim loại hóa trị I tác dụng với axit HCl (dư) thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Đó là cacbonat
của kim loại:
A. Li

B. Na

C. K

D. Rb


87. Hòa tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp gồm Fe, Mn, Zn trong dung dịch HCl thu được 1,782 lít hidro (đktc). Khi cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được số gam muối khan là:
A. 9,67 gam

B. 11,32 gam

C. 11 gam

D. 10,02 gam

88. Oxit cao nhất của một nguyên tố RO3, trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng. Nguyên tử khối của R bằng:
A. 24

B. 40

C. 32

D. 16

89. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% O về khối lượng. Nguyên tử khối của R là
A. 12

B.28

C.14

d.56

90.R là phi kim thuộc chu kỳ 2. Hợp chất của R với hidro là RH2. R phản ứng vừa đủ với 7,2 gam phi kim X thu được 26,4 gam

hợp chất XR2. X là
A. Si

B. C

C. Ge

D. Pb

91. Hòa tan hoàn toàn 2,35 gam oxit của một nguyên tố thuộc nhóm IA vào nước, được dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn dung
dịch X cần 100 ml đ HCl 0,5M. Nguyên tố là:
A. Na

B. K

C. Mg

D. Li

92. Cho 1,4 gam oxit của một nguyên tố hóa trị II tác dụng hoàn toàn với nước, được dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn dung
dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,5 M. Nguyên tố hóa trị II là:
A. Mg

B. Ca

C. Ba

D. Na

93. Cho 8,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại A, B

là:
A. Li vàNa

B. Na vàK

C. Ca vàMg

D. Na vàRb

94. Cho a gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y thuộc nhóm IA, ở 2 chu kì liên tiếp vào nước dư thu được dd B và 3,36 lit khí H2 ở
(đktc). Biết dung dịch B có khối lượng lớn hơn nước ban đầu là 9,8 gam. a có giá trị là:
A. 9,5

B. 9,2

C. 10,1

D. 10,4

95. Nguyên tử A, B đều có phân tử electron lớp ngoài cùng là 4s. A2+ vàB2+ có số electron lớp nhoài cùng là 17 và 14. Số hiệu
nguyên tử của A, B lần lượt là:
A. 24 và29

B. 25 và26

C. 29 và26

D. 29 và25



96. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạch nhất là:
A. Cl

B. O

C. F

D. N

97. Các nguyên tử liên kết với nhau thánh phân tử để:
A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.
B. có cấu hình electron của khí kiếm.
C. có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3e hoặc 8e.
D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn.
98. Khi hai nguyên tử clo liên kết để tạo thành phân tử clo thì hệ:
A. thu năng lượng.

B. tỏa năng lượng.

C. qua hai giai đoạn: tỏa năng lượng rồi thu năng lượng.
D. không thay đổi năng lượng.
99. Hợp chất vừa có liên kết cộng hóa trị, vừa có liên kết ion trong phân tử là:
A. H2S

B. Al2O3

C. H2O

D. Mg(OH)2


100. Các liên kết trong phân tử nitơ được tạo thành là do sự xen phủ của:
A. các AOs với nhau và các AOp với nhau.

B. 3 AOp với nhau.

C. 1 AOs và2 AOp với nhau.
D. 3 AOp giống nhau về hình dạng và kích thước, nhưng khác nhau về định hướng trong không gian.
101. Trong những câu dưới đây, câu nào đúng? Câu nào sai?
A. Sự lai hóa các Ao là sự tổ hợp các AO hóa trị ở các lớp khác nhau tạo thành các Ao lai hóa giống nhau.
B. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa khác nhau.
C. Sự lai hóa các Ao là sự tổ hợp các AO hóa trị ở các phân lớp khác nhau tạo thành các Ao lai hóa giống nhau.
D. Sự lai hóa các AO là sự tổ hợp các AO ở các phân lớp khác nhau tạo thành các AO lai hóa khác nhau.
102. Phân tử nước có góc liên kết bằng 104,5o do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa:
B. sp2

A. sp

D. không xác định được

C. sp3

103. Trong phân tử BF3, B ở trạng thái lai hóa sp2. Hình dạng của phân tử BF3 là:
A. Tứ diện

C. gấp khúc

B. tam giác

D. thẳng


104. Cho độ âm điện cảu các nguyên tố sau:

Nguyên tố O
Độ
âm 3,44
điện

Cl
3,16

Br
2,96

Na
0,93

Mg
1,31

Ca
1,00

C
2,55

H
2,20

Al
1,61


N
3,04

B
2,04

Trong các phân tử sau đây: HCl, MgO, CO2, CO2, NH3, NaBr, BCl3, AlCl3, CaO. Phân tử liên kết có độ phân cực nhỏ nhất là:
A. CaO

B. CO2

C. BCl3

D. NH3



×