Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH Môn: cây công nghiệp 2 Khảo sát mô hình trồng mía tại nông hộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG
KHOA NÔNG HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH
Môn: cây công nghiệp 2

Khảo sát mô hình trồng mía tại nông hộ

Thời gian: thứ 4/18/5/2017
Tên chủ hộ: Bà Nguyễn Thị Dủng
Số điện thoại: không có
Địa chỉ: thôn Dục Quang – xã Bích Sơn – Việt Yên – Băc Giang
GVHD: th.s Nguyễn Thị Ngọc
SVTH: 1. Vương Văn Thủy

2.

Tô Thị Thủy


3.
4.

Tráng Văn Trường
Hoàng Thị Uyên

5.

Nguyễn Văn Viên



Diện tích: Đất nông nghiệp: 5 sào
Diện tích trồng mía: 2 sào
Giống mía: mía tím (giống địa phương)
Nguồn gốc: lấy từ Hà Sơn Bình (hòa Bình)
Lượng giống hom: 1650 hom/sào
Độ dài hom: 20 – 30 cm
Mật độ cây: 1700 – 2000 cây/ sào
1. Kỹ thuật trồng




Thời vụ trồng
Xuống giống vào tháng 11 âm

Cây mía sau trồng 5 tháng (thời điểm hiện tại)
Mật độ và cách trồng:


+ Mật độ: Tùy điều kiện đất đai, loại giống để bố trí mật độ.
+ Khoảng cách trồng: 1 ruộng gồm 14 luống, mỗi luống dài
120 cm, rộng 40 – cm. Rãnh 30 cm. Lên luống cao 15-20cm
1 luống 130 ngọn.

0,8 – 1,2 m

0,4 – 0,5 m




Cách trồng:

-

Trồng theo hình thức nanh gấu
+ tiến hành lên luống cao 15 – 20cm

+ Đặt cây con 2 cây một chéo nhau theo rãnh hàng đơn cách nhau
50 – 60cm phủ kín đất từ 3-5 cm.


Đất khô cần nén chặt cho hom tiếp xúc với đất. nếu đất quá khô có
điều kiện nên tưới ẩm sau khi trồng và sử dụng màng phủ nông
nghiệp giữ ẩm và hạn chế cỏ dại cho mía.
2. Chăm sóc:
- Khoảng 15-25 ngày sau khi trồng, tiến hành điều tra ruộng và
trồng dặm.

-

-

Bón phân cho mía:
Bón lót: bón phân chuồng với phân lân là chủ yếu, 30kg
lân/sào
Bón thúc: sau khi cây mọc 2 -3 lá bón đạm + lân; 10 + 25kg
Sau trồng 3 tháng: tiên hành rác vôi 1 sào 30kg
Sau trồng 4 – 5 tháng hòa lân bột để tưới
Khi thấy lá hơi đỏ có dấu hiệu thiếu dinh dưỡng tiến hành
bón phân



Lá mía có biểu hiện thiếu phân


-



Làm cỏ thủ công: cuốc, liềm + vun xới

Chỉ làm cỏ trong giai đoạn đầu hoặc tùy vào sức sinh trưởng
của cỏ dại càng về sau khi mía phát triển mạnh, số lần làm
cỏ giảm
Tưới nước: khi ruộng khô dài ngày tiến hành tưới rãnh, do
điều kiện thuận lợi nên hầu như không phải tưới.

Nước được bơm từ hồ.


Phòng trừ sâu bệnh hại
- Sâu đục thân hại nặng vào 2 – 3 tháng đầu trồng, sâu cuốn
lá nhỏ hại đến lúc thu hoạch.


sử dụng thuốc Virtako 40WG. Dạng rác hạt trị sâu đục thân.
-

Sâu cuốn lá hại đến lúc thu hoạch.


Sử dụng thuốc: hoạt chất diazinon. Tên thương mại basudin
5G hoặc 10G, rải lúc đạt hom. 30kg/ sào.



Hiệu qủa kinh tế
Giống:

130 cây giống/ 1 luống
300 VNĐ/1 cây giống
1 sào bắc bộ 15 luống: 15 x 110 = 1650 cây giống
Vậy 2 sào cần: 3300cây giống x 300VNĐ = 990000VNĐ







Phân bón:
+ Lân bột: 50kg/sào x 2900VNĐ, 2 Sào = 290000 VNĐ
+ Lân: 4500VNĐ/ 1kg. 1 sào cần 25kg/125000VNĐ. 2 sào =
250000VNĐ
+ NPK: 25kg/sào. Với giá 13000/kg. 2 sào = 50x13000 =
650000
+ Vôi: 30kg/sào. 5000/Kg. 2 sào = 300000VNĐ
+ Kali: 15kg/sào. 11,000/Kg. 2 sào = 330,000VNĐ
Tổng chi phí phân bón: 1820000VNĐ
Thuốc: 3 lần phun: gồm 2 loại thuốc: 65.000VNĐ.
2 sào = 3 x 65000 x 2 = 390,000VNĐ

Công lao động: gia đình tự làm
Giá bán:

Với giá bán lẻ: 10,000/ cây
1 sào thu được 21000 cây x 10000VNĐ = 21triệu.


2 sào: 42 triệu
Vậy tổng thu nhập là:
42 triệu – (990000 + 1820000 +390000) = 38800000VNĐ
( chưa tính công lao động).
5. Thuận lợi, khó khăn




Thuận lợi:
- Giao thuông thuộn tiện, vận chuyển dễ dàng
Khó khăn:
- Mưa nhiều, sâu bệnh hại phát triển
- Gió bão làm đổ cây
- Không có nhà buôn thu mua phải bán lẻ



×