Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Quản lý giáo viên giảng dạy tại trường THCS cổ nhuế 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 34 trang )

MỤC LỤC


NỘI DUNG

PHẦN 1: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
I.

Giới thiệu về Trường Trung học Cơ Sở Cổ Nhuế 2
1. Thông tin chung
. THCS Cổ Nhuế 2 nằm trên địa bàn Phường Cổ Nhuế - huyện Từ Liêm -

thành phố Hà Nội. THCS Cổ Nhuế 2 được tách ra từ trường THCS Cố Nhuế.

Logo Trường THCS Cổ Nhuế 2

2. Tổ chức cán bộ giáo viên giảng dạy của trường THCS Cổ Nhuế 2

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 2


Đội ngũ cán bộ giáo viên của trường THCS Cổ Nhuế 2

Hiệu Trưởng Nhà Trường là Cô Nguyễn Thị Dung. Nhà trường hiện tại có 72
giáo viên. Mỗi giáo viên được phân công giảng dạy một môn học. Trên cơ sở môn
dạy của giáo viên, nhà trường phân các giáo viên vào các tổ giảng dạy. Trường tiến
hành đào tạo, giảng dạy các môn học theo quy định của Bộ Giáo Dục. Nhà trường
có 5 tổ bộ môn:
-


Tổ 1 : Tổ Toán - Tin gồm các môn:Toán học, Tin học.
Tổ 2: Tổ Hóa - Sinh gồm giáo viên dạy các môn: Hóa học, Sinh học,

-

Vật lý.
Tổ 3: Tổ Ngoại Ngữ gồm giáo viên dạy : Tiếng Anh.
Tổ 4: Tổ Xã hội gồm giáo viên dạy các môn: Tiếng việt, Lịch sử, Địa
lý, Giáo Dục Công Dân.

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 3


-

Tổ 5: Tổ Văn hóa - Thể dục - Mỹ thuật: Gồm giáo viên dạy các môn:
Mỹ thuật, thể dục – Quốc phòng anh ninh, hát nhạc.

Năm học 2014 - 2015, Trường THCS Cổ Nhuế 2 có gần 1400 học sinh (theo
xác minh của một giáo viên thực tập trong trường cung cấp). Trường đào tạo 4
khối :6,7,8,9. Mỗi khối gồm 9 lớp. Trường có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm và
không ngừng học tập rèn luyện nâng cao đạo đức, phẩm chất, trình độ chuyên môn
và luôn hết sức mình trong công tác giảng dạy.
Giáo viên giảng dạy của trường gồm hai loại là: giáo viên hợp đồng và giáo
viên biên chế.
3. Chức năng của trường
Nhà trường luôn hết sức trong việc truyền thụ kiến thức văn hoá cũng như
hướng cho học sinh những phẩm chất đạo đức cao đẹp.
Cũng giống như bất kì một trường trung học nào trên toàn quốc, trường thực

hiện giảng dạy cho các môn học sinh cơ bản như: Toán, Văn, Giáo dục công dân,
Địa lý, Lịch sử, tiếng Anh… trong đó Toán và Văn là hai môn công cụ. Ngoài ra
còn có một số môn năng khiếu như nhạc, tin học, văn - thể - mỹ. Ngoài những tiết
học chính ở trường, nhà trường thường xuyên tổ chức những đợt tham quan, ngoại
khoá bằng việc đi thực tế của các môn như: Lịch sử, địa lý, văn nghệ…Nhằm nâng
cao sự hiểu biết cũng như nhận thức của học sinh về mọi mặt.
II. Khảo sát hệ thống tại trường THCS Cổ Nhuế 2
Công tác Quản lý giáo viên giảng dạy trong trường THCS Cổ Nhuế 2 đang được
nhà trường quan tâm. Nhà trường thực hiện quản lí giáo viên giảng dạy bằng các
công việc quản lí thông tin của giáo viên, quản lí lịch dạy, giờ dạy của giáo viên,
quản lí lương của giáo viên, tiến độ giảng dạy của mỗi giáo viên…
Để quản lí giáo viên tại trường , nhà trường tiến hành quản lí thông tin của
giáo viên ngay từ khi giáo viên đó chuyển về công tác tại trường. Khi vào trường
giáo viên phải hoàn thành hồ sơ. Trong hồ sơ có đầy đủ giấy tờ cần thiết và cung
cấp đủ các thông tin: Họ tên, ngày sinh, quê quán, trình độ, năm kinh nghiệm…
Người quản lý sẽ viết phiếu bổ sung lí lịch giáo viên.

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 4


Hình ảnh
Phiếu

bổ sung lý lịch

giáo
Nhà

viên

trường sẽ tiến

hành cất giữ

và bảo vệ hồ sơ

của giáo

viên, sắp xếp hồ

sơ theo cách

phù hợp khi giáo

viên được

nhận vào trường

để quản lí

giáo viên trong

quá trình

giáo viên đó công

tác. Nhà

trường còn quản lí


danh sách

các giáo viên

trong trường

cùng một số thông

tin cơ bản

của giáo viên trên

file excel.
Khi

có sự thay đổi về

thông tin, bổ sung thông tin của mỗi giáo viên trong trường, người quản lí sẽ tìm lại
hồ sơ giáo viên, phiếu lý lịch giáo viên để bổ sung để sửa chữa. Trong trường hợp
thông tin giáo viên có nhiều thay đổi, người quản lí tiến hành viết thông tin trên
giấy tờ mới . Bên cạnh đó là sửa thông tin giáo viên ở 1 số file trên máy tính.
Khi tìm kiếm thông tin giáo viên, người quản lí có thể tìm kiếm trên file
excel (bản mềm) của nhà trường. Hoặc tìm lại hồ sơ của giáo viên đó khi cần nhiều
thông tin chi tiết.
Khi một giáo viên có yêu cầu chuyển đi nơi khác, người quản lí tìm hồ sơ
gốc để trả lại và tìm tất cả các giấy tờ liên quan.
Đầu mỗi kì học, Ban giám hiệu sẽ căn cứ vào thông tin của mỗi giáo viên
trong trường để có thể sắp xếp lịch giảng dạy cho + giáo viên. Mỗi giáo viên trong
trường sẽ được phân công dạy 15 tiết trong tuần. Sau khi sắp xếp xong lịch giảng
dạy cho giáo viên, người quản lí sẽ gửi thông báo cho giáo viên trong các buổi họp

và dán thông báo trên các bảng tin ở trường. Bên cạnh những môn học lý thuyết nhà
NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 5


trường còn lập lịch giảng dạy cho 1 số môn học có tiết thực hành. Khi có thời khóa
biểu, giáo viên cần lập kế hoạch giảng dạy của mình đối với từng môn và từng lớp.
Thông qua thời khóa biểu giảng dạy, nhà trường lập sổ ghi đầu bài để theo
dõi tiến độ giảng dạy của giáo viên( số tiết nghỉ, dạy thay, chất lượng lên lớp..)

Hình ảnh Sổ ghi đầu bài
Giáo viên trong trường thực hiện giảng dạy theo thời khóa biểu được phân
công. Căn cứ vào đó nhà trường tiến hành tính lương cho giáo viên vào cuối tháng
bằng hình thức thống kê thủ công với cách tính như sau:
Lương tháng thực lãnh = lương tháng + phụ cấp
Trong đó:
Lương tháng = lương hệ số + lương cơ bản.
Phụ cấp = hệ số phụ cấp*lương định mức
- Hệ số lương của giáo viên được xác định dựa vào trình độ của giáo viên đó. Tại

trường Trung Học Cơ Sở Cổ Nhuế 2 , đội ngũ giáo viên giảng dạy đều đã tốt
nghiệp cao đẳng và Đại học, hệ số lương được tính như sau:
Bằng Đại học : Hệ số lương bậc 1 là 2.34
Bằng Cao đẳng : Hệ số lương bậc 1 là 2.1.
Đối với những giáo viên dạy hợp đồng: Là những giáo viên mới ra trường,
được kí hợp đồng thử việc thì tính 85% mức lương tức: Lương tháng=85%*hệ số
lương* lương định mức.
NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 6



Trong một học kì, nhà trường có tổ chức những buổi dự giờ có báo trước hoặc
không báo trước để kiểm tra chất lượng giảng dạy của giáo viên đó. Kết quả đánh
giá của tiết dự giờ sẽ đươc lưu lại. Cuối mỗi tháng nhà trường sẽ có báo cáo thống
kê về số giờ giảng dạy của giáo viên, thống kê lương. Và cuối mỗi học kì, nhà
trường cũng đánh giá giáo viên lập danh sách khen thưởng giáo viên.
III.

Một số tài liệu xuất
3.1 . Sổ ghi đầu bài

3.2 . Kế hoạch giảng dạy

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 7


3.3 Phiếu dự giờ

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 8


3.4 . Bảng phân công giảng dạy

3.5 . Thời khóa biểu

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 9



IV.

Đánh giá hệ thống quản lí giáo viên tại trường THCS Cổ Nhuế 2
Việc quản lý giáo viên giảng dạy của hệ thống tại trường được tiến hành thông

qua các loại hồ sơ giấy tờ, sổ sách bảng biểu do nhóm cán bộ chuyên trách. Khi
khối lượng hồ sơ rất lớn thì việc quản lý rất khó khăn không đáp ứng được yêu cầu
quản lý của công việc đòi hỏi tính chính xác cao, sự nhanh nhạy.
1.Ưu diểm của hệ thống cũ:
• Hệ thống làm việc đơn giản.
• Tốn ít chi phí.
• Ít phụ thuộc sự cố đột xuất, những tác động khách quan.
2. Nhược điểm của hệ thống cũ

Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm và báo cáo mất thời gian

Khi việc cập nhật, sửa đổi, huỷ bỏ thông tin thiếu chính xác.

Việc lưu chuyển thông tin chậm, kém hiệu quả.

Việc quản lý rất phức tạp vì mất nhiều thời gian.

Hồ sơ là sổ sách nên việc điều phối hoat động mất nhiều thời gian, cẩn thận,
tỉ mỉ.
Dù là quản lý trên máy tính nhưng mô hình hoạt động cũng phải dựa vào phương
pháp quản lý truyền thống thuần tuý.
V.

Phác họa giải pháp , bài toán mô tả

Hệ thống quản lý phải khắc phục được những nhược điểm của hệ thống cũ,

giúp cho người quản lý dễ dàng thực hiện được nhiệm vụ quản lý một cách nhanh
chóng và chính xác, thuận tiện. Hệ thống phải phù hợp với nhiều đối tượng là
người quản lý.
1. Mục đích của hệ thống mới
Việc đưa máy tính quản lý và điều hành vào hệ thống mới nhằm mục đích :

Khắc phục những khó khăn, hạn chế của hệ thống cũ (phương pháp thủ
công).






Tổ chức hoạt động chặt chẽ hiệu quả.
Giảm bớt lực lượng lao động trong hệ thống.
Việc lưu trữ, tìm kiếm, thống kê thông tin nhanh, chính xác.
Việc quản lý thông tin được bảo đảm.
Giúp cán bộ quản lý, nắm bắt, xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời.
2. Ví dụ minh họa, mô tả.

Việc quản lí Giáo viên Giảng dạy gồm những công việc sau:
Quản lí về thông tin của giáo viên: Một người khi mới vào làm việc cần
phải nộp hồ sơ. Trong hồ sơ cần ghi đầy đủ thông tin. Người quản lý thu nhận hồ
sơ lấy những thông tin lý lịch của người đó thông qua túi hồ sơ. Quản lí thông tin
NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 10



giáo viên thực hiện: Thêm mới, sửa chữa, xóa bỏ thông tin về giáo viên khi một
giáo viên hết hạn hợp đồng, sa thải hoặc nghỉ hưu, cho phép tìm kiếm thông tin của
giáo viên. Mỗi giáo viên sẽ có một mã giáo viên. Thông tin về giáo viên giảng dạy
bao gồm: Mã giáo viên, tên giáo viên, giới tính, ngày sinh, nơi sinh, dân tộc, điện
thoại, năm vào trường, môn dạy, bằng cấp...Tất cả thông tin về giáo viên đều được
lưu trữ lại.
Khi giáo viên vào trường nhà trường xếp giáo viên vào các tổ chuyên môn
căn cứ vào môn mà giáo viên giảng dạy. Nhà trường tiến hành quản lí thông tin tổ
chuyên môn: Mã tổ, tên tổ, số lượng giáo viên trong tổ, danh sách giáo viên trong
tổ….Quản lý thông tin Môn: Mã môn, tên môn, giáo viên dạy, số tiết... Mỗi giáo
viên sẽ thuộc một tổ. Hệ thống cho phép thực hiện chức năng thêm, sửa, xóa thông
tin môn học, thông tin tổ chuyên môn.
Khi một giáo viên chuyển công tác, người quản lí tiến hành xử lí hồ sơ xin
chuyển công tác của giáo viên và hoàn trả lại hồ sơ, giấy tờ liên quan khi chấp nhận
yêu cầu của giáo viên đó.
Quản lí giảng dạy của giáo viên: Đầu mỗi học kỳ Ban giám hiệu họp và sẽ
lập thời khóa biểu và giao cho từng giáo viên dựa vào thông tin hồ sơ của giáo viên.
Các giáo viên trong trường thực hiện việc giảng dạy của mình theo thời khóa biểu
của phòng đào tạo giao cho. Nhà trường thực hiện quản lí giáo viên trên cơ sở thời
khóa biểu.Trên thời khóa biểu có đầy đủ thông tin về: Mã thời khóa biểu, tên giáo
viên, mã giáo viên, tên môn, tên lớp, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, thời gian
thi, số tiết trên tuần…
Căn cứ vào thời khóa biểu, nhà trường tiến hành kiểm tra tiến độ giảng dạy của
giáo viên thông qua việc quản lý thông tin giữa lớp học- giáo viên và thông tin lớpthời khóa biểu. Thông tin quản lý lớp – giáo viên gồm: Mã lớp, tên lớp, mã giáo
viên, tên giáo viên, tổng số buổi dạy.… Thông tin quản lý lớp –TKB gồm: Mã lớp,
mã TKB, phòng học, thời gian bắt đầu, số tiết ngày dạy...
Bên cạnh đó dựa vào thời khóa biểu đã được lập, từ đó nhân viên phòng đào tạo
lập sổ ghi đầu bài cho từng lớp học. Sổ ghi đầu bài để theo dõi tình hình giảng dạy
và học tập của giáo viên và học sinh. Căn cứ vào thông tin sổ ghi đầu bài, người

quản lý cập nhật thông tin cần thiết cho việc khen thưởng, kỉ luật với mỗi giáo viên.
Chức năng này của hệ thống cho phép người quản lý tiến hành tìm kiếm
thông tin giảng dạy của giáo viên, thông tin học tập tại các lớp..

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 11


Dựa vào thông tin quản lý việc giảng dạy hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
của giáo viên thì người quản lí sẽ lập báo cáo định kỳ gửi cho các bộ phận liên quan
để xác nhận thông tin giảng dạy lại một lần nữa và gửi cho ban lãnh đạo nhà trường.
Từ đó ban lãnh đạo nắm bắt được tình pháp hình cụ thể về tình hình giảng dạy của
giáo viên để có phương kế hoạch cải tiến kịp thời. Cùng với đó nhà trường lập danh
sách khen thưởng các giáo viên theo các tiêu chí của trường. Thông tin quản lý khen
thưởng kỉ luậ t gồm: Mã KT-KL, mã giáo viên, tên giáo viên, hình thức, lý do, ngày
KT-KL, mức KT-KL…
Nhà trường cũng thực hiện quản lí lương giáo viên như sau : Từ các số liệu
có được , nhà trường tiến hành tính và trả lương cho giáo viên vào cuối tháng theo
quy định tính lương của nhà trường. Nhà trường tiến hành quản lý thông tin lương
của giáo viên qua bảng lương của giáo viên. Mỗi loại giáo viên (hợp đồng và biên
chế) có cách tính lương khác nhau (đã nói ở mục II).
Người quản lí có nhiệm vụ lập bảng thanh toán lương cho các giáo viên
trong trường và tiến hành quản lý thông tin bảng lương giáo viên. Mỗi giáo viên có
một bảng lương và mỗi bảng lương sẽ lưu trữ thông tin lương cho một giáo viên.
Thông tin bảng lương giáo viên bao gồm: mã bảng lương, mã giáo viên, lương cơ
bản, hệ số lương, hệ số phụ cấp, tổng lương, tháng, ngày trả.... Sau đó, thông tin
này được chuyển lên bộ phận kế toán của nhà trường và tiến hành trả lương cho
giáo viên qua thẻ ATM, hoặc đưa tận tay cho giáo viên.
Cuối mỗi tháng để tiện cho việc quản lí người quản lí có nhiệm vụ lập các
báo cáo để gửi lên trên ban giám hiệu : Báo cáo về danh sách giáo viên trong

trường, thống kê lương , báo cáo danh sách khen thưởng kỉ luật, báo cáo kết quả
giảng dạy…
VI.

Công cụ thực hiện bài tập lớn
1. Cơ sở dữ liệu
Dữ liệu chính là đầu vào quan trọng của một hệ thống thông tin. Quản lý hệ

thống thông tin chính là quản lý dữ liệu của hệ thống. Lưu trữ dữ liệu là công việc
cực kỳ quan trọng, nó tham gia quyết định đến mọi quá trình của doanh nghiệp.
Cơ sở dữ liệu mà chúng em lựa chọn ở đây là hệ quản trị CSDL

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 12


2.Ngôn ngữ lập trình sử dụng trong bài.
Ngôn ngữ lập trình được chọn trong bài tập lớn này là: HTML, CSS,
PhotoShop (dùng để cắt giao diện giữa máy và người dùng), IBM Rational Rose.
Đây là ngôn ngữ lập trình rất thích hợp với chương trình quản lý việc sử dụng
Internet của khách hàng. Chính vì vậy nên chúng em chọn ngôn ngữ này cho thiết
kế giao diện quản lý việc giảng dạy của giáo viên.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG.
I. Danh sách các biều đồ.
1.1 Biểu đồ ca sử dụng



Biểu đồ use case tổng quát




Biểu đồ use case giáo viên

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 13




Biểu đồ use case người quản lý

Phần mềm này cài đặt vào máy tính của nhà quản lý và các máy của giáo viên
Nhà quản lý : có quyền sử dụng hầu hết tất cả các chức năng của phần mềm.
Giáo viên : chỉ có quyền sử dụng chức năng Tra cứu thông tin.
NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 14


1.2 Đặc tả ca sử dụng
1.2.1 Ca sử dụng Đăng nhập
a, Mô tả tóm tắt
Tên ca sử dụng: Đăng nhập
Mục đích: Mô tả cách một người sử dụng đăng nhập vào hệ thống.
Tác nhân: Nhà quản lý
b. Các luồng sự kiện
 Luồng sự kiện chính









Ca sử dụng này bắt đầu khi tác nhân muốn đăng nhập vào hệ thống.
Hệ thống yêu cầu tác nhân nhập tài khoản và mật khẩu đăng nhập.
Tác nhân nhập tên đăng nhập và mật khẩu đăng nhập của mình.
Hệ thống xác nhận tài khoản và mật khẩu đăng nhập có hợp lệ không, nếu
không hợp lệ thì thực hiện luồng A1.
Hệ thống ghi lại quá trình đăng nhập.
Các luồng rẽ nhánh
Luồng A1: Nhập sai tài khoản/mật khẩu đăng nhập
- Hệ thống hiển thị một thông báo lỗi.
- Người sử dụng có thể chọn đăng nhập lại hoặc là huỷ bỏ đăng nhập, khi đó
ca sử dụng kết thúc .

c. Tiền điều kiện
Không
d. Hậu điều kiện
Nếu đăng nhập thành công, người sử dụng sẽ đăng nhập được vào hệ thống.
1.2.2 Ca sử dụng Lập hồ sơ giáo viên
a. Mô tả tóm tắt
Tên ca sử dụng: Lập hồ sơ giáo viên
Mục đích: Giúp nhà quản lý nắm bắt đầy đủ thông tin về giáo viên.
Tác nhân: Giáo viên, Nhà quản lý.
b. Các luồng sự kiện
Luồng sự kiện chính
• Ca sử dụng này bắt đầu khi có giáo viên mới đăng kí dạy trong trường.




NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 15




Hệ thống hiển thị các lựa chọn:
- Thêm
- Sửa
- Xóa
- Tìm kiếm



Hệ thống yêu cầu Nhà quản lý lựa chọn chức năng mà họ muốn thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý lựa chọn “hồ sơ giáo viên” thì luồng sự kiện con Thêm sẽ
được thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý chọn “Sửa” thì luồng sự kiện con Sửa sẽ được thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý lựa chọn “Xóa” thì luồng sự kiện con Xóa sẽ được thực
hiện.
- Nếu Nhà quản lý chọn “Tìm kiếm” thì luồng sự kiện con Tìm kiếm sẽ được
thực hiện.

 Thêm

- Hệ thống hiển thị các thông tin mà Nhà quản lý cần phải nhập vào như mã
giáo viên , tên giáo viên, ngày sinh,....

- Nhà quản lý nhập đầy đủ thông tin cần thiết để thêm rồi chọn thêm, nếu
nhập thiếu hay nhập không chính xác thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu thêm thành công.
 Sửa

- Hệ thống hiển thị các thông tin mà Nhà quản lý cần sửa
- Nhà quản lý nhập đầy đủ thông tin cần thiết để sửa rồi chọn sửa, nếu nhập
thiếu hay nhập không chính xác thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu sửa thành công.
 Xóa

- Nhà quản lý chọn vào thông tin cần xóa rồi chọn xóa.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu xóa thành công.


Tìm kiếm
- Nhà quản lý chọn tìm kiếm chi tiết hay tìm kiếm chung.
- Nhà quản lý nhập thông tin cần tìm kiếm rồi chọn tìm kiếm.
- Hệ thống sẽ hiển thị thông tin cần tìm cho Nhà quản lý.

Các luồng rẽ nhánh
 Luồng A1: Nhập sai hoặc thiếu thông tin.



NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 16


- Hệ thống hiển thị thông báo lỗi.

- Nhà quản lý có thể điền thông tin lại hoặc là thoát khỏi ca sử dụng này.
c. Tiền điều kiện
- Đăng nhập thành công vào hệ thống.
- Giáo viên cần có đầy đủ thông tin trong hồ sơ .

d. Hậu điều kiện


Nếu ca sử dụng được thực hiện thành công thì hệ thống báo lập hồ sơ thành
công.

1.2.3 Ca sử dụng Phân công giảng dạy
a. Mô tả tóm tắt
Tên ca sử dụng: Phân công giảng dạy
Mục đích: giúp giáo viên thực hiện công việc giảng dạy cách hợp lý và đung
tiến độ giảng dạy.
Tác nhân: nhà quản lý.
b. Các luồng sự kiện
Luồng sự kiện chính
• Ca sử dụng này bắt đầu khi bắt đầu một kỳ học mới.
• Hệ thống hiển thị các lựa chọn:
- Thêm



- Sửa
- Xóa
- Tìm kiếm



Hệ thống yêu cầu Nhà quản lý lựa chọn chức năng mà họ muốn thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý lựa chọn “phân công giảng dạy” thì luồng sự kiện con
Thêm sẽ được thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý chọn “Sửa” thì luồng sự kiện con Sửa sẽ được thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý lựa chọn “Xóa” thì luồng sự kiện con Xóa sẽ được thực
hiện.
- Nếu Nhà quản lý chọn “Tìm kiếm” thì luồng sự kiện con Tìm kiếm sẽ được
thực hiện.

 Thêm
NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 17


- Hệ thống hiển thị các thông tin mà Nhà quản lý cần phải nhập vào như mã
TKB , tên giáo viên, mã lớp,tên lớp,....
- Nhà quản lý nhập đầy đủ thông tin cần thiết để thêm rồi chọn thêm, nếu
nhập thiếu hay nhập không chính xác thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu thêm thành công.
 Sửa

- Hệ thống hiển thị các thông tin mà Nhà quản lý cần sửa
- Nhà quản lý nhập đầy đủ thông tin cần thiết để sửa rồi chọn sửa, nếu nhập
thiếu hay nhập không chính xác thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu sửa thành công.
 Xóa

- Nhà quản lý chọn vào thông tin cần xóa rồi chọn xóa.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu xóa thành công.



Tìm kiếm
- Nhà quản lý chọn tìm kiếm chi tiết hay tìm kiếm chung.
- Nhà quản lý nhập thông tin cần tìm kiếm rồi chọn tìm kiếm.
- Hệ thống sẽ hiển thị thông tin cần tìm cho Nhà quản lý.

Các luồng rẽ nhánh
 Luồng A1: Nhập sai hoặc thiếu thông tin.
- Hệ thống hiển thị thông báo lỗi.



- Nhà quản lý có thể điền thông tin lại hoặc là thoát khỏi ca sử dụng này.
c. Tiền điều kiện
- Đăng nhập thành công vào hệ thống.
- Giáo viên cần có đầy đủ thông tin trong hồ sơ .

d. Hậu điều kiện


Nếu ca sử dụng được thực hiện thành công thì hệ thống báo lập hồ sơ thành
công.

1.2.4 Ca sử dụng Kiểm tra tiến độ giảng dạy
a. Mô tả tóm tắt
Tên ca sử dụng : Kiểm tra tiến độ giảng dạy
Mục đích : Giúp Nhà quản lý nắm bắt được tiến trình giảng dạy của giáo viên
NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 18



từ đó có thể tăng hay giảm tiến độ giảng dạy cho phù hợp.
Tác nhân: Nhà quản lý
b. Các luồng sự kiện
Luồng sự kiện chính
• Ca sử dụng này bắt đầu khi đến thời gian của trường quy định hoặc kiểm tra
tiến độ bất kỳ.
• Người quản lí sẽ lập báo cáo định kỳ gửi cho các bộ phận liên quan để xác
nhận thông tin giảng dạy lại một lần nữa và gửi cho ban lãnh đạo nhà trường.
• Hệ thống hiển thị các lựa chọn:
- Thêm



- Sửa
- Xóa


Hệ thống yêu cầu Thủ thư lựa chọn chức năng mà họ muốn thực hiện.
- Nhà quản lý lựa chọn “Thêm” thì luồng sự kiện con Thêm sẽ được thực
hiện.
- Nếu Nhà quản lý chọn “Sửa” thì luồng sự kiện con Sửa sẽ được thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý lựa chọn “Xóa” thì luồng sự kiện con Xóa sẽ được thực
hiện.

 Thêm

- Hệ thống hiển thị các thông tin mà Nhà quản lý cần phải nhập hoặc chọn
tích.
- Nhà quản lý nhập đầy đủ thông tin cần thiết để thêm rồi chọn thêm, nếu

nhập thiếu hay nhập không chính xác thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu thêm thành công.
 Sửa

- Hệ thống hiển thị các thông tin mà Nhà quản lý cần sửa
- Nhà quản lý nhập đầy đủ thông tin cần thiết để sửa rồi chọn sửa, nếu nhập
thiếu hay nhập không chính xác thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu sửa thành công.
 Xóa

- Nhà quản lý chọn vào phiếu cần xóa rồi chọn xóa.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu xóa thành công.
Các luồng rẽ nhánh
 Luồng A1: Nhập sai hoặc thiếu thông tin.



NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 19


- Hệ thống hiển thị thông báo lỗi.
- Nhà quản lý có thể điền thông tin lại hoặc là thoát khỏi ca sử dụng này.
c. Tiền điều kiện
Đăng nhập thành công vào hệ thống.
d. Hậu điều kiện
Nếu ca sử dụng này được thực hiện thành công thì thông tin về Kiểm tra tiến
độ giảng dạy sẽ được thêm, sửa, hay xoá khỏi hệ thống. Trong các trường
hợp khác, hệ thống ở trong trạng thái chưa thay đổi.


1.2.5 Ca sử dụng Lập sổ ghi đầu bài
a. Mô tả tóm tắt
Tên ca sử dụng: Lập sổ ghi đầu bài
Mục đích : Giúp Nhà quản lý dễ dàng theo dõi và quản lý quá trình giảng dạy
của giáo viên.
Tác nhân : Nhà quản lý.
b. Các luồng sự kiện
Luồng sự kiện chính
• Ca sử dụng này bắt đầu mỗi đầu kì học.
• Hệ thống hiển thị các lựa chọn:
- Thêm



- Sửa
- Xóa
- Tìm kiếm


Hệ thống yêu cầu Thủ thư lựa chọn chức năng mà họ muốn thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý lựa chọn “Thêm” thì luồng sự kiện con Thêm sẽ được
thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý chọn “Sửa” thì luồng sự kiện con Sửa sẽ được thực hiện.
- Nếu Nhà quản lý lựa chọn “Xóa” thì luồng sự kiện con Xóa sẽ được thực
hiện.
- Nếu Nhà quản lý chọn “Tìm kiếm” thì luồng sự kiện con Tìm kiếm sẽ được
thực hiện.

 Thêm


- Hệ thống hiển thị các thông tin mà Nhà quản lý cần phải nhập và chọn.
NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 20


- Nhà quản lý nhập đầy đủ thông tin cần thiết để thêm rồi chọn thêm, nếu
nhập thiếu hay nhập không chính xác thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu thêm thành công.
 Sửa

- Hệ thống hiển thị các thông tin mà Nhà quản lý cần sửa
- Nhà quản lý nhập đầy đủ thông tin cần thiết để sửa rồi chọn sửa, nếu nhập
thiếu hay nhập không chính xác thì thực hiện luồng A1.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu sửa thành công.
 Xóa

- Nhà quản lý chọn vào thông tin cần xóa rồi chọn xóa.
- Hệ thống sẽ hiển thị yêu cầu xóa thành công.


Tìm kiếm
- Nhà quản lý chọn tìm kiếm chi tiết hay tìm kiếm chung.
- Nhà quản lý nhập thông tin cần tìm kiếm rồi chọn tìm kiếm.

Các luồng rẽ nhánh
 Luồng A1: Nhập sai hoặc thiếu thông tin.
- Hệ thống hiển thị thông báo lỗi.




- Nhà quản lý có thể điền thông tin lại hoặc là thoát khỏi ca sử dụng này.
c. Tiền điều kiện
Đăng nhập thành công vào hệ thống.
d. Hậu điều kiện
Nếu ca sử dụng này được thực hiện thành công thì thông tin về sổ ghi
đầu bài sẽ được thêm, sửa, hay xoá khỏi hệ thống. Trong các trường hợp
khác, hệ thống ở trong trạng thái chưa thay đổi.

1.2.6 Ca sử dụng Báo cáo Ban Giám Hiệu
a. Mô tả tóm tắt
Mục đích: Báo cáo toàn bộ thông tin cho ban giám hiệu
Tác nhân: Nhà quản lý
b. Các luồng sự kiện
Luồng sự kiện chính
• Ca sử dụng này bắt đầu khi Nhà quản lý giáo viên muốn báo cáo cho Ban



NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 21


giám hiệu.
• Hệ thống hiển thị các lựa chọn:
- Báo cáo danh sách giáo viên
- Báo cáo về thống kê lương
- Báo cáo danh sách khen thưởng kí luật
- Báo cáo tiến trình giảng dạy....
Nhà quản lý sẽ lựa chọn chức năng cần báo cáo rồi chọn thống kê.
• Hệ thống sẽ hiển thị lên màn hình.

• Nhà quản lý chọn in báo cáo.
• Hệ thống sẽ in ra máy hoặc xuất ra dạng file.
c. Tiền điều kiện


Đăng nhập thành công vào hệ thống.
d. Hậu điều kiện
Nếu ca sử dụng này được thực hiện thành công thì báo cáo sẽ được in ra.

1.2.7 Ca sử dụng Khen thưởng kí luật
a. Mô tả tóm tắt
Tên ca sử dụng: Khen thưởng kí luật
Mục đích: Giúp Ban Giám Hiệu nắm bắt được tình hình giảng dạy của giáo
viên để khen ngợi hay phê bình đồng thời sẽ khen thưởng hoặc kỉ luật tùy theo giáo
viên.
Tác nhân: Nhà quản lý

b. Các luồng sự kiện
Luồng sự kiện chính
• Ca sử dụng này bắt đầu khi có yêu cầu từ nhà trường hoặc theo định kì của
Nhà trường đề ra.
• Nhà quản lý lấy đầy đủ thông tin về giáo viên và tiến trình giảng dạy của
giáo viên đó rồi tùy theo đánh giá để kịp thời khen thưởng hoặc kỉ luật.
c. Tiền điều kiện


Đăng nhập thành công vào hệ thống.
• Nếu thành tích học tập tốt thì khen thưởng, ngược lại sẽ bị kỉ luật.
d. Hậu điều kiện



NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 22


Nếu ca sử dụng này được thực hiện thành công thì thông tin về Khen thưởng
– ký luật đã được hoàn thành. Trong các trường hợp khác, hệ thống ở trong
trạng thái chưa thay đổi.

1.2.8 Đặc tả ca sử dụng Thanh toán lương
a. Mô tả tóm tắt
Tên ca sử dụng: Thanh toán lương.
Mục đích:thanh toán lương cho giáo viên.
Tác nhân: Giáo viên, Nhà quản lý.
b. Các luồng sự kiện
 Luồng sự kiện chính:

Ca sử dụng này bắt đầu khi đến thời gian định kỳ thanh toán lương cho giáo
viên
c. Tiền điều kiện


Đăng nhập thành công vào hệ thống.
d. Hậu điều kiện
Nếu ca sử dụng này được thực hiện thành công thì thông tin về lương giáo
viên sẽ báo đã được thanh toán. Trong các trường hợp khác, hệ thống ở trong
trạng thái chưa thay đổi.
1.3. Biểu đồ lớp
1. Xác định các lớp dựa vào các khái niệm của lĩnh vực ứng dụng
Dựa vào các khái niệm của lĩnh vực ứng dụng và dựa văn bản mô tả bài toán,

ta xác định được các lớp thực thể như sau:
- Lớp Tài khoản (USERNV) gồm có các thông tin sau:
 Tài khoản đăng nhập (username)
 Mật khẩu (pass)
 Tên nhân viên (tennv)
 Chức vụ (chucvu)

- Lớp Giáo viên (giao vien) gồm có các thông tin:
 Mã giáo viên(giaovien)
 Tên (tengiaovien)
 Ngày sinh(ngaysinh)
 Nơi sinh(noisinh)
 Dân tộc( dantoc)
 Điện thoại(dien thoai)
NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 23


 Năm vào trường(namvaotruong)
 Môn dạy(Monday)
 Bằng cấp(bangcap)

- Lớp TT Tổ chuyên môn(tochuyenmon) gồm có các thông tin:
 Mã tổ (mato)
 Tên tổ(tento)
 Số lượng giáo viên(soluonggiaovien)
 Danh sách giáo viên(danhsachgiaovien)

- Lớp TT Môn (mon) gồm có các thông tin:
 Mã môn(mamon)

 Tên môn(tenmon)
 Giáo viên dạy(giaovienday)
 Số tiết(sotiet)

- Lớp TT Lớp học – giáo viên(lophoc-giaovien) gồm có các thông tin sau:
 Mã lớp(malop)
 Tên lớp(tenlop)
 Mã giáo viên(magiaovien)
 Tên giáo viên(tengiaovien)
 Tổng số buổi dạy(sobuoiday)

- Lớp TT Lớp – TKB(lop-tkb) gồm có các thông tin sau:
 Mã lớp(malop)
 Mã TKB(maTKB)
 Phòng học(phonghoc)
 Thời gian bắt đầu(thoigianbatdau)
 Thời gian kết thúc(thoigianketthuc)

- Lớp Khen thưởng kí luật(KT – KL) gồm có các thông tin sau:
 Mã khen thưởng kí luật(makhenthuongkiluat)
 Mã giáo viên(magiaovien)
 Tên giáo viên(tengiaovien)
 Hình thức(hinhthuc)
 Lý do(lydo)

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 24


 Ngày KT – KL(ngayKT-KL)

 Mức KT – KL(mucKT-KL)

2. Biểu đồ lớp chi tiết

VII.

Thiết kế giao diện giữa người và máy.
-

Ngày nay với việc Quản lý giáo viên qua sổ sách rất phức tạp, và phải cần sự
tỉ mỉ chính xác của con người. Thì việc các trường THCS có riêng cho mình
một website, để lưu thông tin giáo viên, lịch học, thời khóa biểu, khen
thưởng... sẽ dễ dàng hơn. Và việc tìm kiếm cũng trở nên đơn giản hơn, khi
cần mọi lúc mọi nơi.

NHÓM 10 KHMT3_K8
Page 25


×