Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bệnh cầu cơ mạch vành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.6 KB, 31 trang )

BỆNH CẦU CƠ MẠCH VÀNH


Thông tin bệnh nhân
Tên bệnh nhân : Cao Thị Y
Nghề nghiệp: Nội trợ
Quê quán: Huế
Lý do vào viện: đau ngực
Quá trình bệnh lý: cách đây 10 ngày, bệnh nhân xuất hiện đau ngực, đau
sau xương ức, không liên quan đến gắng sức, đau tưng cơn 10 – 15 p.
Cách ngày nhập viện 2 ngày, bệnh nhân đau ngực nhiều
Tiền sử bệnh: Cầu cơ mạch vành hẹp 60% LAD điều trị với Egilok, viêm dạ
dày, rối loạn thần kinh thực vật
Gia đình: sống khỏe


Thăm khám:
Toàn thân: Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm mạc hồng, không phù, không xuất
huyêt dưới da, Tuyến giáp không lớn, hạch ngoại biên không sờ thấy






Mạch: 68 lần / p
Nhiệt độ: 37
Huyết áp : 120/70
Nhịp thở 20 lần/ p



Mô tả chi tiết cơ quan bệnh lý







Đau tức ngực sau xương ức từng cơn. Không lan, không liên quan đến gắng sức
Tim đều, T1 T2 nghe rõ, chưa nghe tiếng tim bênh lý
Ho khạc, đàm trắng loãng. Lượng ít.
Không khó thở
Đau kiểu nóng rát thượng vị. có ợ hơi ợ chua


Bệnh cầu cơ mạch vành là gì?



Bình thường, hệ động mạch vành nằm trên lớp thượng tâm mạc cung cấp máu cho cơ tim, khi có một ĐMV
đi xuyên qua lớp cơ tim thì gọi là bệnh lý cầu cơ ĐMV.


Trong thời kỳ tâm thu khi cơ tim co bóp sẽ gây thắt đoạn ĐMV có cầu cơ dẫn đến
thiếu máu cơ tim gây nên triệu chứng đau thắt ngực, đặc biệt khi bệnh nhân gắng
sức, cơ tim co bóp càng mạnh thì triệu chứng đau thắt ngực càng nhiều.


Một số đặc điểm về bệnh









bẩm sinh
độ tuổi 40-50, nam > nữ
Tần suất 15-85% khi giải phẫu tử thi, 0.5-16% trong trường hợp chụp ĐMV
Tần suất cao hơn gặp ở các bệnh lý phì đại thất trái, đặc biệt bệnh cơ tim phì đại
Độ dài cầu cơ từ 10-30mm, độ dày 1-10mm
ĐMV thường hay có cầu cơ nhất là đoạn giữa của động mạch liên thất trước của động mạch vành
trái (LAD) ( (Bên phải là RCA) , các nhánh chéo hay nhánh bờ cũng có thể bị ảnh hưởng



Thông thường, cầu cơ phát triển từ phần cơ thất phải cạnh vách liên thất


Triệu chứng
Cầu cơ ĐMV đa phần thường không có triệu chứng.
Tuy nhiên, cầu cơ có thể gây:









cơn đau thắt ngực
nhồi máu cơ tim
block nhĩ-thất
suy thất trái
thậm chí đột tử
Không có mối liên quan giữa mức độ nặng của triệu chứng với độ dày và chiều dài của
cầu cơ cũng như mức độ hẹp ĐMV trong thời kỳ tâm thu


Các xét nghiệm chẩn đoán:
Điện tâm đồ: Điện tâm đồ gắng sức có dấu hiệu thiếu máu cơ tim


Chụp nhấp nháy cơ tim phát hiện vùng giảm tưới máu

CT scan đa lát cắt:


Siêu âm nội mạch (IVUS) nhìn thấy hình ảnh nửa vầng trăng, loại trừ hẹp do mảng xơ vữa, tìm mảng xơ vữa đoạn
trước cầu cơ

(Tâm trương)

(Tâm thu)


* Chụp động mạch vành:

Tìm dấu hiệu milking effect => đây là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán cầu cơ động mạch vành



Điều trị
Điều trị nội khoa là lựa chọn đầu tiên:



Thuốc giảm co bóp cơ tim như chẹn beta, chẹn canxi…

Lưu ý:




Thuốc chẹn Beta được ưu tiên trước
Các thuốc nitrate làm trầm trọng thêm triệu chứng thiếu máu trong trường
hợp cầu cơ.





Egilok
Thành phần: Metoprolol
Chỉ đinh: làm giảm huyết áp và giảm nguy cơ tử vong do tim mạch và bệnh mạch vành
(kể cả đột tử) và tỉ lệ tổn thương cơ quan. Ðiều trị đau thắt ngực. Phòng ngừa tử vong
do tim và tái nhồi máu sau cơn nhồi máu cơ tim cấp




Lưu ý: Nên tránh ngưng thuốc đột ngột. Việc ngưng đột ngột thuốc ức chế bêta là rất
nguy hiểm, đặc biệt ở những bệnh nhân có nguy cơ cao và có thể làm nặng thêm tình
trạng suy tim mạn tính cũng như tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột tử

Tác dụng phụ:
* Trên hệ thần kinh
Rất thường gặp: mệt mỏi.
Thường gặp: choáng váng, nhức đầu
* Hệ tiêu hoá:
Thường gặp: buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, táo bón.
Ít gặp: nôn.


Điều trị



Phẫu thuật: khi không đáp ứng với điều trị nội khoa. Phẫu thuật cắt cầu cơ, phẫu
thuật bắc cầu nối tới đoạn sau cầu cơ(lấy một đoạn mạch máu khác trên cơ thể
người bệnh và tạo ra một đường vòng qua vị trí có cầu cơ giúp cho việc lưu
thông máu không bị ảnh hưởng bởi cầu cơ đó).


Lối sống



Bỏ thuốc lá
• Chế độ ăn có lợi cho sức khoẻ (nhiều rau xanh, hoa
quả)

• Các thực phẩm chức năng là không cần thiết
• Duy trì cân nặng hợp lý
• Kiểm soát mỡ máu
• Kiểm soát huyết áp
• Tập luyện thể lực vừa sức
• Tập phục hồi chức năng tim mạch


Bệnh nhân:
Xét nghiệm huyết học
Tên xét nghiệm

Kết quả

Trị số

Đơn vị

bình thường

WBC (Số lượng bạch cầu trong 1thể tích máu)

7.3

4-10

G/l

NEU % (Tỷ lệ bạch cầu trung tính)


68

37-72

%

LYM % (Tỷ lệ bạch cầu lympho)

25

20-50

%

MONO %( Tỷ lệ bạch cầu mono)

2

0-14

%

EOS % ( Tỷ lệ bạch cầu ưa acid)

5

0-6

%


4.73

4.-5.5

T/l

HGB (Lượng huyết sắc tố trong một thể tích máu)

131

120-150

G/l

HCT (Tỷ lệ thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn bộ)

40.7

38-45

%

MCV (Thể tích trung bình của 1 hồng cầu)

86

80-100

fL


MCH (số lượng Trung bình của 1 huyết sắc tố trong 1 hồng cầu)

27.7

28-32

Pg

MCHC (Nồng độ trung bình của huyết sắc tố trong 1 thể tích máu)

322

300-360

g/l

RDW (Độ phân bố hồng cầu)

12.3

12-15

337

150-400

g/l

MPV (Thể tích trung bình của tiểu cầu trong 1thể tích máu)


8.5

7-10

Fl

PDW (Độ phân bố tiểu cầu)

7.12

RBC (Số lượng hồng cầu trong 1 thể tích máu)

PTL (Số lượng tiểu cầu trong 1 thể tích máu)

f


Xét nghiệm hóa sinh
Tên xét nghiệm

Kết quả

Trị số bình thường

Đơn vị

Glucose

7.58


4.11-6.05

Mmol/l

Ure

6.7

2.76-8.07

Mmol/l

Creatinin

57

44-80

µmol/l

Cholesterol TP

4.64

0-5.2

Mmol/l

Triglyceride


3.01

<2.26

Mmol/l

Cholesterol HDL

1.31

>0.9

Mmol/l

Cholesterol LDL

2.76

<3.34

Mmol/l

SGOT

18.5

0-32

U/L


SGPT

28.6

0-33

U/L

3.28

3.4-4.5

Mmol/l

135

136-145

Mmol/l

98

98-107

Mmol/l

31

0-170


U/L

CKMB

0.482

<3.61

ng/ml

Troponin T hs

0.003

<0.014

ng/ml

Điện giải đồ Na,K,Cl
K

+

Na
Cl

+

-


CK
Miễn dịch


Siêu âm tim: bình thường
Độ cứng động mạch: hơi cứng

Chức năng của động mạch: bình thường


Điện tâm đồ

Bình thường

Huyết áp

Huyết áp

18/3

19/3

20/3

21/3

22/3

120/70


150/80

150/80

120/80

120/80


Các thuốc được kê đơn
St
1

Thuốc
Concor 5mg (8h)

Hoạt chất
Bisoprolol fumarate

Chỉ định
Bệnh mạch vành
Cao huyết áp

2

Vastarel 35mg

Trimetazidine

Chống đau thắt ngực


3

Dogtapine 50mg

sulpiride

Rối loạn thần kinh thực vật

4

Limezer

Omeprazole, Domperidone

Viêm dạ dày

5

Scanneuron

B1,B6,B12

Hỗ trợ hồi phục sức khỏe

6

Kalium 600 mg

potassium chloride


Bổ sung kali máu

7

Cefalexin 500mg

Cefalexin

8

Acetylcysteine

9

Amitriptyline

Tiêu đờm
Amitriptyline

An thần


St

Thuốc

19/3

20/3


21/3

22/3

1

Concor 5mg

1/2

1/2

1/2

1/2

2

Vastarel 35mg

2

2

2

2

3


Dogtapine 50mg

2

2

2

2

4

Limezer

1

2

2

2

5

Scanneuron

2

2


2

2

6

Kalium 600 mg

2

2

2

7

Cefalexin 500mg

2

2

2

8

Acetylcysteine ( gói chia 3)

2


3

3

9

Amitriptyline

1/2

1/2


So sánh lí thuyết – thực tế
St
1

2

Thuốc

Lí thuyết

Thực tế

Concor 5mg

1 viên / ngày


½ viên/ ngày

Ngày 3 lần, mỗi lần một viên

Ngày 2 lần, mỗi lần một viên

Vastarel 35mg

3

Dogtapine 50mg

50-150mg/ngày

100mg/ngày

4

Limezer

1 viên/ ngày

2 viên/ 1 ngày

5

Scanneuron

1-2 viên x 1-3 lần / ngày


2 viên / ngày

6

Kalium 600 mg

7

Cefalexin 500mg

1 viên x 3 lần / ngày

2 viên / ngày

8

Amitriptyline( uống tối)

75mg – chia làm đến 3 lần

Nửa viên/ ngày

Theo chỉ định

2 viên/ ngày


Ngày

Diễn biến


18/3

Bệnh nhân tiền sử cầu cơ LAD 60%, viêm dạ dày, rối loạn thần kinh thực vật. Vào viện vì
đau tức ngực. Vào khoa bệnh tỉnh táo. Tiếp xúc tốt, không sốt, đau tức ngực vùng sau
xương ức.

19/3

Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, không sốt, không đau đầu, ăn uống tam, không khó thở

20/3

Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, không sốt, không đau đầu, ăn uống thường, không khó thở, đỡ đau
ngực

21/3

Bệnh tỉnh táo, đêm nghỉ tạm, đỡ ho, không đau ngực

22/3

Bệnh tỉnh, không ho, không đau ngực, ăn uống tạm, không đau bung, bụng mềm
(bệnh nhân được xuất viện)


Lưu ý khi sử dụng thuốc

Concor 5mg:
Nên dùng vào buổi sáng. Khi dùng với liều cao thì không được dừng thuốc

ngay mà phải hạ liều từ từ.
Tác dụng phụ thường gặp: Mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu, đổ mồ hôi,
rối loạn giấc ngủ, có những giấc mơ mạnh, lo lắng, mất tập trung và trầm cảm.
Các triệu chứng này thường ít nghiêm trọng và thường biến mất trong vòng từ
1 đến 2 tuần sau khi bắt đầu điều trị


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×