[<br>]
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép tịnh tiến xác định như sau: Với mỗi
M(x ; y), ta có M’ = f (M) sao cho M’(x’ ; y’) thỏa mãn:
x’ = x + 2 ; y’ = y – 3
A. f là phép tịnh tiến theo vectơ
(2;3)v =
r
B. f là phép tịnh tiến theo vectơ
( 2;3)v = −
r
C. f là phép tịnh tiến theo vectơ
( 2; 3)v = − −
r
D. f là phép tịnh tiến theo vectơ
(2; 3)v = −
r
[<br>]
Cho 2 tam giác bằng nhau ABC và A’B’C’ có các cạnh tương ứng song song. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến
ABC
∆
thành
' ' 'A B C
∆
A. Có một phép tịnh tiến duy nhất biến
ABC∆
thành
' ' 'A B C∆
.
B. Có hai phép tịnh tiến biến
ABC
∆
thành
' ' 'A B C
∆
.
C. Có ba phép tịnh tiến biến
ABC∆
thành
' ' 'A B C∆
.
D. Có vô số phép tịnh tiến biến
ABC
∆
thành
' ' 'A B C
∆
.
[<br>]
Cho tam giác ABC và phép dời hình f biến điểm A thành điểm A, biến điểm B thành điểm B và biến điểm C
thành điểm C’ khác C. Khi đó phép dời hình f là:
A. Phép tịnh tiến B. Phép quay
C. Phép đồng nhất D. Phép đối xứng trục
[<br>]
Nếu phép dời hình f biến mỗi đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a thì phép dời hình đó là:
A. Phép đối xứng tâm B. Phép đồng nhất
C. Phép đối xứng trục D. Phép quay với góc quay khác
0
180 ( )k k ∈ Z
[<br>]
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x +3y - 6= 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép đối
xứng trục Oy có phương trình:
A. 2x +3y +6 = 0 B. - 2x +3y +6 = 0
C.2x - 3y +6 = 0 D. 2x - 3y - 6 = 0
[<br>]
Cho hai đường thẳng song song d và d’ lần lượt di qua hai điểm O và O’ ( OO’ không vuông góc với d). Nếu
phép dời hình f biến d thành d’, biến O thành O’ và biến O’ thành O thì f là :
A. Phép đối xứng trục B. Phép đối xứng tâm
C.Phép đồng nhất D. Phép tịnh tiến
[<br>]
Trong các hình sau, hình nào có vô số tâm đối xứng?
a. Hai đường thẳng cắt nhau B. Đường elíp
C.Hai đường thẳng song song D. Hình lục giác đều
[<br>]
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng B. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng
C. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng D. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng
[<br>]
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’;B’;C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AC, AB của tam giác
ABC. Khi đó, phép vị tự nào sau đây biến
' ' 'A B C∆
thành
ABC∆
:
A. Phép vị tự tâm G; tỉ số 2 B. Phép vị tự tâm G; tỉ số -2
C. Phép vị tự tâm G; tỉ số -3 D.Phép vị tự tâm G; tỉ số 3
[<br>]
Cho hình vuông ABCD tâm O. Xét phép quay Q có tâm O và góc quay
ϕ
. Với giá trị nào sau đây của
ϕ
, phép
quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó?
A.
4
π
ϕ
=
B.
6
π
ϕ
=
C.
3
π
ϕ
=
D.
2
π
ϕ
=
[<br>]
Cho hình H gồm một hình chữ nhật ABCD (khác hình vuông) và đường chéo AC. Khi đó hình H :
A.Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng D.Có ba trục đối xứng
[<br>]
Cho hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;R’) với R
≠
R’. Có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O;R’)?
A.Vô số B. 1 C. 2 D. 3