Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đồ án môn họcthi công bê tông trọng lực đập sông lòng sông bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.12 KB, 13 trang )

ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

Trường Đại học Thuỷ Lợi

THI CÔNG BÊ TÔNG

CÔNG TRÌNH : THỦY LI SÔNG LÒNG SÔNG
Đề số 01

Phần thứ nhất: Phân tích tài liệu
Đập sông Lòng Sông là công trình cấp III , cách đường Quốc lộ 1A 15km về
hướng Tây, thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Công trình này là loại đập bê
tông trọng lực, có khối lượng tương đối lớn nên cần chú ý đến công tác thi công bê
tông, điều kiện thi công cơ giới kết hợp thủ công, đơn vò thi công trong ngành, có đầy
đủ phương tiện máy móc thiết bò, nhân lực, cung ứng đầy đủ vật tư thuận lợi trong quá
trình thi công.
Mặt khác vùng xây dựng đập có khí hậu rất khắc nghiệt, nắng nóng nhiều do
vậy để tránh hiện tượng co ngót nức nẻ bê tông ảnh hưởng đến chất lượng công trình
và nhiệt độ đạt yêu cầu để đổ bê tông. Phương án đổ bê tông chủ yếu từ 16 giờ ngày
hôm trước đến 8 giờ sáng ngày hôm sau.

Phần thứ hai: Tính toán dự trù vật liệu
I - Tính toán khối lượng các loại bê tông công trình :
-Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, các loại mác bê tông khác nhau chia công trình ra
từng bộ phận, ta tính được khối lượng. Từ đó ta lập bảng tính như sau:

SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

1



ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

Trường Đại học Thuỷ Lợi

BẢNG CHIẾT TÍNH KHỐI LƯNG
TT

Hạng mục công việc

Đơn


Kích thước

Diễn giải

Khối lượng

Dài Rộng Cao

A

F1 + F2
..L
2

PHẦN MÓNG

I Bê tông M 200 ( phân đoạn)


m3

11999.00

1 F1=12m2,F2=30,5m2 , L= 33,5m

(12+30.5)/2*3 711,87
3.5
(30,5+50,5)/2 1291,95
*31,9
(50,5+51,5)/2 1275,0
*25
(F1 = F2 = 4216,0
68*62)
(51,5+50,5)/2 1275,00
*25
(50,5+46)/2*2 1256,43
6,04
(46+37,5)/2*2 1106,37
6,5
(37,5+12)/2*2 554,4
2.4
12*26
312,0

2 F1=30,5m2,F2=50,5m2,L= 1,5m
3 F1=50,5m2, F2=51,5m2, L= 25m
4; F1= F2=68m2 , L= 25m
5
6 F1=51,5m2, F2=50,5m2, L= 25m

7 F1=50,5m2,F2=46m2,L= 26,04m
8 F1=45m2,F2=37,5m2 , L= 26,5m
9 F1=37,5m2,F2=12m2 , L= 22,4m
10 F1=12m2 , F2=26m2 , L= 26m
B
PHẦN THÂN TRÀN
m3

I Bê tông M 200
2

F1 + F2
.L
2

2

1 F1=6,8m , F2=34,6m , L= 22m
2 F1=34,6m2,F2=59,8m2 , L= 25m
3 F1=59,8m2,F2=59,8m2, L= 25m

SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

7315,12
(6,8+34,6)/2* 455,4
22
(34,6+59,8)/2 1180,0
*25
(F1 =F2 ) 1495,0
=59,8*25

2


ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

Trường Đại học Thuỷ Lợi

4 F1= F2=59,8m2 , L= 25m
5 F1=59,8m2,F2=44,35m2,L= 25m

(59.8*25)
(59,8+44,35)/
2*25
(44,35+29,35)
/2*20
(29,35+15,55)
/2*20
(15,55+2.8)/2
*22

6 F1=44,35m2,F2=29,35m2,L=20m
7 F1=29,35m2,F2=15,55m2,L=20m
8 F1=15,55m2, F2=28m2 , L= 22m
II Bê tông M 150

m3

1 F1=40,8m2, F2=278,64m2 , L=
22m
2 F1=278,64m2, F2=545m2 , L=

25m
3 F1=545m2 , F2=557,32m2 , L=
25m
4; F1= F2=539,11m2 , L= 62m
5
6 F1=557,08m2, F2=540,96m2, L=
25m
7 F1=540,96m2 , F2=375,345m2 ,
L= 25m
8 F1=375,345m2 , F2=184,35m2 ,
L= 20m
9 F1=184,35m2 , F2=93m2 , L=
20m
10 F1=93m2 , F2=16,6m2 , L= 22m
Trừ đường hầm, cống dẫn
dòng,cống lấy nước
III BÊ TÔNG CỐT THÉP M 200
Ốp tràn

L1 + L2
*b*L
2

Đoạn IVV (ốp tràn) dài 62
b=1,5m , L1=39m , L2=38m
Đường hầm
F1=4*5m2 - F2=2*4m2 , L=125m
Mố đở
F1=303,72m2 , L= 14m
Dầm cầu

SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

m3

1495,0
1301,87
737,0
449,0
201,85
92718,57

F1 + F2
.L
2

(40,8+278,64) 3513,84
/2*22
(278,64+545)/ 10295,5
2*25
(545+557,32)/ 13779,0
2*25
(F1=F2)
= 33424,82
539,11*62
(557,08+540, 13725,5
96)/2*25
(540,96+375, 11453,75
345)/2*25
(375,345+184 5597,0
,35)/2*20

(184,35+93)/2 2773,5
*20
(93+16.6)/2*2 1207.8
2
4*5*135+9*5 -3052,14
*35+3,14*2.5
*2.5
10728,6
(38+39)/2*1,5 3580,5
*62

[(4*5)(2*4)]*135
303,72*14

1620,0
4252,08

(0,6*0,25*62) 18,6
3


ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

Trường Đại học Thuỷ Lợi

F=0,6*0,25=0,15m2 , L= 62m
Bản mặt cầu
F=0,15*6+0,1*0,5*2=1,0m2 ,
L= 62m
Lan can dọc hai bên đập

=0,2*0,2*0,7 (248 cái)

*2
[(0,15*6)+(0, 62,0
1*0,5*2)]*62

Cống lấy nước
D=2,4 , d =1,4

(3,14*2,5*2,4 453,42
3,14*1,4*1,4)
38

(0,2*0,2*0,7) 7,0
*248

Căn cứ vào đặc điểm kết cấu công trình và điều kiện thi công, phân chia đợt
đổå bê tông như sau :
Đợt I : Đổ bê tông thường M200 móng và bê tông cốt thép M200 đường hầm.
Đợt II : Đổ bê tông thường M200 và bê tông M150 thân tràn đoạn I ÷ V
Đợt III : Đổ bê tông thường M200 và bê tông M150 thân tràn đoạn IX ÷ XV.
Đợt IV : Đổ bê tông thường M200 và bê tông M150 thân tràn đoạn IV ÷ VIII
Đợt V : Đổ bê tông cốt thép M200 ốp mặt tràn và cầu
Đợt
I

Hạng mục
Khối lượng
Loại mác bê tông
Móng

BT thường M200
11999.00
Đường hầm
BTCT M200
7.315,12
II
Thân tràn
30.906,19
BT thường M200 ,BT M150
III Thân tràn
31.208,12
BT thường M200 ,BT M150
IV Thân tràn
30.604,26
BT thường M200 ,BT M150
V
Ốp tràn ,cầu
BTCT mác 200
10.728,6
Trên cơ sở khối lượng và phân đợt đổ bê tông ta lập kế hoạch thi công, và dẫn
dòng thi công như sau
-Năm thứ nhất (11/2001÷30/08/2002) thi công phần móng đập, cống dẫn dòng
vàđổ bê tông phần bờ trái ( đoạn 5÷10 tới cao trình +49.00).
-Năm thứ hai (30/08/2003) : Hoàn chỉnh móng đập, cống tưới và đổ bê tông
phần bờ phải (đoạn I÷IV) tới cao trình +59, hoàn chỉnh phần đập bờ trái.
-Ngăn dòng vào ngày 15/01/2004( năm thứ 3).
II - Tính toán cấp phối bê tông :
1-Xác đònh độ sụt:
Tra trong quy phạm thi công bê tông ta có độ sụt Sn =(4÷6)cm.
2-Chọn tỉ lệ nước/xi măng:

Tính theo công thức:
Rb= K.Rx (

X
- 0.5)
N

Trong đó :
SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

4


ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

Trường Đại học Thuỷ Lợi

-Rb: cường độ bê tông =200 kg/cm2
-K : hệ số kinh nghiệm tra bảng đối với cốt liệu tốt =0.5
-Rx : cường độ xi măng =300kg/cm2
⇒ X/N=(Rb/K.Rx)+0.5=(200/0.5*300)+0.5=1.8
⇒N/X=0.55
3-Xác đònh liều lượng pha trộn /1 m3 bê tông:
*Xác đònh lượng xi măng cho 1m3 bê tông:
Với Dmax=(80÷100)mm ,độ sụt từ (4÷6)cm ,Bê tông M150 có N=170lít
⇒ X=(X/N)*N =1.8*170=309kg
*Xác đònh khối lượng đá cho 1m3 bê tông :
Theo giáo trình vật liệu xây dựng ta có công thức:
Đ=


1000
γ đ .α 1
+
γ γ

Trong đó :
- γđ :độ rổng của đá (%),đối với Dmax= 100mm , γđ = 0.39
- γ : trọng lượng riêng của đá = 2.69kg/lít
- γ = (1-γđ) γ = (1-0.39)2.69 = 1.64kg/lít
- α - hệ số tăng vữa cùa xi măng =1.41
Đ=

1000
1000
=
= 1414kg = 0.86m 3
γ đ .α
0.39 * 1.41
1
1
+
+
1.64
2.69
γ γ

*Xác đònh khối lượng cát cho 1m3 bê tông :
C = [1000 − (

X

Đ
+
+ N )]γ ac
γ ax γ

Trong đó :
- γax : trọng lượng riêng của xi măng =3.1kg/lít
- γac : trọng lượng riêng của cát =2.6kg/lít
C = [1000 − (

X
Đ
306 1414
+
+ N )]γ ac = [1000 − (
+
+ 170)] * 2.6 = 532kg
γ ax γ
3.1 2.69

III- Dự trù vật liệu :
Căn cứ vào đònh mức dự toán xây dựng cơ bản của bộ xây dựng ta tra được :
* Bê tông M200 : SHĐM C2233
- Xi măng : 342 kg
- Cát vàng : 0,455 m3
- Đá (1x2) : 0,867 m3
SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

5



Trường Đại học Thuỷ Lợi

ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

- Nước
: 185 lít
* Bê tông M150
- Xi măng : 191.24 kg
- Cát vàng : 0,49 m3
- Đá (4x6) : 0,87 m3
- Nước
: 175 lít
Căn cứ vào khối lượng bê tông thi công từng đợt và các chỉ tiêu hao hụt
so với khối lượng gốc như sau :
- Xi măng : 5% ; - Đá dăm (1x2) : 10% ; - Đá dăm (2x4) : 5% ;
- Cát vàng : 10%.
Dự trù vật liệu cho từng đợt thi công bê tông :
Loại
Bê tông

Khối
Lượng

Vật liệu chưa kể hao hụt
Xi
Cát
Đá
Đá
măng

(1x2) (4x6)
kg
m3
m3
m3

M200

29871.4 10216018 13591.5 25891.5

M150

92718.6 17731505 45432

Tổng Cộng

Vật liệu đã kể hao hụt
Xi
Cát Đá(1x Đá
măng
2)
(4x6)
kg
m3
m3
m3
10420338 14951 27193.4

80665.2 18086135 499752


84698.5

27947523 59023.5 25891.5 80665.2 28506473 64926

27193.4 84698.5

Phần thứ ba: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ THI CÔNG BÊ TÔNG
1- Cường độ đổ bê tông tính toán:
Cường độ lớn nhất làm việc trong 2ca (16h)
Q=V/T =400/16=25m3/h
2- Xác đònh loại máy trộn,tính toán năng suất của máy trộn và số lượng máy :
a-Xác đònh loại máy trộn:
Đập bê tông Sông Lòng Sông có khối lượng bê tông tương đối lớn, cường độ thi
công nhanh, đòi hỏi chọn máy trộn bê tông cho phù hợp. Để đảm bảo theo đúng tiến
độ thi công và bê tông đạt hiệu quả cao, dựa vào sổ tay thi công ta chọn loại máy trộn
bê tông quả lê mã hiệu SB-91 với các thông số đặc trưng:
+Vhh = 750 lít (dung tích hình học của thùng trộn)
+Vct = 500 lít (dung tích công tác của máy trộn)
+t = 120” (thời gian 1 chu kỳ làm việc)
+Nđc = 4KW (Công suất đònh mức máy)
+n = 18.6 v/ph (số vòng quay trong 1 phút)
+L = 1.85 m (chiều dài máy trộn)
+B = 1.99m (chiều rộng máy trộn)
+H = 1.8m Chiều cao máy trộn )
SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

6


ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực


Trường Đại học Thuỷ Lợi

+G = 1.28 tấn (trọng lượng của máy trộn )
b-Tính năng suất trạm trộn :
Πtt =

Vn . f .n
. KB
1000

(m3/h)

Trong đó
-Vtt : Dung tích thực tế của máy trộn
-F : Hệ số xuất liệu = 0,7
n : Số cối trộn trong 1 giờ ,
n=

3600 //
t

=

3600 //
= 18 cối
200 //

+Với t = tnạp + ttrộn + tđổ = 30”+ 150”+ 20” = 200”
KB : Hệ số lợi dụng thời gian = 0,8

Πtt =

500.0,7.18
. 0,8 = 5.04 (m3/h)
1000

c- Tính số máy trộn :
Q XC
25
=
Π tt
5,04

n=

= 5 máy

Chọn 6 máy kể cả máy dự trữ.
Phần thứ tư: THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ THI CÔNG BÊ TÔNG
I-Xác đònh phương án vận chuyển cốt liệu :
+Xác đònh loại công cụ vận chuyển:
Chọn loại ôtô tự đổ có dung tích V = 5,0 m3
+ Xác đònh năng suất vận chuyển và số lượng công cụ vận chuyển:
* Xe chở xi măng :
XM

∏ xe

=


3600 xVxK B
t CK

-tck = tbốc + tđi + tđổ + tvề
-tbốc : Thời gian bốc xi măng lên xe = 40’ = 2400”
L1

L2

-tđi : Thời gian đi trên đường = V + V
1
2
-L1, V1 : Quãng đường và vận tốc xe đi trên đường
-L2, V2 : Quãng đường và vận tốc xe đi phạm vi trên công trường
-tđổ : Thời gian bốc dỡ xi măng xuống khỏi xe = 35’
L1

L2

-tvế : Thời gian quay trở về (xe không tải) = V + V
3
2
*Trong đồ án do không có cự ly cụ thể nên tạm tính như sau :
L1 = 5 km ; V1 = 30 km/h
SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

7


ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực


Trường Đại học Thuỷ Lợi

L2 = 1 km ; V2 = 05 km/h
L3 = 1 km ; V3 = 40 km/h
tCK = tbốc + tđi + tđổ + tvề
= 2400” +(

5
1
5
1
+ ).3600 + 35 x 60 + ( + ).3600
30 5
40 5

= 6990”
XM
∏ xe
=

3600 x5 x0,8
= 2,06 m3/h
6990

Lượng xi măng cần trong 1 h là :
Xx ∏ tt
1 * 5.04
=
= 4.03 m3/h

γ
1,25

Vậy số xe chở xi măng n xe =
X

4.03
= 2 xe
2,06

Lấy n xe = 3 xe (kể cả xe dự trữ)
* Xe chở cát vàng :
X

∏ Cxe =

3600 x5 x0,8
t CK

tCK = tbốc + tđi + tđổ + tvề
= 30’ + (

13 1
13 1
+ )3600 + 10’ +( + )3600
30 5
40 5

= 6570”
∏ Cxe =


3600 x5 x0,8
= 2,19 m3/h
6570

Lượng cát vàng cần trong 1 h là :
Cx ∏ tt
=
γ

1x5.04
= 3.6 m3/h
1,4

Vậy số xe cần chở cát vàng n xe =
C

3.6
= 2 xe
2,19

Lấy n xe = 3 xe(kể cả xe dự trữ)
*Xe chở đá dăm :
C

3600 x5 x0,8
t CK

∏ Dxe =


tCK = tbốc + tđi + tđổ + tvề
= 35’ + (

39 1
39 1
+ ).3600 + 10’ + ( + ).3600
30 5
40 5

= 12330”
∏ Dxe =

3600 x5 x0,8
= 1,16 m3/h
12330

Lượng đá dăm cần trong 1 h là :

SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

8


ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

Trường Đại học Thuỷ Lợi
Dx ∏ tt
=
γ


1x5.04
= 3.15 m3/h
1,6
3.15
D
Vậy số xe cần chở cát vàng n xe =
= 3 xe
1,16

Lấy n xe = 4 xe(kể cả xe dự trữ)
2-Xác đònh phương án vận chuyển vữa bê tông:
-Xác đònh loại công cụ vận chuyển:
Chọn loại ôtô tự đổ có dung tích V = 4.5 m3
-Xác đònh năng suất vận chuyển và số lượng công cụ vận chuyển:
D

Năng suất của xe ∏ xe =

3600 xVxK B
tc K

(m3/h)

Trong đó:
-KB : Hệ số lợi dụng thời gian = 0,8
-tCK = tn + tđi + tđổ + tvề
-tn : Thời gian nạp vữa vào xe = 10’=600”
-tđi : Thời gian vận chuyển vữa = L/Vđi
-L : Khoảng cách từ trạm trộn đến vò trí đổ được bố trí bình quân 100m.
-Vđi : Vận tốc đi = 0,5 (m/s)

-tđi = L/Vđi =100/0,5 = 200”
-tđổ : Thời gian xe đổ vữa ra = 100”
-tvế : Thời gian xe về
= 100”
-tCK = tn + tđi + tđổ + tvề = 600 + 200 +100 + 100 =1000”
∏ xe =

3600 xVxK B
3600x4.5x0,8
=
= 12.96m3/h
tc K
1000

* Số xe vận chuyển :
n=

∏ tt
5.04 * 5
=
= 2 xe
∏ xe
12.96

Lấy n = 3 xe (kể cả xe dự trữ)

3-Thiết kế phương án đổ bê tông cho các loại khoảnh
- Đổ bê tông : Phương pháp thi công bê tông:
Với chiều dài đập L=246m được chia làm 10 đoạn ,khối lượng bê tông của mỗi
đoạn rất lớn nên không thể thi công hoàn chỉnh được nên cần phài dùng khe thi công

để chia đợt đổ bê tông ra thành nhiều khoảnh có kích thước nhỏ hơn phù hợp với điều
kiện khả năng thi công thực tế.
Dùng phương pháp đổ lên đều theo từng đợt đổ ,thứ tự đổ bê tông dựa vào
phương án dẫn dòng ,mỗi đợt đổ bê tông chia thành nhiều khoảnh nhỏ nhờ các khe thi
công.
Việc phân khoảnh đổ bê tông rất quan trọng ,nó không những ảnh hưởng đến
tiến độ thi công ,giá thành công trình mà còn trực tiếp ảnh hưởng chất lượng công
trình .Nếu kích thước khoảnh đổ quá lớn thì việc lắp và tháo dở ván khuôn gặp khó
SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

9


ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

Trường Đại học Thuỷ Lợi

khăn ,quá trình tỏa nhiệt trong bê tông sẽ chậm,ứng suất nhiệt sinh ra lớn, ngược lại
nếu kích thước khoảnh đổ nhỏ thì khe thi công nhiều tốn thời gian tốn công lắp dựng
ván khuôn và xử lý khe thi công làm chậm tiến độ thi công.Vậy khi quyết đònh diện
tích khoảnh đổ phải đảm bảo nguyên tắc là không phát sinh khe lạnh,muốn vậy phải
đổ bê tông khẩn trương liên tục đảm bảo lớp thứ nhất chưa ngưng kết ban đầu thì phải
đổ đầm san lớp tiếp theo.
Dựa vào kết cấu công trình ta phân kích thước khoảnh đổ như sau:
-Diện tích mỗi khoảnh đổ từ 100m2÷200m2
-Chiều cao mỗi khoảnh đổ ≤ 2m
-Chiều rộng khoảnh ≤ 14m
-Khối lượng bê tông trong 1 khoảnh ≤ 250m3
-Cường độ thi công bê tông khống chế QKC ≤ 30m3/h
Trên cùng một mặt bằng thi công các khe thi công dọc và ngang nên bố trí so

le.
*Kiểm tra khe lạnh :
Điều kiện để không phát sinh khe lạnh là:
F≤

Nttx(t1 − t 2) xK
h

Trong đó :
-F : Diện tích mặt bê tông đang đổ.
-F = axb =2*10=20m2
-Ntt : Năng suất tính toán của trạm Ntt = 4,46 m3/h
-t1 : Thời gian ninh kết ban đầu của bê tông bằng 1,5h
-t2 : Thời gian vận chuyển bê tông bằng 385” = 0,11h
-K : Hệ số sai lệch, trở ngại khi vận chuyển = 0,9
-h : Chiều dày của một lớp đổ bê tông
Ta có :
Nttx (t1 − t 2) xK
=
h

4,46(1,5 − 0,11)x0,9
0,2

Như vậy, khoảnh đổ thỏa mãn điều kiện F ≤

= 28m2
Nttx (t1 − t 2) xK
h


Vì vậy đảm bảo không phát sinh khe lạnh trong khoảnh đổ .
4-Thiết kế đầm bê tông:

-Chọn loại máy đầm: Chọn máy đầm chấn động loại 11-21 có
+Đường kính ngoài của chày đầm D=75mm
+Chiều dài chày L= 45cm
+Bán kính tác dụng R= 30cm
+Công suất động cơ N= 1KW
N đầm = 2 Rh

3600
K
t1 + t 2 -Tính năng suất máy đầm:

Trong đó:
SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

10


ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

Trường Đại học Thuỷ Lợi

- t1 - thời gian đầm tại 1 điểm =20”
- t2 – thời gian di chuyển đầm =40”
- h – chiều dày lớp đổ bê tông =0.2m
-K – hệ số lợi dụng thời gian =0.8
nđầm =


N tt
5.04 * 5
=
= 4 máy
N đầm
5.76

-Tính số máy đầm:
N đầm = 2 Rh

3600
3600
K = 2 * 0.3 * 0.2
0.8 = 5.76m 3 / h
t1 + t 2
20 + 40

Lấy nđầm = 5 máy (kể cả máy dự trữ)
5-Bố trí ván khuôn trong thi công bê tông:
Với đập bê tông ,trong thi công chủ yếu dùng ván khuôn đứng ,tải trọng chủ
yếu là tải trọng bên.

2,2m

1,0m
-Chọn kích thước ván khuôn
+Áp lực tác dụng lên ván khuôn:
P1= γbRo = 2500*0.45 = 1125kg/m2
Trong đó :
-γb -Trọng lượng riêng của bê tông

-Ro –bán kính tác dụng đứng của đầm chày
+Lực tập trung của hổn hợp bê tông mới đổ
F1=γbRo(H-Ro/2) = 2500 * 0.45(2-0.45/2) =1997kg/m
Trong đó :
-H-Chiều cao sinh ra áp lực ngang (chiều cao khoảnh đổ)
-Tải trọng động gây ra khi đổ bê tông P2=200kg/m2
Vậy lực tác dụng P =1125 + 200 =1325kg/m2
+Ván khuôn bản mặt:
Bản mặt ván khuôn làm bằng thép tấm,chiều dày bản mặt δ =3mm
SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

11


ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

Trường Đại học Thuỷ Lợi

+Tính nẹp ngang :
Sơ đồ lực

q =1325kg/m

0.5

0.5

+Lực tác dụng q = n.P.b = 1,3. 1325.0,8 = 1395kg/m
MA = MB = 0 , Mc =59.2kg.m
+Nẹp ngang được chọn L50.50.5

Kiểm tra cường độ: Tiết diện nẹp ngang được chọn là thép góc đều cạnh
L50.50.5 và có xét tới bản mặt tham gia chòu lực và có
yc =0.35cm ;
Jx =22.23cm4 ; Wx =4.49cm3
Ứng suất lớn nhất
σmax =Mmax/Wx =59.2 *102/4.49=1318.5kg/cm2
σmax < [σ]=1565kg/cm2
.Vậy tiết diện thép chọn là hợp lý
+Tính nẹp giữa :
Sơ đồ lực
q=861,25kg/m

1.1

1.1

+Lực tác dụng:
q = n.P.b = 1.3*1325*0.5 = 861.25 kg/m
MA = MB = 0 ;
Mc =130.26kg.m
+Nẹp giữa được chọn L 50.50.5
Kiểm tra cường độ: Tiết diện nẹp giũa được chọn là thép góc đều cạnh L
50.50.5 ø có
yc =1.05cm ;
Jx =51.92cm4 ;
Wx =12.22cm3
+Ứng suất lớn nhất
σmax =Mmax/Wx =130.26 *102/12.22=1066kg/cm2
SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10


12


Trường Đại học Thuỷ Lợi

ĐAMH: Thi công Đập bê tông trọng lực

σmax < [σ]=1565kg/cm2 .Vậy tiết điện thép chọn là hợp lý
+Tính các thanh chống:
+Thanh chống được làm bằng thép góc đều cạnh L50.50.5 ,chọn thanh chống
dưới chân ván khuôn là thanh chòu lực lớn nhất để kiểm tra
+Lực tác dụng lên thanh chống là lực nén xem như đúng tâm ,chính là phản lực
tại gối tựa các thanh nẹp đứng
N = R = 0.375.q.l = 355.27 kg
Công thức kiểm tra :
σ=

N
≤ [σ ]n
ϕ .F

Trong đó:
ϕ -hệ số giả ứng suất khi nén ,được tính
imin =

J min
11.2
=
= 1.53cm
F

4.8

λ=

µ.l
imin ;

λ=

µ.l 1*1.5 *10 2
=
= 98
imin
1.53

với µ=1 (2 đầu tự do) ; l=1.5m

Tra bảng có ϕ =0.69
Do đó:
σ=

355.27
= 107.27 kg / cm 2 ≤ [σ ]n = 1490kg / cm 2
0.69 * 4.8

Vậy cấu kiện đảm bảo ổn đònh .

SVTH : Dương Viết Bình - lớp Th10

13




×