Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

bài thu hoach kiến tập giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.39 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA : GDMN
----------

BÀI THU HOẠCH KIẾN TẬP

Phần mở đầu


Mầm non là một thế hệ tương lai của một đất nước.Một đất nước có một thế hệ mầm
non ngoan và tốt thì sau này đất nước sẽ có cơ hội phát triễn trên mọi lĩnh vực. Vì vậy
,chúng ta cần quan tâm tới nền tảng giáo dục của nước nhà. Đặc biệt là nền giáo dục mầm
non. Giáo dục trẻ đó là nhiệm vụ của mẹ cha ,gia đình ,toàn dân và toàn thể xã hội. Mà
người thực hiện nhiệm vụ cao cả này chính là đội ngũ cán bộ giáo viên của nước ta.Luôn
luôn phấn đấu vì sự nghiệp “ trồng người” của mình.
Là một giáo viên mầm non trong tương lai ,em thấy đây là một nhiêm vụ quan trọng và
hết sức nặng nề. Vi mầm non là nền tảng của đất nước, khi được giáo dục trong môi
trường tốt thì chúng sẽ phát triễn tốt về thể chất lẫn nhận thức của mình và ngược lại.
Chính vì vậy mà đợt kiến tập sư phạm lần này sẽ giúp chúng em tiếp cận các cháu ,tiếp
cận thực tế giáo dục.Đồng thời, tìm hiểu tâm lý tình cảm của bản thân mình hơn,giúp
mình rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu cho sau này.
Trường mầm non Phú Hội mà chúng em được về kiến tập lần này,em đã tiếp xúc với
một môi trường lam việc tốt ,cơ sở vật chất đầy đủ cùng với đội ngũ các booj giáo viên
rất hòa đồng và thân thiện. Nên em cảm thấy rất thỏa mái và vui vẻ khi kiến tập tại đây.
Sau mỗi kỳ kiến tập thì tất cả chúng em phải viết báo cáo.Đây là một trách nhiệm và
nhiệm vụ chúng em. Đồng thời, viết báo cáo cũng để sinh viên chúng em cũng cố lại kiến
thức của mình,đúc kết lại những kiến thức đã học trong gần 3 tuần qua.
Tạo đều kiện để sinh viên chúng em nâng cao được trình độ chuyên môn của mình. Và
cũng là một loại văn bản để nhà trường đánh giá kết quả đạt của chúng em.


Phần I:Tình hình chung của trường mầm non Phú Hội


I. Đặc điểm tình hình của trường:
1. Đặc điểm :
- Trường mầm non Phú Hội được sáp nhập giữa 2 trường là trường mầm non Phú Hội và
trường mầm non Vĩnh Lợi năm 2008.Trường được xây dựng mới hoàn toàn vào năm
2009,đến tháng 5/2009 được đưa vào sử dụng,địa điểm là số 10 Võ Thị Sáu-Thành phố
Huế thuộc địa bàn phường Phú Hội,do phòng Giáo Dục và Đào tạo thành phố Huế trực
tiếp quản lý.
- Hiện tại trường mầm non Phú Hội gồm 2 cơ sở ( cơ sở 1 : số 10 Võ Thị Sáu ,cơ sở 2: 26
Lê Qúy Đôn).
- Tổng số phòng học:14 phòng _ số trẻ : 555 trẻ
- Môi trường luôn đảm bảo sạch đẹp,thoáng mát .
- 100 % nhóm lớp,bộ phận đủ đồ dùng,đồ chơi,trang thiết bị hiện đại phục cho cô và
trẻ,đồ dùng thiết bị được bảo quản tốt,sử dụng đúng mục đích có hiệu quả cao.
2.Số lượng trẻ và cán bộ-giáo viên-nhân viên trong nhà trường:
a. Số lượng trẻ:
Toàn trường tính đến nay có 555 trẻ trong đó trẻ mẫu giáo đạt 463 trẻ chia thành 12 lớp
và trẻ nhà trẻ có 92 trẻ chia thành 2 nhóm lớp.
b .Cán bộ-giáo viên-nhân viên trong nhà trường:
Đến nay,trường mầm non Phú Hội có tổng số 59 cán bộ-giáo viên-nhân viên(biên
chế:36,hợp đồng:23).
Trong đó: - Cán bộ quản lý : 03 người (03 biên chế )
- Giáo viên

:35 người (30 biên chế )

-Nhân viên


: 21 người (03 biên chế)

3.Thuận lợi và khó khăn của nhà trường:
a.Thuận lợi:


- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Phòng GD&ĐT TP Huế,của chính quyền các ban
ngành địa phương.
- Các bậc phụ huynh quan tâm đến trẻ, đến các hoạt động của trường.
- Độ ngũ CB-GV-NV đoàn kết,nhiệt tình,tâm huyết với nghề,yêu thương quan tâm công
bằng với mọi trẻ.
- Trang thiết bi,đồ dùng đồ chơi cơ bản đầy đủ đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động
sinh hoạt cho trẻ.
- Đội ngũ CB-GV-NV luôn có tinh thần,ý thức tự học,tự rèn để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ,kỹ năng nghề nghiệp.

b. Khó khăn :
- Việc thực hiện công tác XHHGD của trường còn hạn chế.
- Một số phụ huynh chưa hợp tác kịp thời với cô giáo trong lớp,còn giao khóa cho cô,cho
trẻ đi học không đúng giờ,đóng tiêu chuẩn không đúng thời gian quy định.
- Số lượng trẻ trên các nhóm lớp quá đông nên đã gặp nhiều khó khăn trong quá trình CS
- ND và tổ chức các hoạt động cho trẻ.
- Cơ sở vật chất ở cơ sở 2 phần lớn chưa đáp ứng được nhu cầu của việc CS - ND và tổ
chức các hoạt động cho trẻ.

4.Nhiệm vụ của nhà trường trong năm học 2016-2017:
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29/NQ1W của Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI về “ Đổi mới căn bản trên diện giáo dục và đào tạo”. Thực hiện sáng tạo
,hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành.
- Tăng cường các điều kiện để nâng cao chất lượng thực hiện chương trình GDMN , tăng

cuowungf việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trertheo quan điểm giáo dục “ L ấy trẻ
làm trung tâm” ,duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm

tuổi (PCGDMNTNT).
- Nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục mầm non (GDMN),đẩy mạnh đổi
mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường.


- Tiếp tục bồi dưỡng tư tưởng chính trị,trình độ chuyên môn,kỹ năng nghề nghiệp cho
toàn thể CBQL - GV – NV đáp ứng nhu cầu chăm sóc,giáo dục trẻ và yêu cầu thực hiện
chương trình mầm non bằng nhiều hình thức.
- Tiếp tục đổi mới côn tác quản lý giáo dục đánh giá các hoạt động của nhà trường một
cách có hiệu quả,góp phần nâng cao chất lượng duy trì đạt chuẩn quốc gia mức độ I.

II. Thành tích đạt được:
1..Số lượng trẻ:
Huy động trẻ mầm non toàn phường ra lớp đạt tỷ lệ 75,68 % tăng so với năm 2015-2016
là 6,22 %.
- Cháu nhà trẻ đạt 41,70%
- Cháu mẫu giáo đạt 95,99 %
- Trẻ 5 tuổi đạt 98,27 %
- Tỉ lệ trẻ 5 tuổi được học 2 buổi/ngày theo chương trình GDMN đạt 113/113 trẻ.
-Tỉ lệ trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình GDMN là 113/113 trẻ, đạt 100%.
-Tỉ lệ trẻ 5 tuổi đi học chuyên cần: 105/113 trẻ đạt 92,9%.

2.Chất lượng :
a.Chất lượng chăm sóc
- 98-100% cháu được cân đo và khám sức khỏe định kỳ một năm 2 lần.
- 100% được theo dõi qua biểu đồ phát triển
- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng,thấp còi cấp độ I cuối năm 1,9% giảm 0,58% so với đầu

năm,trường không có trẻ béo phì,không có dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm xảy ra.

b. Chất lượng giáo dục
- 100% nhóm lớp thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục mầm non theo quy định
của Bộ và theo kế hoạch đã xây dựng phù hợp với độ tuổi,tổ chức có hiệu quả các chuyên
đề chăm sóc và giáo dục trẻ,các hoạt động ngoại khóa cho trẻ 5 tuổi đã đề ra.


- kết quả đạt được trong các lĩnh vực giáo dục từ 80 đến 90%
- Kết quả đạt được tron- Trường đã cùng với các trường trong cụm tham gia liên hoan “
Ngày hội phát triển vận động”cấp thành phố kết quả đạt được 1 giải nhất và 1 giải 3 trò
chơi,1 giải nhì đồng diễn Earobic,giải nhì toàn đoàn .
- Đạt giải nhì tiết mục thời trang giấy,giải khuyến khích trong hội thi “Liên hoan mặt trời
xanh”do thành phố tổ chức.

III.Hệ thống tổ chức của trường:
- Tổng số CB-GV-NV toàn trường hiện nay là 59 người
Thời gian

Lớp

Sáng thứ
Mẫu giáo 5-6 tuổi
năm(27-102016)
Sáng thứ sáu Mẫu giáo 5-6 tuổi
(28-102016)
Sáng thứ 3
Mẫu giáo 5-6 tuổi
(1/11/2016)
Mẫu giáo 5-6 tuổi


Sáng thứ tư Mẫu giáo 4-5 tuổi
(02/11/2016)

Mẫu giáo 5-6 tuổi
Sáng thứ

Nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi

Tên hoạt động

Giáo viên thực hiện

Hoạt động ngoài trời

Trần Thị Thảo Lý

Hoạt động góc

Trần Thị Thảo Lý

LVPTNN-HĐ làm
quen văn học:chuyện
“ Tay trái,tay phải”
LVPTNT-HĐ khám
phá xã hội:Trò
chuyện,khám
phá,đàm thoại về một
số đồ dùng trong gia
đình

LVPTTMHĐGDÂN:-Dạy vận
động bài hát: “Bông
hồng tặng mẹ và cô”.
- Nghe hát bài: “Bàn
tay mẹ”.
LVPTNTHĐLQVT:Tách gộp
trong phạm vi 6
LVPTTM-

Trần Thị Thảo Lý
Lê Thị Hiền

Phan Thị Ngọc Lan

Nguyễn Thị Mai Phương
Nguyễn Thị Huệ


năm
(03/11/2016
)

HĐGDÂN:
-Dạy hát bài: “Cả nhà
thương nhau”
-Nghe hát bài “Mẹ
yêu con”.

( biên chế : 36 , hợp đồng : 23 ).
- Trong đó: + Cán bộ quản lý : 03 ( 03 biên chế )

+ Giáo viên

:35 ( 30 biên chế )

+ Nhân viên

:21 ( 03 biên chế )

Phần II. NỘI DUNG
I.

Kiến tập giảng dạy
Qua đợt kiến tập này chúng em đã học được rất nhiều điều từ các cô. Là một
giáo viên thì phải tự tin,mạnh dạn, giọng nói phải to rõ ràng,để lôi cuốn sự thu
hút và hấp dẫn trẻ. Trước khi lên lớp thì phải chuẩn bị bài đầy đủ các đồ dùng
dụng cụ,giáo án.Biết cách sử dụng các tình huống sư phạm nhanh nhẹn và linh
hoạt.
Kế hoạch hoạt động cho sinh viên dự giờ

Qua các tiết dự giờ các cô dạy rất tôt,chuẩn bị bài dạy tỉ mỉ, đồ dùng đồ chơi đầy
đủ.Trong lúc dạy cô quan sát trẻ và sửa sai cho trẻ một cách nhiệt tình,khi dạy cô luôn
vui vẻ ,phấn khích trẻ trả lời đúng và đi theo từng bước đúng quy trình của giáo án,cps
logic chặt chẽ,cô biết cách lồng ghép các nội dung như : Truyện, âm nhạc…
II.

Kiến tập chủ nhiệm

Em được phân công quan sát lớp mầm non A3 do 2 cô phụ trách : Trần Thị thảo Lý và cô
Lê thị Thùy Trang.


1. Hồ sơ:
a. Hồ sơ của giáo viên


- Sổ kế hoạch giáo dục
- Sổ theo dõi nhóm, lớp
- Sổ công tác (họp hội đồng, sinh hoạt chuyên môn (trường, tổ), dự giờ, công đoàn, đoàn
thanh niên...)
- Sổ theo dõi tài sản nhóm, lớp

b. Hồ sơ của trẻ
- Sổ theo dõi sức khỏe của trẻ
- Phiếu đánh giá cá nhân trẻ
2.Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp:
- Chăm sóc,giáo dục và rèn luyện trẻ.
- Phải có những kỹ năng kỹ sảo cần thiết
- Biết kiềm chế yêu nghề
- Tinh thần trách nhiệm cao
3.Lớp A3 ( Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi) :
- Tổng số trẻ của lớp là 42 trẻ
Thời gian

6h45-8h00

Hoạt 4. Chế độ sinh hoạt
hàng ngày của trường
mầm non Phú Hội:
động
Đón trẻ


8h00-8h40

Hoạt động học

Nội dung

- Đón trẻ vao lớp và trao đổi với phụ
huynh về tình hình của trẻ.
- Trẻ vào lớp và chơi theo ý thích.
- Thể dục sáng,điểm danh.


8h40-9h20

Hoạt động góc

9h20-10h00

Hoạt động ngoài trời

Trẻ chọn góc chơi và chơi theo ý thích
Vệ sinh ăn bữa chính

10h00-11h10

Ăn trưa
Chuẩn bị giường,chăn,gối cho trẻ

11h10-14h00


Ngủ trưa

14h00-14h40
14h40-15h40
15h40-17h00

Vệ sinh,ăn chiều,vận động nhẹ
Chơi tự do
Vệ sinh
Trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình
hình trong ngày của trẻ.

* Những hoạt động trong ngày của trẻ

-

-





Hoạt động vui chơi
Đối với trẻ “ học mà chơi ,chơi mà học ’’,thông qua hoạt động vui chơi giúp trẻ hiểu
thêm nhiều điều về thế giới bên ngoài.
Khi tổ chức hoạt đông vui chơi cho trẻ thì cô giáo cần phải có sự kiên nhẫn và theo dõi
các hành động của trẻ. Nếukhi trẻ đã không thích thì cô nên chuyển qua một hoạt động
khác để tạo sự hứng thú cho trẻ.
Cô giáo cho trẻ tự do sáng tạo các mô hình khác nhau để trẻ tăng khả năng tư duy của
mình. Khi chơi đùa một cách thích thú thì trẻ sẽ học được nhiều thứ từ bạn bè và thế

giới bên ngoài nhanh hơn. Đồng thời phát huy được những sáng kiến trong giờ chơi
,giúp trẻ tích cực ,chủ động trong mọi tình huống.
Bài học kinh nghiệm
Biết kích thích và gây hứng thú cho trẻ. Khen chê đúng mực và động viên khích lệ kịp
thời.
Tìm tòi tạo ra những đồ chơi ,đồ dùng tạo sự thu hút cho trẻ. Và từ những đồ chơi đó
giúp trẻ tăng khả năng sáng tạo của mình.
Nội dung hoạt động góc phải phù hợp với từng chủ điểm, cụ thể, rõ ràng.
Hoạt động đón và trả trẻ
Đón trẻ


-

Mục đích yêu cầu
+ Giúp cô nắm vững tình hình sức khỏe của các trẻ. Tạo mối quan hệ giữa phụ huynh
và giáo viên.
+ Tạo cho trẻ cảm giác thỏa mái và hứng thú khi đến trường.
+ Giáo dục trẻ theo một nề nếp nhất định. Khi đến trường thì chào cô. Khi đi học thì
chào ông bà cha mẹ.

-

Chuẩn bị : Cô giáo đến trước để dọn vệ sinh, mở của thông thoáng ,chuẩn bị đồ dùng đồ
chơi.
Tiến hành :
+ Trước giờ đón trẻ cô giáo đến sớm vệ sinh phòng học, mở cửa thông thoáng , chuẩn bị
đồ dùng đồ chơi, nước uống cho trẻ.
+ Trong giờ đón trẻ ,cô vui vẻ đứng đón trẻ ,nhắc nhỡ trẻ lễ phép với ba mẹ. Cô trao đổi
một số vấn đề về phụ huynh.

+ Khi trẻ chơi, cô vừa đón trẻ, vừa quan sát để kịp thời can thiệp vào những lúc mà trẻ
đánh nhau hay phá phách.
+ Gần hết giờ đón trẻ, cô nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định và chuẩn bị
cho bài thể dục buổi sáng.


-

-

Trả trẻ
Mục đích
+ Trẻ gọn gàng sạch sẽ khi về
+ trẻ biết chào người thân và cô khi ra về
Tiến hành
+ Cô cho trẻ đi vệ sinh ,sữa quần áo gọn gàng cho trẻ
+ Trong khi đợi ba mẹ tới đón, cô cho trẻ chơi tự do hoạt là xem tivi và cô quản lý trẻ
+ Khi phụ huynh đến đón thì cô gọi tên trẻ và chỉ dẫn trẻ phải chào cô trước khi ra về
+ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ





-

-

Hoạt động chăm sóc trẻ ( ăn , vệ sinh, ngủ )
Vệ sinh ăn trưa

Chuẩn bị bàn ăn ,khăn lau tay ,lau mặt, thìa ,cơm canh của lớp từ cấp dưỡng
Lấy đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay và thìa bỏ vào bàn
Cô cho cháu rửa tay trước khi ăn và tự mình bưng ghế vào bàn ăn
Cô nhắc nhỡ trẻ khi ăn phải từ tốn ,không được để cơm rơi ở trên bàn và phải ăn hết
cơm trong chén. Sau đó, cô giới thiệu món ăn với trẻ
Cô chia cơm và thức ăn cho từng cháu. Sau đó, cô quan sát và nhắc nhỡ những cháu ăn
chậm hay ăn mà đổ trên bàn
Ngủ trưa
Chuẩn bị
+ Phòng ngủ phải sạch sẽ, thoáng ,ánh sáng không lang chói mắt trẻ
+ Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ
+ Cô chuẩn bị giường chiếu cho trẻ. Sau đó, cho trẻ vào lấy gối và đi ngủ
Theo giỏi trẻ ngủ
+ cho trẻ ngủ nhắc nhở tư thế nằm và bậc quạt cho trẻ
+ Cô bao quát lớp khi trẻ ngủ . Tạo không khí yên bình cho trẻ ngủ được ngon giấc.



Khi trẻ thức : Cô thổ cho trẻ ngủ
Bài học kinh nghiệm
Quá trình quan sát được các hoạt động, em nhận thấy : trước khi đi vệ sinh cô hướng
dẫn trẻ làm đúng theo động tác
Trước khi cho trẻ ăn cô và trẻ cùng rửa tay bằng xà phòng
Trong quá trình cho trẻ ăn, cô phải đeo khẩu trang để đảm bảo vệ sinh
Sau khi trẻ ăn xong, phải nhắc nhở trẻ uống nước, lau miệng sạch sẽ, gọn gàng
Phải chuẩn bị phòng để trẻ được ngủ ngon giấc
Đó là những kinh nghiệm mà em đã rút ra được




Những lĩnh vực phát triễn trong 4 tuần của trẻ


-



-

Phát triễn thể chất
Phát triễn vận động
Đi thăng bằng được trên ghế thể dục ( 2m x 0,25 m x 0,35 m)(cs11) trẻ biết đi thăng
bằng trên ghế
Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục. trẻ biết đi dồn ngang trên ghế thể dục ,trẻ biết
bước chân phải sang ngang rồi thu chân trái sát chân phải. Trẻ tự tin và mạnh dạn



-



-

-


-

-


-

Trẻ biết ném xa bằng một tay và bật xa 45 cm. trẻ biết dùng lực để ném và bật xa, trẻ
biết dùng vai để đẩy vật ném đi và đồng thời lấy đà và bật xa 45 cm bằng hai chân.
Bật liên tục vào vòng. Trẻ biết bật liên tục vào vòng bằng hai chânkhông dẫm vào cạnh
vòng.
Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng để thực hiện hai động tác liên tục
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Kể tên một số thức ăn cần có trong bửa ăn hàng ngày( cs 19 ). Kể tên một số thức ăn có
trong bửa ăn hàng ngày
Trẻ biết không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
( cs 24 ). Trẻ biết người lạ cho quà thì phải biết hỏi người thân ,trẻ biết khi người lạ rủ đi
thì cũng biết từ chối và hỏi ý của người thân
Trẻ biết chú ý khi đi chơi xa
Phát triễn nhận thức
Khám phá khoa học
Trẻ biết giải thích mối quan hệ nguyên nhân (cs 114). Trẻ biết kết quả trong cuộc sống
hàng ngày trẻ nguyên được nguyên nhân để dẫn đến hiện tượng, trẻ giải thích được
mẫu câu “tại vì… nên….”
Trẻ nói được mối quan hệ trong gia đình, trẻ biết ông nội là ba của ba, ông ngoại là ba
của mẹ …và mối quan hệ các người thân trong gia đình
Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu, công dụng (cs 96) trẻ biết
công dụng và chất liệu của đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày. Trẻ nhận ra
đặc điểm chung và công dụng của 3,4 đồ dùng. Trẻ biết đồ dùng đó theo nhóm và biết
nói tên và chất lượng
Trẻ biết thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng
Toán
Trẻ nhận biết được các số theo thứ tự của dãy số tự nhiên ,đếm đến 6 ,nhận biết nhóm
đối tượng trong phạm vi 6 ,nhận biết chữ số 6 ,trẻ biết tạo nhiều đối tượng thành một

nhóm.
Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6. Trẻ biết tách nhóm đối tượng ra
làm hai phần. trẻ biết chia ra làm hai phần bằng nhiều cách khác nhau
Trẻ chỉ được các khối ( cầu, vuông, chủ nhật, lăn trụ theo yêu cầu) (cs 107). Trẻ lấy được
khối cầu ,khối vuông, khối chủ nhật ,khối lăn trụ theo đặc điểm kích thước màu sắc khác
nhau khi nghe gọi tên (vd : quả bóng dạng hình tròn, cái tủ có dạng hình chữ nhật ,lon
sữa có dạng lăn trụ…)
Trẻ biết liên hệ trong cuộc sống




-

-


-

a.
-

b.



Phát triễn ngôn ngữ
Văn học
Kể lại được câu chuyện theo trình tự nhất định (cs 71) kể lại truyện đã được nghe cho bố
mẹ hoặc bạn và vào các trang theo đúng trình tự. Trẻ hiểu được các yếu tố của câu

chuyện .trẻ thích thú sáng tạo truyện trong tranh ,đồ vật và khinh nghiệm của bản thân
Biết cách khởi xướng trò chuyện (cs 72) trẻ mạnh dạn chủ động giao tiếp với mọi người
xung quanh. Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để thiết lập mối quan hệ hợp tác với bạn bè
Không nói leo không ngắt lời người khác khi trò chuyện (cs 75). Trẻ biết giơ tay khi muốn
nói và chờ đến lượt ,trẻ thể hiện sự tôn trọng người nói bằng việc chỉ đặt câu hỏi khi họ
đã nói xong
Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống (cs 77) .Sử dụng các
câu xả giao đơn giản để giao tiếp với mọi người như “ tạm biệt ,”xin chào”…
Trẻ tích cực trong mọi hoạt động
Chữ cái
Biết ý nghĩa một số ký hiệu ,biểu tượng trong cuội sống (cs 82 ). Trẻ biết được các ký
hiệu riêng của mình ( khăn ,bót đánh răng, dép, ca ,vở..)trẻ biết được ký hiệu thời tiết
,nhãn hàng hóa.
Trẻ biết chữ các quan trọng trong cuộc sống
Phát triễn tình cảm xã hội
Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn (cs 45) .Trẻ chủ động giúp đỡ khi nhìn
thấy bạn cần giúp đỡ,trẻ cần giúp đỡ ngay khi bạn và người lớn yêu cầu
Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác (cs 48).Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người lớn
,của bạn trẻ biết nhìn vào mặt người đang giao tiếp với mình, không được cắt ngang khi
người lớn và bạn nói
Có thói quen chào hỏi cảm ơn ,xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn ,trẻ biết cám ơn
khi người lớn cho quà ,biết ăn năn lo lắng khi phạm lỗi và biết nói lời xin lỗi
Thói quen của trẻ được rèn mọi lúc mọi nơi
Phát triễn thẫm mỹ
Tạo hình
Trẻ biết vẽ và cắt dán những đề tài cô yêu cầu .Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để
tạo thành sản phẩm ,trẻ tham gia tích cực
Trẻ tham gia hoạt động tích cực
Âm nhạc



-

Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoạt bản nhạc .Trẻ biết
thể hiện nét mặt vận động ( vỗ tay, lắc lư…)phù hợp với nhịp sắc thái của bài hát của bản
nhạc

Kết luận sư phạm cho bản thân – bài học kinh nghiệm

-

-

Để đáp ứng việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non đòi hỏi giáo viên mầm non phải có đầy
đủ kế hoạch soạn bài,kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng/chủ đề dựa trên kế
hoạch năm học của trường.
Đảm bảo thời gian, sự phù hợp giữa mục tiêu nội dung và hoạt động giáo dục. Các nội
dung kiến thức và kỹ năng mang tính phát triễn, kiến thức cung cấp phải đảm bảo chính
xác.


-

-

Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học ,sắp xếp và sử dụng phù hợp.
Phải kiên nhẫn tỉ mỉ ,nhẹ nhàng,…
Làm cô nuôi dạy trẻ là một nghề chẳng đơn giản chút nào. Muốn chăm sóc và dạy dỗ trẻ
thơ cho tốt, người giáo viên mầm non vùa là người mẹ hiền, vừa là nhà giáo dục ,vùa là
người y tá , lại đồng thời là người nghệ sĩ. Vì vậy đòi hỏi người giáo viên mầm non phải

có tinh thần chủ động và sáng tạo
Là giáo viên mầm non cần phải yêu thương ,tôn trọng trẻ, yêu nghề, biết chăm sóc ,giáo
dục trẻ và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.


-



×