MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU.....................................................................................1
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU.....................................................................................1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1
1.2.Mục tiêu đề tài...........................................................................................2
1.2.Mục tiêu đề tài...........................................................................................2
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................2
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................3
1.4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..................................................................3
1.4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..................................................................3
1.4.1. Ý nghĩa khoa học...................................................................................3
1.4.1. Ý nghĩa khoa học...................................................................................3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................3
1.5.Những đóng góp mới của luận án............................................................4
1.5.Những đóng góp mới của luận án............................................................4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................5
i
2.1.Chất xơ trong khẩu phần và khả năng tiêu hoá chất xơ trong thức ăn
của lợn..............................................................................................................5
2.1.Chất xơ trong khẩu phần và khả năng tiêu hoá chất xơ trong thức ăn
của lợn..............................................................................................................5
2.1.1. Khẩu phần chứa xơ và các thành phần xơ...........................................5
2.1.1. Khẩu phần chứa xơ và các thành phần xơ...........................................5
2.1.2. Các nguồn xơ và vấn đề cần quan tâm khi sử dụng xơ trong khẩu
phần nuôi lợn...................................................................................................5
2.1.2. Các nguồn xơ và vấn đề cần quan tâm khi sử dụng xơ trong khẩu
phần nuôi lợn...................................................................................................5
Bảng 2.1. Thành phần xenlulo của một số loại ngũ cốc và phụ phẩm của chúng (g/kg
VCK)...................................................................................................................................7
2.1.3. Ảnh hưởng của xơ đến khả năng tiêu hóa...........................................8
2.1.3. Ảnh hưởng của xơ đến khả năng tiêu hóa...........................................8
2.1.4. Ảnh hưởng của xơ đến các chức năng sinh lý...................................10
2.1.4. Ảnh hưởng của xơ đến các chức năng sinh lý...................................10
2.1.5. Khả năng phân giải xơ ở ruột.............................................................11
2.1.5. Khả năng phân giải xơ ở ruột.............................................................11
2.1.6. Lên men phân giải xơ trong đường tiêu hóa ở động vật dạ dày đơn.14
2.1.6. Lên men phân giải xơ trong đường tiêu hóa ở động vật dạ dày đơn.14
2.1.7. Sản phẩm trao đổi chất của quá trình lên men chất xơ.....................14
2.1.7. Sản phẩm trao đổi chất của quá trình lên men chất xơ.....................14
2.1.8. Ảnh hưởng của nguồn xơ đến sản phẩm của quá trình trao đổi chất
16
ii
2.1.8. Ảnh hưởng của nguồn xơ đến sản phẩm của quá trình trao đổi chất
16
2.1.9. Ảnh hưởng lên men xơ đến hệ vi sinh vật đường ruột......................18
2.1.9. Ảnh hưởng lên men xơ đến hệ vi sinh vật đường ruột......................18
2.2.Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật..........24
2.2.Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật..........24
Sơ đồ 2.1. Tỷ lệ phụ phẩm của ngành xay xát thóc..........................................................24
Bảng 2.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc, gạo lật và ngô................25
Bảng 2.3. Thành phần axit amin của gạo lật và ngô hạt...................................................25
Bảng 2.4. Thành phần axit béo của ngô và gạo lật (%).....................................................27
Bảng 2.5. Thành phần hóa học của thóc, gạo lật và ngô..................................................28
Bảng 2.6. Thành phần axit amin trong thóc, gạo lật, ngô và lúa mỳ.................................28
2.3.Tình hình sử dụng thóc và gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi công
nghiệp ở Việt Nam hiện nay.........................................................................30
2.3.Tình hình sử dụng thóc và gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi công
nghiệp ở Việt Nam hiện nay.........................................................................30
2.3.1. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi ở các nhà
máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp..............................................31
2.3.1. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi ở các nhà
máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp..............................................31
Bảng 2.7. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn nuôi tại một
số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp..............................................32
Bảng 2.8. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn nuôi tại một
số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp (những doanh nghiệp đang và
đã từng sử dụng).............................................................................................................33
2.3.2. Giá một số loại nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng dùng trong một
số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam...................................34
2.3.2. Giá một số loại nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng dùng trong một
số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam...................................34
iii
Bảng 2.9. Giá của thóc và gạo lật so với một số nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng khác
tại thời điểm điều tra ở các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi (đ/kg)................34
2.3.3. Tiềm năng lúa gạo sử dụng trong chăn nuôi ở Việt Nam.................36
2.3.3. Tiềm năng lúa gạo sử dụng trong chăn nuôi ở Việt Nam.................36
2.3.4. Đặc điểm một số nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng thường sử
dụng trong chăn nuôi....................................................................................39
2.3.4. Đặc điểm một số nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng thường sử
dụng trong chăn nuôi....................................................................................39
2.4.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước...........................................44
2.4.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước...........................................44
2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước......................................................44
2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước......................................................44
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước......................................................46
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước......................................................46
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................50
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................50
3.1.Nội dung nghiên cứu...............................................................................50
3.1.Nội dung nghiên cứu...............................................................................50
3.2.Phương pháp nghiên cứu........................................................................50
3.2.Phương pháp nghiên cứu........................................................................50
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu nội dung 1: Xác định giá trị năng lượng
tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng cơ
bản và tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng các axit amin của thóc và gạo lật làm thức
ăn cho lợn.......................................................................................................50
iv
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu nội dung 1: Xác định giá trị năng lượng
tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng cơ
bản và tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng các axit amin của thóc và gạo lật làm thức
ăn cho lợn.......................................................................................................50
3.2.1.1.Thí nghiệm tiêu hóa tổng số...........................................................................50
3.2.1.1.1.Vật liệu nghiên cứu.....................................................................................50
3.2.1.1.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm....................................................................51
3.2.1.1.3.Các phương pháp phân tích hóa học...........................................................51
3.2.1.1.4.Phương pháp tính toán kết quả....................................................................52
3.2.1.2.Thí nghiệm tiêu hóa axit amin hồi tràng........................................................52
3.2.1.2.1.Vật liệu nghiên cứu.....................................................................................52
3.2.1.2.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm....................................................................52
3.2.1.2.3.Các phương pháp phân tích hóa học...........................................................54
3.2.1.2.4.Phương pháp tính toán kết quả....................................................................54
3.2.1.2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu..............................................................54
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung 2: Xác định tỷ lệ thích hợp thóc
trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái...........................................................54
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung 2: Xác định tỷ lệ thích hợp thóc
trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái...........................................................54
3.2.2.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm.......................................................................54
3.2.2.1.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm lợn nái mang thai......................................55
3.2.2.1.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm lợn nái tiết sữa...........................................55
Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn nái sinh sản...................................................56
3.2.2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu..................................................................56
3.2.2.3.Các chỉ tiêu theo dõi.......................................................................................57
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu nội dung 3: Xác định tỷ lệ sử dụng thích
hợp đối với gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn con sau cai sữa.......57
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu nội dung 3: Xác định tỷ lệ sử dụng thích
hợp đối với gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn con sau cai sữa.......57
v
3.2.3.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm.......................................................................57
Bảng 3.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn con sử dụng gạo lật.......................................58
3.2.3.2.Thời gian và địa điểm thí nghiệm..................................................................58
3.2.3.3.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu..................................58
3.2.4. Phương pháp nghiên cứu nội dung 4: Xác định tỷ lệ sử dụng thích
hợp đối với thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn thịt..............59
3.2.4. Phương pháp nghiên cứu nội dung 4: Xác định tỷ lệ sử dụng thích
hợp đối với thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn thịt..............59
3.2.4.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm sử dụng thóc trên lợn thịt.............................59
Bảng 3.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng thóc trên lợn thịt..........................................59
3.2.4.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm sử dụng gạo lật trên lợn thịt.........................59
Bảng 3.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng gạo lật trên lợn thịt.......................................60
3.2.4.3.Khẩu phần thức ăn và chế độ nuôi dưỡng......................................................60
3.2.4.4.Thời gian và địa điểm thí nghiệm..................................................................60
3.2.4.5.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu..................................61
3.2.5. Phương pháp nghiên cứu nội dung 5: Đánh giá hiệu quả kinh tế của
việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi ở quy mô công
nghiệp 61
3.2.5. Phương pháp nghiên cứu nội dung 5: Đánh giá hiệu quả kinh tế của
việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi ở quy mô công
nghiệp 61
3.2.5.1.Đánh giá thông qua các thí nghiệm nuôi dưỡng............................................61
3.2.5.2.Đánh giá tại nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi.........................................62
Bảng 3.13. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thử nghiệm tại trang trại trên lợn thịt......................62
3.2.5.3.Địa điểm và thời gian nghiên cứu..................................................................63
3.2.5.4.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu..................................63
3.2.5.5.Phương pháp xử lý số liệu các thí nghiệm nuôi dưỡng.................................64
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................65
vi
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................65
4.1.Xác định giá trị năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu
hóa tổng số các chất dinh dưỡng cơ bản và tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng các
axit amin của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn.....................................65
4.1.Xác định giá trị năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu
hóa tổng số các chất dinh dưỡng cơ bản và tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng các
axit amin của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn.....................................65
4.1.1. Giá trị năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng
số các chất dinh dưỡng cơ bản của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn...65
4.1.1. Giá trị năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng
số các chất dinh dưỡng cơ bản của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn...65
4.1.1.1.Thành phần hóa học của thóc và gạo lật........................................................65
Bảng 4.1. Thành phần hóa học của thóc và gạo lật (% VCK) (N=3)...................................65
4.1.1.2. Thành phần axit amin của thóc và gạo lật.....................................................66
Bảng 4.2. Thành phần axit amin của thóc và gạo lật (trong VCK).....................................68
4.1.1.3. Tỷ lệ tiêu hóa một số thành phần dinh dưỡng trên lợn và giá trị năng lượng
của thóc và gạo lật......................................................................................................68
Bảng 4.3. Tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng (%) và các giá trị năng lượng của
thóc và gạo lật dùng trong chăn nuôi lợn (kcal/kg VCK)...................................................69
4.1.2. Hệ số tiêu hoá hồi tràng của một số axit amin thiết yếu trong thóc và
gạo lật dùng cho lợn......................................................................................70
4.1.2. Hệ số tiêu hoá hồi tràng của một số axit amin thiết yếu trong thóc và
gạo lật dùng cho lợn......................................................................................70
4.1.2.1.Hệ số tiêu hóa hồi tràng biểu kiến ở lợn của axit amin trong thóc và gạo lật
70
Bảng 4.4. Hệ số tiêu hoá axit amin hồi tràng biểu kiến của thóc và gạo lật.....................70
4.1.2.2.Hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn ở lợn của thóc và gạo lật.......73
Bảng 4.5. Kết quả hàm lượng axit amin nội sinh (g/kgVCK) và hệ số tiêu hóa axit amin hồi
tràng tiêu chuẩn của thóc và gạo lật................................................................................74
4.2.Xác định tỷ lệ thích hợp thóc trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái. .75
vii
4.2.Xác định tỷ lệ thích hợp thóc trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái. .75
4.2.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến
một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái mang thai...........................75
4.2.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến
một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái mang thai...........................75
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần ở giai đoạn
mang thai đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái.........................................75
Đồ thị 4.1: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái mang thai
đến số con sơ sinh sống, cai sữa và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa......................................76
Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái mang thai
đến chi phí thức ăn và hao hụt khối lượng lợn mẹ..........................................................79
4.2.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến
một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái tiết sữa...............................79
4.2.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến
một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái tiết sữa...............................79
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần ở giai đoạn
tiết sữa đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái.............................................79
Đồ thị 4.3: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái tiết sữa
đến số con sơ sinh sống, cai sữa và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa......................................82
Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái mang thai
đến chi phí thức ăn và hao hụt khối lượng lợn mẹ..........................................................83
4.3.Xác định tỷ lệ thích hợp gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn con
sau cai sữa......................................................................................................83
4.3.Xác định tỷ lệ thích hợp gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn con
sau cai sữa......................................................................................................83
4.3.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần
đến tỷ lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn con sau cai sữa.............84
4.3.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần
đến tỷ lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn con sau cai sữa.............84
Bảng 4.8a. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến sinh
trưởng của lợn con..........................................................................................................85
viii
Đồ thị 4.5: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn
con sau cai sữa đến tốc độ sinh trưởng...........................................................................86
4.3.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần
đến tỷ lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn con sau cai sữa.............86
4.3.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần
đến tỷ lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn con sau cai sữa.............86
Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn
con sau cai sữa đến tiêu tốn thức ăn...............................................................................87
Bảng 4.8b. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến hiệu
quả sử dụng thức ăn của lợn con.....................................................................................87
4.4.Xác định tỷ lệ thích hợp thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho
lợn thịt............................................................................................................88
4.4.Xác định tỷ lệ thích hợp thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho
lợn thịt............................................................................................................88
4.4.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến
tỷ lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt................................88
4.4.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến
tỷ lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt................................88
Đồ thị 4.7: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu phần đến tốc
độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt......................................................................................89
Bảng 4.9a. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến sinh
trưởng của lợn nuôi thịt..................................................................................................90
Bảng 4.9b. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến hiệu quả
sử dụng thức ăn của lợn nuôi thịt....................................................................................90
Đồ thị 4.8: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn
nuôi thịt đến thu nhận thức ăn........................................................................................92
Đồ thị 4.9: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn
nuôi thịt đến tiêu tốn thức ăn..........................................................................................93
Đồ thị 4.10: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn
nuôi thịt đến chi phí thức ăn thức ăn..............................................................................94
4.4.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần
đến tỷ lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt.........................94
ix
4.4.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần
đến tỷ lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt.........................94
Đồ thị 4.11: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu phần của
lợn nuôi thịt đến tốc độ sinh trưởng...............................................................................95
Bảng 4.10a. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến sinh
trưởng của lợn nuôi thịt..................................................................................................95
Đồ thị 4.12: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu phần của
lợn nuôi thịt đến thu nhận thức ăn..................................................................................97
Bảng 4.10b. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến hiệu
quả sử dụng thức ăn của lợn nuôi thịt.............................................................................97
Đồ thị 4.13: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu phần của
lợn nuôi thịt đến tiêu tốn thức ăn...................................................................................98
Đồ thị 4.14: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu phần của
lợn nuôi thịt đến chi phí thức ăn.....................................................................................99
4.5.Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất
thức ăn chăn nuôi ở quy mô công nghiệp..................................................100
4.5.Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất
thức ăn chăn nuôi ở quy mô công nghiệp..................................................100
4.5.1. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật
thay thế ngô trong khẩu phần cho lợn trong điều kiện thí nghiệm...........100
4.5.1. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật
thay thế ngô trong khẩu phần cho lợn trong điều kiện thí nghiệm...........100
Bảng 4.11. Giá ngô, thóc và gạo lật mua vào trong thời gian thực hiện các thí nghiệm
nuôi dưỡng....................................................................................................................100
4.5.2. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc thay thế ngô
trong khẩu phần cho lợn.............................................................................101
4.5.2. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc thay thế ngô
trong khẩu phần cho lợn.............................................................................101
Bảng 4.12. Chi phí thức ăn trong các thí nghiệm sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu
phần thức ăn cho lợn (1000 đ)......................................................................................101
4.5.3. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng gạo lật thay thế
ngô trong khẩu phần cho lợn......................................................................102
x
4.5.3. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng gạo lật thay thế
ngô trong khẩu phần cho lợn......................................................................102
Bảng 4.13. Chi phí thức ăn trong các thí nghiệm sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu
phần thức ăn cho lợn (1000 đ)......................................................................................103
4.5.4. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để
sản xuất thức ăn chăn nuôi cho lợn trong điều kiện sản xuất công nghiệp
tại nhà máy thức ăn chăn nuôi...................................................................104
4.5.4. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để
sản xuất thức ăn chăn nuôi cho lợn trong điều kiện sản xuất công nghiệp
tại nhà máy thức ăn chăn nuôi...................................................................104
4.5.4.1.Kết quả đánh giá hiệu quả tạo viên thức ăn.................................................104
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của tỷ lệ thóc thay thế ngô trong công thức và chế độ ép đến độ
bền viên thức ăn (%)......................................................................................................104
4.5.4.2.Đánh giá đáp ứng của thị trường đối với một số sản phẩm thức ăn chăn nuôi
được sản xuất theo công thức tối ưu rút ra được từ các thí nghiệm nuôi dưỡng.....106
Bảng 4.15. Năng suất chăn nuôi của thức ăn thử nghiệm được sản xuất tại nhà máy sản
xuất thức ăn chăn nuôi của công ty Hà Lan....................................................................107
4.5.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất một
số loại thức ăn cho lợn tại nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi.............................108
Bảng 4.16. Giá thành, giá bán và lợi nhuận thu được của một số loại thức ăn có thóc, gạo
lật được sản xuất tại nhà máy của công ty Hà Lan (đ/kg)..............................................109
4.5.4.4.Ước tính giá thóc và gạo lật hợp lý, có thể sử dụng để sản xuất thức ăn cho
lợn ở quy mô công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế..............................................110
Bảng 4.17. Sự khác biệt giá của thóc, gạo lật và ngô tại thời điểm đánh giá hiệu quả kinh
tế tại nhà máy sản xuất thức ăn của công ty Hà Lan......................................................112
Bảng 4.18. Mức giá thóc và gạo lật đưa vào để ước tính giá lợi thế khi sử dụng để sản
xuất thức ăn cho lợn ở quy mô công nghiệp..................................................................113
Bảng 4.19. Chi phí nguyên liệu, giá thành và lợi nhuận của thức ăn cho lợn thịt, khi áp
một số mức giá giả định để ước tính giá lợi thế của thóc và gạo lật so với ngô.............114
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................116
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................116
5.1.Kết luận..................................................................................................116
xi
5.1.Kết luận..................................................................................................116
5.2.Đề nghị....................................................................................................116
5.2.Đề nghị....................................................................................................116
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................117
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................117
PHẦN PHỤ LỤC:.........................................................................................136
PHẦN PHỤ LỤC:.........................................................................................136
Phụ lục 2.1. Khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm (% ở dạng sử dụng).................136
Phụ lục 2.2. Phương pháp tính toán kết quả tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng (vật chất
khô, protein thô, mỡ thô, xơ thô, khoáng tổng số) được tính toán theo phương pháp
hiệu trừ (different method)...........................................................................................137
Phụ lục 2.3. Phương pháp tính toán kết quả tỷ lệ tiêu hoá axit amin của khẩu phần.
139
Phụ lục 3.1. Khẩu phần ăn cho lợn nái mang thai thí nghiệm (%)..............................140
Phụ lục 3.2. Khẩu phần ăn cho lợn nái tiết sữa thí nghiệm (%)..................................141
Phụ lục 3.3. Khẩu phần thức ăn cho lợn con thí nghiệm (%)......................................141
Phụ lục 3.4. Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn 2055kg (%).....................................................................................................................142
Phụ lục 3.5. Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn 55kg xuất chuồng(%)..........................................................................................................144
Phụ lục 3.6. Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn 2055kg (%).....................................................................................................................145
Phụ lục 3.7. Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn từ
55-xuất chuồng(%).....................................................................................................145
Phụ lục 3.8. Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc và gạo lật sản xuất ở quy mô công
nghiệp (%)..................................................................................................................146
Phụ lục 3.9. Mổ và lắp van hồi manh tràng trên lợn..................................................148
xii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt
Diễn giải
♀
:
Cái
♂
:
Đực
AA
:
Axit amin
AME
:
Năng lượng trao đổi biểu kiến
AX
:
Arabinoxylans
CHO
:
Cacbonhydrat
CNQG
:
Công nhận quốc gia
CP
:
Protein thô
CPTĂ
:
Chi phí thức ăn
CS
:
Cai sữa
cs
:
Cộng sự
đ
:
Đồng
ĐBSCL
:
Đồng bằng sông Cửu Long
ĐBSH
:
Đồng bằng sông Hồng
DDGS
:
Bã rượu khô (distillers dried grais with solubles)
ĐDTL
:
Động dục trở lại
DE
:
Năng lượng tiêu hóa
DF
:
khẩu phần xơ
DM
:
Vật chất khô (dry matter)
DN
:
Doanh nghiệp
ĐNB
:
Đông Nam Bộ
DXKN
:
Dẫn xuất không Nitơ
FDI
:
Doanh nghiệp vốn liên doanh với nước ngoài
GĐ
:
Giai đoạn
GE
:
Năng lượng thô
HMKL
:
Hao mòn khối lượng
Kg TT
:
Kilogram tăng trọng
KL
:
Khối lượng
xiii
KP
:
Khẩu phần
KPCS
:
Khẩu phần cơ sở
KPGL
:
Khẩu phần gạo lật
KPT
:
Khẩu phần thóc
ME
:
Năng lượng trao đổi
Men
:
Năng lượng trao đổi hiệu chỉnh
NDF
:
Chất xơ không hòa tan (Neutral Detergent Fiber)
NN
:
Nước ngoài
NSNG
:
National Swine Nutrition Guide
NSP
:
Polysacarit không phải là tinh bột
RS
:
Kháng tinh bột (resistant starch)
SBP
:
Bã củ cải đường (Sugar beet pulp)
SL
:
Sản lượng
SLG
:
Số lượng giống
SS
:
Sơ sinh
SSS
:
Sơ sinh sống
Polymer
:
Là các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng
phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp
lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).
TĂ TT
:
Thức ăn tiêu thụ
TĂĂV
:
Thức ăn ăn vào
TĂCN
:
Thức ăn chăn nuôi
TACT
:
Thức ăn công ty
TAGL
:
Thức ăn có gạo lật
TAT
:
Thức ăn có thóc
TB
:
Trung bình
TCVN
:
Tiêu chuẩn Việt Nam
TD
:
Theo dõi
TĐST
:
Tốc độ sinh trưởng
TLTHTS
:
Tỷ lệ tiêu hóa tổng số
TSDN
:
Tổng số doanh nghiệp
xiv
TT
:
Tuần tuổi
TTTĂ
:
Tiêu tốn thức ăn
VCK
:
Vật chất khô
VFA
:
Axit béo bay hơi
VNTN
:
Vật nuôi thử nghiệm
XB
:
Xuất bán
YL
:
Yorkshire x Landrace
xv
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thành phần xenlulo của một số loại ngũ cốc và phụ phẩm của
chúng (g/kg VCK).............................................................................................7
Sơ đồ 2.1. Tỷ lệ phụ phẩm của ngành xay xát thóc........................................24
Bảng 2.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc, gạo lật và ngô
.........................................................................................................................25
Bảng 2.3. Thành phần axit amin của gạo lật và ngô hạt.................................25
Bảng 2.4. Thành phần axit béo của ngô và gạo lật (%)...................................27
Bảng 2.5. Thành phần hóa học của thóc, gạo lật và ngô.................................28
Bảng 2.6. Thành phần axit amin trong thóc, gạo lật, ngô và lúa mỳ...............28
Bảng 2.7. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn
nuôi tại một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp..........32
Bảng 2.8. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn
nuôi tại một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp (những
doanh nghiệp đang và đã từng sử dụng)..........................................................33
Bảng 2.9. Giá của thóc và gạo lật so với một số nguyên liệu thức ăn giàu năng
lượng khác tại thời điểm điều tra ở các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn
nuôi (đ/kg).......................................................................................................34
Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn nái sinh sản..................................56
Bảng 3.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn con sử dụng gạo lật......................58
Bảng 3.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng thóc trên lợn thịt..........................59
Bảng 3.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng gạo lật trên lợn thịt......................60
Bảng 3.13. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thử nghiệm tại trang trại trên lợn thịt......62
Bảng 4.1. Thành phần hóa học của thóc và gạo lật (% VCK) (N=3)..............65
Bảng 4.2. Thành phần axit amin của thóc và gạo lật (trong VCK).................68
Bảng 4.3. Tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng (%) và các giá trị năng
lượng của thóc và gạo lật dùng trong chăn nuôi lợn (kcal/kg VCK)..............69
xvi
Bảng 4.4. Hệ số tiêu hoá axit amin hồi tràng biểu kiến của thóc và gạo lật. . .70
Bảng 4.5. Kết quả hàm lượng axit amin nội sinh (g/kgVCK) và hệ số tiêu hóa
axit amin hồi tràng tiêu chuẩn của thóc và gạo lật..........................................74
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần ở
giai đoạn mang thai đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái.........75
Đồ thị 4.1: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
mang thai đến số con sơ sinh sống, cai sữa và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa....76
Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
mang thai đến chi phí thức ăn và hao hụt khối lượng lợn mẹ.........................79
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần ở
giai đoạn tiết sữa đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái.............79
Đồ thị 4.3: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
tiết sữa đến số con sơ sinh sống, cai sữa và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa.........82
Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
mang thai đến chi phí thức ăn và hao hụt khối lượng lợn mẹ.........................83
Bảng 4.8a. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần
đến sinh trưởng của lợn con............................................................................85
Đồ thị 4.5: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn con sau cai sữa đến tốc độ sinh trưởng......................................86
Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn con sau cai sữa đến tiêu tốn thức ăn..........................................87
Bảng 4.8b. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần
đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con......................................................87
Đồ thị 4.7: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu phần
đến tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt..........................................................89
Bảng 4.9a. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần
đến sinh trưởng của lợn nuôi thịt....................................................................90
Bảng 4.9b. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần
đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn nuôi thịt...............................................90
xvii
Đồ thị 4.8: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu phần
của lợn nuôi thịt đến thu nhận thức ăn............................................................92
Đồ thị 4.9: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu phần
của lợn nuôi thịt đến tiêu tốn thức ăn..............................................................93
Đồ thị 4.10: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến chi phí thức ăn thức ăn.........................................94
Đồ thị 4.11: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến tốc độ sinh trưởng.................................................95
Bảng 4.10a. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu
phần đến sinh trưởng của lợn nuôi thịt............................................................95
Đồ thị 4.12: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến thu nhận thức ăn...................................................97
Bảng 4.10b. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu
phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn nuôi thịt......................................97
Đồ thị 4.13: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến tiêu tốn thức ăn.....................................................98
Đồ thị 4.14: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến chi phí thức ăn......................................................99
Bảng 4.11. Giá ngô, thóc và gạo lật mua vào trong thời gian thực hiện các thí
nghiệm nuôi dưỡng.......................................................................................100
Bảng 4.12. Chi phí thức ăn trong các thí nghiệm sử dụng thóc thay thế ngô
trong khẩu phần thức ăn cho lợn (1000 đ)....................................................101
Bảng 4.13. Chi phí thức ăn trong các thí nghiệm sử dụng gạo lật thay thế ngô
trong khẩu phần thức ăn cho lợn (1000 đ)....................................................103
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của tỷ lệ thóc thay thế ngô trong công thức và chế độ
ép đến độ bền viên thức ăn (%).....................................................................104
Bảng 4.15. Năng suất chăn nuôi của thức ăn thử nghiệm được sản xuất tại nhà
máy sản xuất thức ăn chăn nuôi của công ty Hà Lan....................................107
xviii
Bảng 4.16. Giá thành, giá bán và lợi nhuận thu được của một số loại thức ăn
có thóc, gạo lật được sản xuất tại nhà máy của công ty Hà Lan (đ/kg)........109
Bảng 4.17. Sự khác biệt giá của thóc, gạo lật và ngô tại thời điểm đánh giá
hiệu quả kinh tế tại nhà máy sản xuất thức ăn của công ty Hà Lan..............112
Bảng 4.18. Mức giá thóc và gạo lật đưa vào để ước tính giá lợi thế khi sử
dụng để sản xuất thức ăn cho lợn ở quy mô công nghiệp.............................113
Bảng 4.19. Chi phí nguyên liệu, giá thành và lợi nhuận của thức ăn cho lợn
thịt, khi áp một số mức giá giả định để ước tính giá lợi thế của thóc và gạo lật
so với ngô......................................................................................................114
Phụ lục 2.1. Khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm (% ở dạng sử dụng).
.......................................................................................................................136
Phụ lục 2.2. Phương pháp tính toán kết quả tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng
(vật chất khô, protein thô, mỡ thô, xơ thô, khoáng tổng số) được tính toán
theo phương pháp hiệu trừ (different method)..............................................137
xix
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp, với diện tích trên 7,8 triệu ha lúa đạt
sản lượng 45,2 triệu tấn thóc trong năm 2015 (Niên giám thống kê, 2015).
Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt nam (VFA), mùa vụ 2011/2012,
lượng gạo xuất khẩu của nước ta đạt mức kỷ lục 7,1 triệu tấn, với tổng kim
ngạch xuất khẩu lên đến trên 3,5 tỷ USD (Cục xúc tiến thương mại, 2012). Tuy
nhiên, theo Tổ chức Nông Lương Quốc tế (FAO), viễn cảnh xuất khẩu gạo của
thế giới (trong đó có Việt Nam) trong những năm qua rất ảm đạm.
Tình hình đó dẫn tới một nghịch lý là trong khi sản lượng lúa sản xuất
trong nước đang dư thừa, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, nhưng hàng năm
chúng ta vẫn phải nhập gần 9 triệu tấn nguyên liệu, chủ yếu là các nguyên liệu
thức ăn giầu năng lượng (3,9 triệu tấn) và thức ăn giầu protein (4,8 triệu tấn)
để làm thức ăn chăn nuôi (Cục Chăn nuôi, 2012).
Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 17 trong 20 quốc gia sản xuất thức
ăn chăn nuôi lớn nhất thế giới (VIRAC JSC, 2016). Năm 2015, sản lượng sản
xuất thức ăn chăn nuôi (TĂCN) của nước ta đạt 15,8 triệu tấn, tăng hơn so với
năm 2014, trong đó sản lượng TĂCN do doanh nghiệp có vốn nước ngoài
(FDI) sản xuất chiếm tới 60%, doanh nghiệp nội địa chỉ chiếm 40%. Về cơ
cấu thức ăn theo vật nuôi, thức ăn cho gia súc chiếm tới 60% sản lượng, đứng
thứ 2 là thức ăn cho thủy sản, thức ăn cho vật nuôi làm cảnh chiếm tỷ trọng
không đáng kể (chưa đến 1%). Ở nước ta, chăn nuôi lợn là ngành quan trọng
nhất, sản xuất trên 75% tổng lượng thịt của cả nước. Trong tổng số hơn 15,8
triệu tấn thức ăn công nghiệp sản xuất/năm, có đến 60% là thức ăn hỗn hợp và
đậm đặc cho lợn (VIRAC JSC, 2016). Vì vậy, nghiên cứu về thức ăn cho lợn
nói chung cũng như nguyên liệu để sản xuất thức ăn cho lợn nói riêng là vô
cùng quan trọng và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
1
Theo Bộ Công Thương, so với các nước trong khu vực, giá thức ăn
chăn nuôi ở Việt Nam luôn cao hơn khoảng 15 đến 20%, dẫn đến các sản
phẩm chăn nuôi của Việt Nam khó cạnh tranh. Các nguyên nhân dẫn đến giá
thức ăn chăn nuôi trong nước luôn cao là do ngành thức ăn chăn nuôi nội
địa phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu dẫn đến rủi ro lớn
về biến động giá và tỷ giá, đẩy giá thức ăn chăn nuôi tăng cao (VIRAC JSC,
2016). Trong khi đó, sản lượng thóc sẵn có chưa được quan tâm đúng mức
như nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngoại trừ cám và
một phần tấm. Lượng thóc được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi ở nước ta vẫn
rất khiêm tốn. Lý do là gì? Những vướng mắc thuộc về kỹ thuật (thành phần
dinh dưỡng, tỷ lệ tiêu hoá, tỷ lệ sử dụng trong các khẩu phần thức ăn cho vật
nuôi) hay hiệu quả kinh tế (mức độ sẵn có về lượng, ưu thế về giá so với các
nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng khác…vv). Đề tài này được tiến hành
nhằm góp phần khắc phục những tồn tại, những nghịch lý về nguyên liệu thức
ăn chăn nuôi ở nước ta, hướng tới việc sử dụng tốt và có hiệu quả nguồn thức
ăn sẵn có cho chăn nuôi lợn.
1.2.
Mục tiêu đề tài
Xác định được tỷ lệ sử dụng thóc và gạo lật tối ưu trong thức ăn hỗn
hợp cho các đối tượng lợn.
Đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật làm
thức ăn chăn nuôi lợn.
1.3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thóc và gạo lật được sử dụng ở các tỷ lệ khác nhau.
Lợn nái, lợn con sau cai sữa và lợn thịt.
2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá thành phần và giá trị dinh
dưỡng của 2 loại nguyên liệu: thóc và gạo lật thuộc giống lúa IR5004 và xác
định tỷ lệ sử dụng thích hợp của chúng trong khẩu phần cho các đối tượng lợn
như lợn nái mang thai, lợn nái tiết sữa, lợn con sau cai sữa và lợn nuôi thịt.
1.4.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung cơ sở dữ liệu về
thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa, giá trị năng lượng và tỷ lệ tiêu hóa axit
amin (SID) của thóc và gạo lật dùng làm thức ăn nuôi lợn ở Việt Nam và bách
khoa toàn thư về TĂCN thế giới (Feedipedia.org).
Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo cho các nghiên
cứu tiếp theo và tài liệu giảng dạy cho các cơ sở đào tạo chuyên ngành.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Tạo được cơ sở dữ liệu của thóc, gạo lật để xây dựng khẩu phần tối ưu
trong sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn công nghiệp ở Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu của luận án là dữ liệu giúp các doanh nghiệp sản
xuất thức ăn chăn nuôi và các cơ sở chăn nuôi lợn tham khảo trong việc
sử dụng hiệu quả thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn nuôi lợn.
- Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ làm cơ sở khoa học cho việc đẩy
mạnh tiêu dùng thóc nội địa, tạo thị trường thóc ổn định cho người
nông dân, góp phần không nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm, phát
triển nông thôn mới và ổn định kinh tế vĩ mô.
3
1.5.
Những đóng góp mới của luận án
- Đây là một công trình nghiên cứu cơ bản có tính hệ thống từ trước tới
nay, từ đánh giá giá trị dinh dưỡng đến giá trị nuôi dưỡng trên lợn đối
với thóc và gạo lật, hai loại nguyên liệu sẵn có nhưng được sử dụng rất
hạn chế trong chăn nuôi ở nước ta.
- Kết quả nghiên cứu của luận án đã tạo ra được bộ cơ sở dữ liệu về
thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và đặc biệt là hệ số tiêu hóa hồi
tràng tiêu chuẩn các axit amin của thóc và gạo lật thuộc giống lúa
IR50404 dùng làm thức ăn cho lợn lần đầu tiên được công bố ở Việt
Nam.
- Đây cũng là công trình nghiên cứu hiếm có ở nước ta đưa ra được
khuyến cáo về tỷ lệ sử dụng thóc và gạo lật thích hợp trong khẩu phần
cho lợn nái, lợn con sau cai sữa và lợn thịt.
- Luận án cũng đưa ra những phân tích chi tiết về hiệu quả kinh tế của
việc sử dụng thóc và gạo lật trong chăn nuôi lợn. Đây là căn cứ tốt cho
các chính sách quản lý của nhà nước liên quan đến nguyên liệu và sản
xuất thức ăn chăn nuôi ở nước ta.
4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.
Chất xơ trong khẩu phần và khả năng tiêu hoá chất xơ trong thức
ăn của lợn
2.1.1. Khẩu phần chứa xơ và các thành phần xơ
Khái niệm “xơ khẩu phần” được Hipsley sử dụng năm 1953 (De Vries
et al, 1999) dùng cho “phần không tiêu hóa có cấu tạo từ vách tế bào thực
vật”. Tuy nhiên, các định nghĩa khác nhau đã được đưa ra và sử dụng trong
suốt thời gian dài và bây giờ, nó đã được nhận diện một cách chính xác là “xơ
khẩu phần” (DF). Tuy nhiên, khía cạnh quan trọng trong định nghĩa này là
“xơ khẩu phần” chứa CHO (carbohydrate) mà chúng có thể tiêu hóa được
bằng các enzym nội sinh của vật nuôi (AACC, 2001).
Nhìn chung, DF bao gồm thành phần vách tế bào thực vật như xơ,
hemixelluloses, chúng liên kết với nhau như β-glucan (βG), pectins, chất kết
dính và chất nhầy (Davidson and McDonald, 1998). Lignin là thành phần
phenolic cũng có trong xơ cũng là thành phần vách tế bào thực vật gây ảnh
hưởng lớn nhất đến khả năng tiêu hóa thức ăn thực vật (Theander et al, 1989).
Từ quan điểm sinh lý, phần đường không có nguồn gốc tinh bột (non-starch
polysaccharides-NSP),
các
đường
không
tiêu
hóa
(non-digestible
oligosaccharides) và kháng tinh bột (resistant starch-RS) nằm trong cấu trúc
khẩu phần chứa chất xơ, chúng không bị các enzym nội sinh thủy phân và sau
đó chúng trở thành cơ chất sẵn có cho vi khuẩn trong đường ruột lên men
(Cummings JH and Stephen AM, 2007).
2.1.2. Các nguồn xơ và vấn đề cần quan tâm khi sử dụng xơ trong khẩu
phần nuôi lợn
Nguồn gốc xơ và các thành phần của chúng trong khẩu phần được tiêu
hóa trong ruột già ở mức độ khác nhau (Chabeauti et al, 1991). Cấu trúc lý-
5
hóa của các nguồn xenlulo trong khẩu phần có thể tạo ra những thay đổi môi
về trường trong đường ruột và làm thay đổi sự phát triển vi khuẩn đường ruột.
Các thành phần thức ăn trong khẩu phần nuôi lợn phụ thuộc vào một số yếu tố
như cấu trúc xenlulo, mức độ vi khuẩn lên men trong ruột già, khả năng hòa
tan và sử dụng các axit béo bay hơi được sản sinh (Molist et al, 2014). Các
nguồn xenlulo được lên men trong đường ruột sản sinh VFA, chúng có ảnh
hưởng tích cực đến sức khỏe đường ruột (Lindberg, 2014). Wellock et al.
(2007) nhấn mạnh rằng lợi ích mang lại cho sức khỏe đường tiêu hóa của các
khẩu phần chứa nhiều nguồn NSP hòa tan tốt hơn so với NSP không hòa tan.
Xenlulo hòa tan bao gồm pectins, βG, chất kết dính và hemixelluloses, trong
khi đó xenlulo và lignin lại là phần đóng góp vào cấu trúc của phần xenlulo
không hòa tan (Davidson and Mc Donald, 1998). Do đó, chúng là yếu tố quan
trọng cần được hiểu biết về nguồn và loại xenlulo cung cấp trong các khẩu
phần nuôi lợn.
Cần quan tâm và thúc đẩy trong xác định đặc tính của những thành
phần nguyên liệu sử dụng trong phối trộn thức ăn. Nhiều loại sản phẩm sử
dụng trong phối trộn thức ăn chứa các loại ngũ cốc giàu đạm, chiết xuất và
các sản phẩm chiết xuất dầu công nghiệp (như các loại hạt có dầu) và bột xay
xát (cám và các sản phẩm xay xát) và các nguồn xenlulo khác.
Các loại ngũ cốc và các sản phẩm của chúng là những thành phần chủ
yếu và cũng là nguồn năng lượng chính trong khẩu phần nuôi lợn. Khẩu phần
gồm các loại ngũ cốc chủ yếu là NSP, βG, xenlulo và thành phần không phải
là carbohydrate chứa lignin (Bach Knudsen, 2014). Hơn nữa, có một lượng
nhỏ cơ chất của pectin được tìm thấy ở thân và lá các loại ngũ cốc (Choct,
1997). Một số nghiên cứu khác đề cập tới mức xenlulo của khẩu phần thường
sẵn có trong các nguyên liệu, chúng có tương quan chặt chẽ với loại hình và
chất lượng. Qui chiếu các kết quả ở bảng 2.1 cho thấy có sự biến động về hàm
6