Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

ÔN THI TRẮC NGHIỆM SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH, KINH TẾ TOPICA (CÓ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.26 KB, 39 trang )

ÔN THI MÔN SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH,
QUẢN LÝ KINH TẾ
TOPICA
Câu1 [Góp ý]
Điểm : 1
Chức năng quản lí điều hành thể hiện trong văn bản là:
Chọn
một câu
trả lời

A) công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lí điều hành hoạt động



của tổ chức và doanh nghiệp.


B) hệ thống thông tin cần thiết cho quản lí.



C) cách thức quản lí tổ chức và doanh nghiệp.



D) phương pháp quản lí tổ chức và doanh nghiệp.

Đúng. Đáp án đúng là: công cụ cho các nhà lãnh đạo và quản lí điều hành hoạt động của
tổ chức và doanh nghiệp.
Vì: Văn bản sẽ được sử dụng để thể chế hóa các vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ chức, lề lối
làm việc, quan hệ giữa các đơn vị, bộ phận để tạo ra sự thống nhất chung trong mọi hoạt


động khi quản lí và điều hành. Nếu không có công cụ này, tổ chức, doanh nghiệp, sẽ rất
khó để truyền đạt cho mọi thành viên biết rõ yêu cầu và cách thức tiến hành công việc.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.
17.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo nghĩa chung nhất, khái niệm văn bản là gì?
Chọn một
câu trả lời



A) Tập hợp ngôn ngữ viết, nhằm truyền đi những thông tin nhất định
đến người sử dụng.




B) Tập hợp ngôn ngữ được Nhà nước sử dụng để truyền đạt ý chí.



C) Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến
người sử dụng.




D) Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày.

Đúng. Đáp án đúng là: Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đi những thông tin nhất định
đến người sử dụng.
Vì: Văn bản là một sản phẩm viết cụ thể, không thể là một hệ thống hoặc loại ngôn ngữ
nói chung, cũng không chỉ duy nhất được mỗi Nhà nước sử dụng mà còn nhiều chủ thể
khác.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục I.1. Khái niệm về văn bản, trang 4.
2.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu3 [Góp ý]
Điểm : 1
Dấu trong văn bản phải đáp ứng những yêu cầu nào?
Chọn một câu trả
lời



A) Dấu đóng trùm lên chữ kí.



B) Dấu đóng phía bên phải chữ kí.



C) Dấu đóng bên dưới chữ kí.




D) Dấu đóng trùm lên 1/3 chữ kí về phía bên trái.

Đúng. Đáp án đúng là: Dấu đóng trùm lên 1/3 chữ kí về phía bên trái.


Vì: Đó là quy định của pháp luật hiện hành về đóng dấu trong văn bản. Dấu phải đóng
trùm lên 1/3 chữ kí về phía bên trái chữ kí của chủ thể có thẩm quyền kí vào trong văn
bản.
Tham khảo: Điều 26 Nghị định 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn thư.
26.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu4 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo nghĩa hẹp, khái niệm văn bản là:
Chọn
một
câu
trả lời



A) hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ
chức tới các cá nhân hay tổ chức khác.



B) tập hợp ngôn ngữ nói chung nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân

hay tổ chức tới các cá nhân hay tổ chức khác.



C) tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay
tổ chức tới các cá nhân hay tổ chức khác, với mục đích thông báo hay
đòi hỏi đối tượng tiếp nhận phải thực hiện những hành động nhất định,
đáp ứng yêu cầu của cá nhân hay tổ chức soạn thảo.



D) ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày để truyền đạt ý chí
của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân hay tổ chức khác.

Đúng. Đáp án đúng là: tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ
chức tới các cá nhân hay tổ chức khác với mục đích thông báo hay đòi hỏi đối tượng tiếp
nhận phải thực hiện những hành động nhất định, đáp ứng yêu cầu của cá nhân hay tổ chức
soạn thảo.
Vì: Xem xét khái niệm văn bản từ góc độ cụ thể bao gồm các khía cạnh như: vai trò, thẩm
quyền, nội dung ý nghĩa của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục I.1. Khái niệm về văn bản, trang 24.
13.
Đúng


Điểm: 1/1.
Câu5 [Góp ý]
Điểm : 1
Dấu chỉ mức độ "mật" và "khẩn" được đóng ở vị trí nào của văn bản?

Chọn một
câu trả lời



A) Đóng ở dưới số và kí hiệu của văn bản.



B) Đóng ở cuối văn bản.



C) Đóng giáp lai văn bản.



D) Đóng ở đầu văn bản và phía bên phải của văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: Đóng ở dưới số và kí hiệu của văn bản.
Vì: Dấu thông thường trong văn bản được đóng ở phần chữ kí. Nhưng dấu mức độ "mật"
và "khẩn" của văn bản là do người kí có thẩm quyền quy định và được đóng ở dưới số và
kí hiệu của văn bản, để đối tượng tiếp nhận văn bản có thể biết ngay được mức độ mật
hoặc khẩn của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 5.
8.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu6 [Góp ý]

Điểm : 1
Văn bản sau khi được thông qua và kí, bước tiếp theo sẽ phải làm gì?
Chọn một câu
trả lời



A) Đăng công báo.



B) Đóng dấu, đăng kí vào sổ văn bản và gửi đến các đơn
vị.




C) Gửi tới các đối tượng tiếp nhận văn bản.



D) Lưu tại đơn vị lưu văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: Đóng dấu, đăng kí vào sổ văn bản và gửi đến các đơn vị.
Vì: Khi văn bản kí xong thì văn bản vẫn chưa được đóng dấu và chưa có số. Ngay sau khi
được kí, văn bản phải được chuyển cho văn thư đóng dấu, đăng kí vào sổ văn bản và gửi
đến các đơn vị.
Đăng công báo chỉ dành cho văn bản quy phạm pháp luật.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục III.3. Giai đoạn xét duyệt, kí và ban hành

văn bản, trang 28.
14.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu7 [Góp ý]
Điểm : 1
Nguyên tắc ghi địa danh trong thể thức trình bày văn bản là gì?
Chọn một
câu trả lời



A) Ghi tên tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở.



B) Ghi tên xã phường, thị trấn nơi đóng trụ sở.



C) Ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ nơi đóng trụ sở.



D) Chỉ ghi tên địa danh nơi đóng trụ sở của đơn vị ban hành văn
bản và không ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ.

Đúng. Đáp án đúng là: Chỉ ghi tên địa danh nơi đóng trụ sở của đơn vị ban hành văn bản
và không ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ.



Vì: Nguyên tắc chung về ghi tên địa danh theo quy định của pháp luật hiện hành là chỉ ghi
tên địa danh nơi đóng trụ sở của cơ quan đơn vị ban hành văn bản mà không ghi tên đơn vị
hành chính lãnh thổ.
Tham khảo: Điều 9 Thông tư 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định thể thức kĩ thuật
trình bày văn bản hành chính.
23.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu8 [Góp ý]
Điểm : 1
Chủ đề chung là:
Chọn một
câu trả lời



A) một đoạn văn nói về một điều gì đó.



B) một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong
không gian và thời gian cụ thể.



C) toàn bộ những gì văn bản cần phải viết ra.




D) những quy định về nội dung văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không
gian và thời gian cụ thể.
Vì: Chủ đề chung của một văn bản là cụm từ. Cụm từ này dùng để xác định nội dung
chính và bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và thời gian cụ thể.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ
phận của văn bản, trang 32.
29.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu9 [Góp ý]
Điểm : 1
Cơ sở lập luận cho văn bản là:


Chọn một câu trả
lời



A) các quy định bắt buộc của luật pháp thể hiện văn bản.



B) các quy định bắt buộc của doanh nghiệp trong viết văn bản.




C) các lí lẽ, kết luận của người viết nhằm thể hiện rõ quan điểm,
được thể hiện trong văn bản.



D) ràng buộc pháp lí bắt người viết phải hiểu.

Đúng. Đáp án đúng là: các lí lẽ, kết luận của người viết nhằm thể hiện rõ quan điểm, nội
dung được thể hiện trong văn bản.
Vì: Lập luận là quy trình làm việc trí óc, phân tích các tri giác, ý nghĩ, và cảm giác của
người viết về những nội dung đượcdiễn đạt trong văn bản. Vì vậy, cơ sở lập luận cho văn
bản là các lí lẽ, kết luận của người viết với mục đích thể hiện rõ quan điểm, nội dung trong
văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn
bản, trang 33.
41.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu10 [Góp ý]
Điểm : 1
Các quan hệ mang tính khách quan là:
Chọn một
câu trả lời



A) quan hệ thể hiện tính chất logic về nội dung tuân thủ theo
quy luật, sự thật, không phụ thuộc hoặc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
chủ quan khác.




B) quan hệ do bên ngoài quy định.



C) quan hệ được áp đặt bởi một người nào đó không viết văn


bản.


D) quan hệ tất yếu được thể hiện bằng quy định cụ thể đã ban
hành.

Đúng. Đáp án đúng là: quan hệ thể hiện tính chất logic về nội dung tuân thủ theo quy
luật, sự thật, không phụ thuộc hoặc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan khác.
Vì: Các quan hệ mang tính chất khách quan là quan hệ thể hiện tính chất logic về nội
dung, diễn tiến của nó trong không gian và thời gian một cách khách quan.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ
phận của văn bản, trang 32.
30.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu11 [Góp ý]
Điểm : 1
Cách suy luận đi từ những chứng cứ cụ thể suy ra những nhận định tổng quát và
khái quát thành lí luận hoặc quy luật là:

Chọn một
câu trả lời



A) diễn đạt theo kiểu diễn dịch.



B) diễn đạt theo kiểu quy nạp.



C) phối hợp diễn đạt theo kiểu diễn dịch và quy nạp.



D) diễn đạt tổng hợp.

Đúng. Đáp án đúng là: diễn đạt theo kiểu quy nạp.
Vì: Quy nạp là cách suy luận, là quá trìnhlập luận mà trong đóđưa ra các tiền đềcủa lí lẽ để
chứng minh cho kết luận cuối cùng. Người viết phải đi từ những chứng cứ cụ thể suy ra
những nhận định tổng quát và khái quát thành lí luận hoặc quy luật, vì vậy đó là kiểu diễn
đạt theo quy nạp.


Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn
bản, trang 33.
48.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu12 [Góp ý]
Điểm : 1
Lập dàn ý bao gồm các nội dung nào?
Chọn một
câu trả lời



A) Xác lập các ý lớn.



B) Xác lập các ý nhỏ.



C) Sắp xếp các ý và triển khai các ý.



D) Xác lập ý lớn, nhỏ và sắp xếp chúng.

Đúng. Đáp án đúng là: Xác lập ý lớn, nhỏ và sắp xếp chúng.
Vì: Từ khái niệm của lập dàn ý chúng ta có thể xác định được các bước thực hiện theo thứ
tự là xác lập ý lớn, xác lập ý nhỏ và sắp xếp các ý theo trật tự đảm bảo logic hợp lí.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.3. Cách thức trình bày nội dung văn
bản, trang 35.

35.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu13 [Góp ý]
Điểm : 1
Luận cứ là:
Chọn một
câu trả lời



A) các tài liệu cần thiết cho người viết văn bản.




B) các quy định về viết văn bản.



C) các lí lẽ và dẫn chứng dùng làm căn cứ để thuyết minh
cho luận điểm và thể hiện nội dung văn bản.



D) các ràng buộc pháp lí cho nội dung văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: các lí lẽ và dẫn chứng dùng làm căn cứ để thuyết minh cho luận
điểm và thể hiện nội dung văn bản.
Vì: Người viết muốn thể hiện ý đồ của mình, đồng thời thuyết phục người đọc về các vấn

đề được nêu thì phải có cơ sở cho các lập luận đó, tức là phải đưa là được những dẫn
chứng, lí lẽlàm căn cứ cho việc thể hiện nội dung văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn
bản, trang 33.
38.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu14 [Góp ý]
Điểm : 1
Liên kết nội dung trong văn bản thường có các cách nào?
Chọn một
câu trả lời



A) Liên kết chủ đề.



B) Liên kết ngôn ngữ.



C) Liên kết từ ngữ.



D) Liên kết chủ đề và liên kết logic.


Đúng. Đáp án đúng là: Liên kết chủ đề và liên kết logic.


Vì: Liên kết văn bản là sự kết nối chặt chẽ giữa các câu, các đoạn với nhau nên không thể
là liên kết từ ngữ hay liên kết về mặt ngôn ngữ. Trong liên kết nội dung có hai cách mà
người soạn thảo có thể sử dụng là liên kết chủ đề và liên kết logic.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.4. Viết đoạn văn và liên kết đoạn văn,
trang 38.
37.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu15 [Góp ý]
Điểm : 1
Dịch vụ đại lí có các hình thức nào?
Chọn một
câu trả lời



A) Hình thức đại lí nhà nước và hình thức đại lí tư nhân.



B) Chỉ có hình thức đại lí nhà nước.



C) Chỉ có hình thức đại lí tư nhân.




D) Đại lí hỗn hợp liên doanh giữa nhà nước và tư nhân.

Đúng. Đáp án đúng là: Hình thức đại lí nhà nước và hình thức đại lí tư nhân.
Vì: Theo cách phân chia theo tiêu chí chủ thể thực hiện thì dịch vụ đại lí có hình thức đại lí
nhà nước và hình thức đại lí tư nhân.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương V, mục II.1. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng đại lí,
trang 232.
74.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu16 [Góp ý]
Điểm : 1


Tháng 3/2016 Anh A kí kết hợp đồng lao động với công ty AZN. Tháng 7/2016, anh A
đi làm nghĩa vụ quân sự. Lúc này hợp đồng lao động của anh A được giải quyết như
thế nào?
Chọn
một câu
trả lời



A) Hợp đồng lao động bị chấm dứt.




B) Hợp đồng lao động vô hiệu.



C) Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động.



D) Hợp đồng bị hủy.

Đúng. Đáp án đúng là: Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động.
Vì: Theo quy định của pháp luật hiện hành: Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự sẽ
được tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Như vậy hợp đồng của anh A và công ty
AZN không bị hủy hay chấm dứt hay vô hiệu mà chỉ tạm hoãn thực hiện, khi nào anh A
thực hiện xong nghĩa vụ quân sự, công ty AZN có trách nhiệm nhận anh A trở lại làm
việc.
Tham khảo: Điều 32 Bộ luật Lao động 2012.
76.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu17 [Góp ý]
Điểm : 1
Chủ thể nào bảo đảm quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản là đối tượng của hợp
đồng mua bán tài sản?
Chọn một
câu trả lời



A) Bên mua




B) Bên bán




C) Tòa án



D) Nhà nước

Đúng. Đáp án đúng là: Bên bán
Vì: Theo quy định của pháp luật hiện hành, khi tài sản trở thành đối tượng hợp đồng mua
bán, tức là quyền sở hữu tài sản sẽ được chuyển giao từ bên bán sang bên mua, lúc này,
bên bán có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối với tài sản đã bán cho bên mua không bị
người thứ ba tranh chấp.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 444 Bộ luật Dân sự 2015.
79.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu18 [Góp ý]
Điểm : 1
Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi nào?
Chọn một
câu trả lời




A) Bên kia đơn phương chấm dứt hợp đồng.



B) Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng.



C) Bên kia chậm tiến độ thực hiện hợp đồng.



D) Bên kia đề nghị sửa đổi một số nội dung trong hợp
đồng.

Đúng. Đáp án đúng là: Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng.
Vì: Vi phạm nghiêm trọng là việc không thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức
làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng. Theo quy định của
pháp luật hiện hành, một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt
hại trong trường hợp sau đây:
a. Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận;


b. Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng;
c. Trường hợp khác do luật quy định.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 423 Bộ luật Dân sự 2015.
78.
Đúng
Điểm: 1/1.

Câu19 [Góp ý]
Điểm : 1
Hợp đồng lao động là:
Chọn một
câu trả lời



A) sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quan hệ lao động.



B) sự thỏa thuận của hai bên về việc bên nhận khoán có nghĩa
vụ hoàn thành một số công việc nhất định theo yêu cầu của bên giao
khoán.



C) sự thỏa thuận về việc bán hàng hóa cho nhau.



D) làm đổi công cho nhau giữa các công dân.

Đúng. Đáp án đúng là: sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về
việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao
động.
Vì: Theo quy định của Bộ luật Lao động 2012 về hợp đồng lao động.

Tham khảo: Điều 15 Bộ luật Lao động 2012; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo
trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương V, mục II.3. Kỹ
thuật soạn thảo hợp đồng lao động, trang 247.
61.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu20 [Góp ý]


Điểm : 1
Hợp đồng khoán việc có các loại:
Chọn một
câu trả lời



A) hợp đồng khoán việc một phần và hợp đồng khoán việc
toàn bộ.



B) hợp đồng khoán việc theo công nhật và hợp đồng khoán
trắng.



C) hợp đồng làm việc và hợp đồng khoán việc toàn bộ.




D) hợp đồng khoán việc toàn bộ; hợp đồng khoán việc từng
phần và hợp đồng làm việc.

Sai. Đáp án đúng là: hợp đồng khoán việc toàn bộ; hợp đồng khoán việc từng phần và
hợp đồng làm việc.
Vì: Đó là các loại hợp đồng khoán việc hiện nay khi phân loại dựa trên tính chất công
việc.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương V, mục II.2. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng khoán
việc (khoán thực hiện một công việc nào đó), trang 241.
60.
Không đúng
Điểm: 0/1.
1 [Góp ý]
Điểm : 1
Chức năng pháp lí thể hiện trong văn bản là:
Chọn
một câu
trả lời



A) quy định của pháp luật về cách trình bày văn bản.



B) quy định mang tính quy tắc chung và bắt buộc thực hiện
của văn bản.





C) quy định cách soạn thảovăn bản.



D) quy định kiểu tổ chức văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: quy định mang tính quy tắc chung và bắt buộc thực hiện của văn
bản.
Vì: Văn bản thể hiện ý chí của chủ thể ban hành văn bản, hướng tới điều chỉnh các quan
hệ phát sinh trong thực tiễn và được áp dụng một cách thống nhất. Vì vậy có mang tính
quy tắc chung và bắt buộc các đối tượng hướng tới trong văn bản phải có trách nhiệm thực
hiện.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 4.
15.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1
Nguyên tắc ghi địa danh trong thể thức trình bày văn bản là gì?
Chọn một
câu trả lời



A) Ghi tên tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở.




B) Ghi tên xã phường, thị trấn nơi đóng trụ sở.



C) Ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ nơi đóng trụ sở.



D) Chỉ ghi tên địa danh nơi đóng trụ sở của đơn vị ban hành
văn bản và không ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ.

Đúng. Đáp án đúng là: Chỉ ghi tên địa danh nơi đóng trụ sở của đơn vị ban hành văn bản
và không ghi tên đơn vị hành chính lãnh thổ.
Vì: Nguyên tắc chung về ghi tên địa danh theo quy định của pháp luật hiện hành là chỉ ghi
tên địa danh nơi đóng trụ sở của cơ quan đơn vị ban hành văn bản mà không ghi tên đơn vị
hành chính lãnh thổ.


Tham khảo: Điều 9 Thông tư 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định thể thức kĩ thuật
trình bày văn bản hành chính.
23.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu3 [Góp ý]
Điểm : 1
Đề cương sơ bộ là:
Chọn một
câu trả lời


A) dàn bài cơ bản của văn bản, được biểu hiện bằng gọi



tên chính xác các tiêu đề, đề mục của văn bản.


B) những quy định về nội dung văn bản.



C) những quy định về thể thức văn bản.



D) những quy định về yêu cầu nội dung văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: dàn bài cơ bản của văn bản, được biểu hiện bằng gọi tên chính
xác các tiêu đề, đề mục của văn bản.
Vì: Đề cương sơ bộ chính là dàn bài cơ bản để chuẩn bị hình thành nên một văn bản hoàn
chỉnh bao gồm tên các tiêu đề, đề mục của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục III.2. Giai đoạn chuẩn bị, trang 25.
11.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu4 [Góp ý]
Điểm : 1
Công việc nào sau đây thuộc vào giai đoạn chuẩn bị?
Chọn một

câu trả lời



A) Xin chữ kí.




B) Sửa văn bản.



C) Xác định nội dung.



D) Lên dàn ý.

Đúng. Đáp án đúng là: Xác định nội dung.
Vì: Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn định hình, khái quát về văn bản định viết nên trong giai
đoạn này nhất thiết phải xác định được nội dung công việc cần giải quyết trong văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục III.1. Giai đoạn chuẩn bị, trang 25.
10.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu5 [Góp ý]
Điểm : 1
Quy trình soạn thảo văn bản bao gồm các giai đoạn:

Chọn một
câu trả lời



A) chuẩn bị và soạn thảo đề cương.



B) viết thành văn bản và sửa văn bản.



C) xét duyệt, kí và ban hành văn bản.



D) chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn
bản, sửa văn bản, xét duyệt, kí và ban hành văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: chuẩn bị, soạn thảo đề cương, viết thành văn bản, sửa văn bản, xét
duyệt, kí và ban hành văn bản.


Vì: Đây là các bước thực hiện được sắp xếp theo những trình tự cụ thể, logic và khoa học
nhằm mục tiêu soạn thảo ra văn bản có chất lượng nhất, đáp ứng yêu cầu đặt ra để giải
quyết các công việc cụ thể trên thực tiễn.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục III. Quy trình soạn thảo văn bản, trang 24.
12.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu6 [Góp ý]
Điểm : 1
Chữ kí thừa lệnh (TL.) và chữ kí thừa ủy quyền (TUQ.) khác nhau như thế nào?
Chọn một câu trả
lời



A) Khác nhau về chủ thể có thẩm quyền kí.



B) Khác nhau về tính chất công việc.



C) Khác nhau về cách thức kí.



D) Khác nhau về chủ thể có thẩm quyền, tính chất công việc và đ
kí.

Đúng. Đáp án đúng là: Khác nhau về chủ thể có thẩm quyền, tính chất công việc và điều
kiện kí.
Vì: Chữ kí thừa lệnh là chữ kí của trưởng đơn vị cấp dưới trực tiếp, công việc mang tính
chất thường xuyên liên tục và ko cần có điều kiện. Còn chữ kí thừa ủy quyền là chữ kí của
trưởng đơn vị trong cơ quan tổ chức, giải quyết công việc mang tính sự vụ, bất ngờ, và

điều kiện là phải có giấy ủy quyền.
Tham khảo:Khoản 3, 4 Điều 10Nghị định 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác
văn thư; Nghị định 09/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 110.
27.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu7 [Góp ý]
Điểm : 1


Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản là:
Chọn một
câu trả lời



A) ngôn ngữ viết.



B) ngôn ngữ nói.



C) ngôn ngữ kí hiệu.



D) ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết.


Đúng. Đáp án đúng là: ngôn ngữ viết.
Vì: Chúng ta dùng văn bản để chuyển các thông tin cho người sử dụng với một mục đích
nhất định, do vậy văn bản là công cụ truyền tin của Nhà nước, tổ chức và cá nhân. Văn
bản do cơ quan nhà nước và cá nhân, vì vậy ngôn ngữ sử dụng phải là văn bản ngôn ngữ
viết nhằm đảm bảo chất lượng và tính lịch sự trang trọng cho văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương I, mục I.2. Chức năng của văn bản, trang 5.
7.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu8 [Góp ý]
Điểm : 1
Cơ sở lập luận cho văn bản bao gồm:
Chọn
một câu
trả lời



A) luận điểm.



B) luận điểm và luận cứ.



C) luận chứng.



D) các luận điểm, luận chứng, luận cứ và các thành phần này phải



đảm bảo tính logic, thống nhất thể hiện nội dung của văn bản.
Đúng. Đáp án đúng là: các luận điểm, luận chứng, luận cứ và các thành phần này phải
đảm bảo tính logic, thống nhất thể hiện nội dung của văn bản.
Vì: Một văn bản có nội dung chặt chẽ, thuyết phục phải được thể hiện thông qua việc phân
tích, lí giải tất cả các luận điểm, luận chứng, luận cứ và các thành phần này phải thống
nhất và logic với nhau.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn
bản, trang 33.
42.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu9 [Góp ý]
Điểm : 1
Liên kết nội dung trong văn bản thường có các cách nào?
Chọn một
câu trả lời



A) Liên kết chủ đề.



B) Liên kết ngôn ngữ.




C) Liên kết từ ngữ.



D) Liên kết chủ đề và liên kết logic.

Đúng. Đáp án đúng là: Liên kết chủ đề và liên kết logic.
Vì: Liên kết văn bản là sự kết nối chặt chẽ giữa các câu, các đoạn với nhau nên không thể
là liên kết từ ngữ hay liên kết về mặt ngôn ngữ. Trong liên kết nội dung có hai cách mà
người soạn thảo có thể sử dụng là liên kết chủ đề và liên kết logic.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.4. Viết đoạn văn và liên kết đoạn văn,
trang 38.


37.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu10 [Góp ý]
Điểm : 1
Lập dàn ý của văn bản là
Chọn một câu
trả lời



A) xác định các chủ đề chung.




B) sắp xếp các ý theo trật tự, mục đích, yêu cầu đề ra trong
văn bản.



C) xác định các chủ đề bộ phận.



D) xác định kết cấu cho văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: sắp xếp các ý theo trật tự, mục đích, yêu cầu đề ra trong văn bản.
Vì: Dàn ý chính là khung cơ bản để hình thành nên một văn bản hoàn chỉnh, để lập dàn ý,
người soạn thảo phải sắp xếp các ý theo trật tự, mục đích, yêu cầu đề ra trong văn bản sao
cho thích hợp và xác định mức độ trình bày các ý theo tỉ lệ thỏa đáng, đảm bảo đáp ứng
đúng yêu cầu của văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.3. Cách thức trình bày nội dung văn
bản, trang 35.
34.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu11 [Góp ý]
Điểm : 1
Cách suy luận xuất phát từ một chân lí chung phổ biến mà suy các chân lí cụ thể và
các biểu hiện cụ thể trong thực tế là kiểu diễn đạt gì?
Chọn

một câu
trả lời



A) Diễn đạt theo kiểu diễn dịch.




B) Diễn đạt theo kiểu quy nạp.



C) Phối hợp diễn đạt theo kiểu diễn dịch và quy
nạp.
D) Diễn đạt tổng hợp.



Đúng. Đáp án đúng là: Diễn đạt theo kiểu diễn dịch.
Vì: Diễn dịch là một phương phápsuy luậnnhờ dựa vào cácquy luật để rút ra kết quả tất
yếu từ một mệnh đề gọi là tiền đề. Như vậy cách suy luận xuất phát từ một chân lí chung
phổ biến mà suy các chân lí cụ thể và các biểu hiện cụ thể trong thực tế là cách diễn đạt
kiểu diễn dịch.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn
bản, trang 33.
49.
Đúng

Điểm: 1/1.
Câu12 [Góp ý]
Điểm : 1
Phong cách chính luận là:
Chọn một
câu trả lời



A) phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong lĩnh
vực chính trị, nghị luận xã hội.



B) vấn đề chính trị trong soạn thảo văn bản.



C) lí luận chính trị trong soạn thảo văn bản.



D) lí luận ngôn ngữ trong soạn thảo văn bản.


Đúng. Đáp án đúng là: phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong lĩnh vực chính trị, nghị
luận xã hội.
Vì: Phong cách chính luận là phong cách thường được sử dụng trong các văn bản phản ánh
những hoạt động giáo dục, thuyết phục, tuyên truyền đến công chúng như: Báo cáo chính
trị, Nghị quyết... Phong cách này sử dụng từ vựng chính trị đa dạng phản ánh các quan

điểm lập trường, thái độ và tình cảm nhằm lôi kéo công chúng và là ngôn ngữ được sử
dụng trong lĩnh vực chính trị, nghị luận xã hội.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục II.1. Phong cách khoa học, trang 41.
44.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu13 [Góp ý]
Điểm : 1
Kết cấu của đoạn văn thường bao gồm:
Chọn một câu trả
lời



A) câu chủ đề.



B) các câu triển khai.



C) câu bổ sung.



D) câu chủ đề, câu triển khai và câu kết.

Đúng. Đáp án đúng là: câu chủ đề, câu triển khai và câu kết.

Vì: Đây là ba bộ phận chính của một đoạn văn mà thường xuất hiện. Có một số trường
hợp, đoạn văn chỉ có một câu như đặt vấn đề hoặc chuyển tiếp đoạn, có trường hợp không
có câu kết. Nhưng nguyên tắc chung thì đoạn văn phải có đầy đủ cả câu chủ đề, câu triển
khai, câu kết thúc nhằm đảm bảo hoàn thiện ý nghĩa của đoạn văn trong văn bản.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.4. Viết đoạn văn và liên kết đoạn văn,
trang 38.
43.
Đúng


Điểm: 1/1.
Câu14 [Góp ý]
Điểm : 1
Chủ đề chung là:
Chọn một
câu trả lời



A) một đoạn văn nói về một điều gì đó.



B) một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không
gian và thời gian cụ thể.



C) toàn bộ những gì văn bản cần phải viết ra.




D) những quy định về nội dung văn bản.

Đúng. Đáp án đúng là: một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không
gian và thời gian cụ thể.
Vì: Chủ đề chung của một văn bản là cụm từ. Cụm từ này dùng để xác định nội dung
chính và bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và thời gian cụ thể.
Tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản
kinh tế và quản trị doanh nghiệp, chương II, mục I.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ
phận của văn bản, trang 32.
29.
Đúng
Điểm: 1/1.
Câu15 [Góp ý]
Điểm : 1
Trường hợp nào sau đây thì hợp đồng dân sự bị chấm dứt?
Chọn
một
câu trả
lời



A) Đối tượng của hợp đồng bị hư hại.



B) Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc các chủ thể khác

chấm dứt mà hợp đồng đó phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ


×