Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề mẫu ôn thi TN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.97 KB, 10 trang )

Đề mẫu ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Toán
Phần a: Một số đề mẫu
Đề 1
Bài 1: (4 điểm) Cho hàm số: y = x
3
- 4x
2
+ 4x.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Lập phơng trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(0;6).
c) Gọi (d
k
) là đờng thẳng qua gốc toạ độ với hệ số góc k.
Tìm các giá trị của k để (d
k
) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt.
Bài 2: (2 điểm)
a) Cho hàm số y = x
3
e
2x
. Giải bất phơng trình: y > (2x
2
+ 3)e
2x
b) Tính các tích phân sau:
I =

2
0
sin



xdxx
; J =
dxxx 1
3
2
1
2
+


Bài 3: (1 điểm)
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức:
0;
1
6
5
3









+
x
x

xx
n
biết
rằng:
92
12
=++

n
n
n
n
n
n
CCC

Bài 4: (1 điểm)
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(2; -
3
); B(5;0) và đờng thẳng
(

): x +
3
y - 7 = 0. Lập phơng trình đờng tròn (C) đi qua A, B và tiếp xúc với (

).
Bài 5: (2 điểm)
Trong không gian toạ độ Oxyz cho các điểm A(1;0;2); B(-1;1;5); C(0;-1;2);
D(2;1;1).

a) Tính khoảng cách từ C đến đờng thẳng (AB).
b) Lập phơng trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với (CD).
Phạm Hồng Việt - Tổ Toán - Trờng THPT Số 1 Bố Trạch
1
Đề mẫu ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Toán
Đề 2
Bài 1: (4 điểm) Cho hàm số: y =
1
12
2

+
x
xx
có đồ thị là (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Chứng minh rằng (C) có tâm đối xứng.
c) Lập phơng trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với trục
hoành.
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và các tiếp tuyến đó.
Bài 2: (1 điểm)
Cho hàm số y = xsin3x + 2cos3x. Chứng minh rằng: y'' + 9y -6cos3x = 0; x

R.
Bài 3: (1,5 điểm)
Có 20 câu hỏi ôn tập trong đó có 5 câu hỏi về hàm số và 4 câu hỏi về đại số (các
câu còn lại về các lĩnh vực khác). Cần ra một đề thi gồm 5 câu cọn từ 20 câu đã
cho. Hai đề thi đợc coi là trùng nhau nếu mỗi câu hỏi của đề này đều là câu hỏi
của đề kia.
a) Hỏi có bao nhiêu cách ra đề thi khác nhau?

b) Nếu đề thi bắt buộc có đúng 1 câu về hàm số và đúng 1 câu về đại số (3
câu còn lại tuỳ ý) thì số cách ra đề là bao nhiêu?
Bài 4: (2 điểm)
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho họ đờng cong: (C
m
):
x
2
+ y
2
- 2mx - 4(m-2)y +(6-m) = 0 (m là tham số).
a) Tìm giá trị của m để (C
m
) là đờng tròn. Trong trờng hợp đó, tâm I
m
của
(C
m
) chạy trên đờng nào khi m thay đổi.
b) Định giá trị của m để (C
m
) tiếp xúc với hai trục toạ độ.
Bài 5: (1,5 điểm)
Trong không gian toạ độ Oxyz cho hai mặt phẳng:
(

): 2x - y + 2z - 1 = 0 và (

): x + 6y + 2z + 5 = 0
a) Chứng minh (


) vuông góc với (

).
b) Lập phơng trình mặt phẳng (P) qua gốc toạ độ O và chứa giao tuyến của (

) với (

).
Phạm Hồng Việt - Tổ Toán - Trờng THPT Số 1 Bố Trạch
2
Đề mẫu ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Toán
Đề 3
Bài 1: (4 điểm) Cho hàm số: y =
mx
mmxm
+
++
2
)13(
có đồ thị là (C
m
) (m là tham số
khác không).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C
-1
) của hàm số khi m = -1.
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C
-1
), tiếp tuyến (T

A
) của (C
-1
) tại
điểm A(-1;0) và trục tung.
c) Chứng minh rằng (C
-1
) luôn tiếp xúc với đờng thẳng (d) cố định song
song với đờng phân giác của góc phần t thứ nhất. Lập phơng trình của (d).
.
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Cho hàm số y = e
2x
cosx. Chứng minh rằng: y'' - 4y + 5y = 0; x

R.
b) Tính tích phân: I =

2
0
sin

xdxe
x
Bài 3: (1 điểm)
Cho tập hợp X=
{ }
5;4;3;2;1;0
. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên N gồm 6 chữ số lấy
từ X sao cho 350000 < N < 430000?

Bài 4: (1,5 điểm)
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(1;1); B(-2;2); H(2;0)
a) Xác đinh toạ độ điểm C sao cho H là trực tâm tam giác ABC.
b) Lập phơng trình đờng thẳng (

) đi qua H và tạo với đờng thẳng AB một
góc 45
o
.
Bài 5: (2 điểm)
Trong không gian cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a (a>0); các góc:
00
90;60
===
BSCASCASB
.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông cân.
b)Gọi P, Q lần lợt là trung điểm của SA và BC. Chứng minh rằng PQ là đoạn
vuông góc chung của SA và BC.
Đề 4
Phạm Hồng Việt - Tổ Toán - Trờng THPT Số 1 Bố Trạch
3
Đề mẫu ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Toán
Bài 1: (4 điểm) Cho hàm số: y =
1
2

x
x
có đồ thị là (C).

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), tiệm cận xiên của (C) và các
đờng thẳng x=2, x=4.
c) Chứng minh rằng không có tiếp tuyến nào của (C) đi qua giao điểm I của
hai đờng tiệm cân của (C).
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Tìm GTLN và GTNN của hàm số: y = sin
3
x + cos
3
x trên đoạn [0;2

]
b) Tính tích phân: I =

+

2
1
4
2
1
1
dx
x
x
Bài 3: (1 điểm)
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức:
0;
2

11
3









+
x
x
xx
Bài 4: (1,5 điểm)
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho (E) có phơng trình: x
2
+3y
2
= 9
a) Xác định tiêu điểm và tâm sai của (E).
b) Gọi (H) là hypebol có các tiêu điểm trùng với các đỉnh trên trục lớn của
(E) và hai đờng tiệm cận chứa hai đờng chéo của hình chử nhật cơ sở của
(E). Lập phơng trình của (H).
Bài 5: (2điểm)
Trong không gian cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A,
góc

ABC = 60

0
; BC = a (a>0), SB vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA tạo
với mp(ABC) một góc 45
0
. Gọi E, F lần lợt là hình chiếu vuông góc của B trên
SA, SC.
a) Tính thể tích hình chóp S.ABC theo a.
b) Mặt phẳng (BEF) chia huình chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích giữa
hai phần đó.
Đề 5
Phạm Hồng Việt - Tổ Toán - Trờng THPT Số 1 Bố Trạch
4
Đề mẫu ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Toán
Bài 1: (4 điểm) Cho hàm số: y =
1
12
+
+
x
x
có đồ thị là (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Tìm các điểm trên (C)
có tạo độ là những số nguyên.
b) Tìm trên (C) những điểm có tổng khoảng cách từ đó đến hai tiệm cận của
(C) nhỏ nhất.
c) Lập phơng trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến đó song song với đờng
phân giác của góc phần t thứ nhất.
Bài 2: (1 điểm)
Cho hàm số: y=
2

2 xx

. Chứng minh rằng: y
3
y + 1 = 0.
Bài 3: (1,5 điểm)
a) Tính tích phân: I =
dxxx

+
3
0
2
23
b) Giải bất phơng trình:
NnP
C
A
n
n
n
<


+
,14
3
3
1
4

1
Bài 4: (1,5 điểm)
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho đờng tròn (C): x
2
+ y
2
+ 4x + 4y 17 = 0.
a) Viết phơng trình tiếp tuyến với đờng (C) tại điểm A(2;1).
b) Chứng tỏ K(1;1) thuộc miền trong của (C).Từ đó viết phơng trình đờng
thẳng (d) đi qua K, cắt (C) tại M, N sao cho K là trung điểm của dây cung
MN.
Bài 5: (2điểm)
Trong không gian toạ độ Oxyz cho các điểm A(-2;0;1); B(0;10;3); C(2;0;-1);
D(5;3;-1).
a) Viết phơng trình đờng thẳng (

) đi qua D, cắt trục hoành và vuông góc
trục hoành.
b) Viết phơng trình mặt phẳng (ABC). Tính góc giữa (

) và mặt phẳng
(ABC).
Đề 6
Phạm Hồng Việt - Tổ Toán - Trờng THPT Số 1 Bố Trạch
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×