Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Vấn đề chính sách xây dựng nông thôn mới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.32 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

PHẠM NGUYÊN CHƢƠNG

VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM.

Chuyên ngành : Chính sách công
Mã số : 60 34 04 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI, năm 2017
1


Công trình được hoàn thành tại
Học viện Khoa học Xã hội

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ NGỌC HÙNG

Phản biện 1: .............................................................
Phản biện 2: ..............................................................

Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ họp tại: Học viện khoa học xã hội ....... giờ ...... ngày ...... tháng
..... năm ......


Có thể tìm hiểu luận văn tại
Thư viện Học viện Khoa học Xã hội
2


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây d ng nông thôn mới là ch trư ng mang t nh chi n lược
đ c biệt quan trọng c a Đảng và Nhà nước ta, nh m c thể hóa việc
th c hiện Ngh quy t Hội ngh lần th 7 an chấp hành Trung ư ng
Đảng khóa X v nông nghiệp, nông d n, nông thôn. Ch trư ng
này có m c ti u toàn diện: X y d ng k t cấu hạ tầng kinh t - xã hội
nông thôn t ng bước hiện đại, x y d ng c cấu kinh t và các hình
th c t ch c sản xuất hợp l g n công nghiệp với phát triển d ch v ,
g n phát triển nông thôn với đô th theo quy hoạch, x y d ng xã hội
nông thôn mới d n ch , n đ nh, giàu bản s c văn hóa d n tộc; bảo
vệ môi trường sinh thái, gi v ng an ninh trật t , tăng cường hệ
th ng ch nh tr ở nông thôn dưới s lãnh đạo c a Đảng, n ng cao đời
s ng vật chất và tinh thần c a nh n d n. Như vậy, ch trư ng x y
d ng Nông thôn mới mang t nh nh n văn s u s c, v a là m c ti u,
yêu cầu phát triển b n v ng, v a là nhiệm v cấp bách, l u dài đ i
h i phải ti n hành đ ng quy đ nh, đồng bộ, ch c ch n.
n cạnh đó, t khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào các
diễn đàn hợp tác kinh t lớn c a khu v c và th giới, s c ép c a hội
nhập và phát triển ngày một lớn, đ t ra y u cầu rất cao đ i với n n
kinh t nước ta, trong đó lĩnh v c nông nghiệp là lĩnh v c phải đ i m t
với nhi u thách th c nhất. Trước y u cầu phát triển và hội nhập hiện
nay, th c hiện m c ti u đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, đã đ n l c đ i h i phải có nhi u ch nh sách đột phá và đồng bộ
nh m giải quy t toàn diện các vấn đ kinh t , xã hội, văn hóa, nông

thôn. Giải quy t t t vấn đ nông d n, nông nghiệp và nông thôn có
nghĩa chi n lược đ i với s n đ nh và phát triển c a đất nước.
Tuy vậy, các ch nh sách c a Nhà nước đ i với nông nghiệp,
nông thôn chưa th c s hiệu quả, thi u b n v ng ở nhi u m t, có thể
3


nói chưa đáp ng y u cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, chưa
đưa sản xuất nông nghiệp ở nông thôn thành sản xuất hàng hóa th c
s . Một trong nh ng nguy n nh n c bản là chưa đ nh hướng rõ mô
hình phát triển, thể hiện ở việc nhận th c chưa thấu đáo các vấn đ
như: Tầm nhìn m c ti u , mô hình phát triển, các nguồn l c và thi u
s xác đ nh lợi ch th c t c a các b n li n quan trong phát triển
nông nghiệp nông thôn. Vì vậy dẫn đ n tình trạng thi u c thể, thi u
t nh khoa học trong quy trình hoạch đ nh và triển khai ch nh sách; có
nhi u ch nh sách, nhưng hiệu quả kinh t , hiệu ng xã hội c a chính
sách không tư ng x ng với nguồn l c đầu tư, ho c thi u b n v ng.
Góp phần kh c ph c một cách c bản tình trạng tr n, đưa Ngh
quy t c a Đảng v nông nghiệp, nông thôn đi vào cuộc s ng, đẩy
nhanh t c độ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, việc cần làm
trong giai đoạn hiện nay là x y d ng cho được các mô hình nông
thôn mới đ đáp ng y u cầu phát huy nội l c c a nông d n, nông
nghiệp và nông thôn, đ đi u kiện hội nhập n n kinh t th giới. Tr n
tinh thần đó, ngày 16 tháng 4 năm 2 9 Th tướng Ch nh ph đã k
Quy t đ nh s 491 QĐ-TTg an hành ộ ti u ch Qu c gia v x y
d ng Nông thôn mới gồm 19 ti u ch . Đ y là một chư ng trình
khung, bao gồm 11 chư ng trình m c ti u qu c gia và 13 chư ng
trình có t nh chất m c ti u đang diễn ra tại nông thôn.
Ch nh sách x y d ng mô hình nông thôn mới đang được diễn
ra mạnh mẽ trong phạm vi cả nước. T năm 2 11, tỉnh Quảng Nam

đã triển khai áp d ng hoạt động nông thôn mới c a Ch nh ph và đạt
được một s thành t u đáng kể trong phát triển nông nghiệp ở đ a
phư ng, n p s ng, m c s ng, thu nhập tăng cao so với nh ng thời kỳ
trước. Người d n đã áp d ng khoa học kĩ thuật vào trồng trọt, chăn
nuôi. Đời s ng người d n đã được n ng cao cả v vật chất lẫn tinh
thần, bộ m t làng xã đã thay đ i rõ rệt, cảnh quan môi trường được
đảm bảo h n. M c dù đã có nhi u văn bản hướng dẫn thi hành,
4


nhưng vẫn c n nhi u bất cập cần được giải quy t. Do đó, cần phải
nghi n c u để hoàn thiện ch nh sách x y d ng Nông thôn mới phù
hợp với tình hình th c t và đảm bảo n ng cao chất lượng th hưởng
c a người d n. Đ c biệt, việc hoàn thiện ch nh sách x y d ng Nông
thôn mới phải đ t trong b i cảnh x y d ng hệ th ng xã hội nông thôn
hiện đại, đáp ng đ i h i c a quá trình phát triển kinh t xã hội và
hội nhập qu c t . Đ y là một vấn đ ph c tạp, khó khăn được Đảng,
Nhà nước nói chung và tỉnh Quảng Nam nói ri ng rất quan t m. Với
tầm quan trọng đó tôi quy t đ nh chọn đ tài: “Vấn đề chính sách xây
dựng nông thôn mới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm đ tài luận
văn c a mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong các nghi n c u, tác phẩm, bài vi t, sách đã đ cập đ n
nhi u th c trạng ở nông thôn Việt Nam ta hiện nay và có nhi u giải
pháp khá t t nh m gi p cho ch nh sách x y d ng nông thôn mới ở
các đ a phư ng trong cả nước ngày một hoàn thiện h n. Tuy nhi n
vấn đ chính sách x y d ng Nông thôn mới th c tiễn ở tỉnh Quảng
Nam hiện nay vẫn chưa có tác giả nào đi s u nghi n c u. Vì vậy,
việc chọn nghi n c u vấn đ này vẫn là cần thi t, có nghĩa l luận
và th c tiễn s u s c đ i với tỉnh Quảng Nam.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tr n c sở nghi n c u l luận và th c tiễn v vấn đ ch nh
sách x y d ng nông thôn mới, làm rõ vấn đ này t th c tiễn tỉnh
Quảng Nam, t đó đ xuất giải pháp đ i với vấn đ đ t ra.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghi n c u c sở l luận th c hiện ch nh sách x y d ng
nông thôn mới ở nước ta hiện nay.
- Đánh giá th c trạng th c hiện ch nh sách x y d ng nông
thôn mới ở tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2 11-2016; xác đ nh vấn
5


đ ch nh sách x y d ng nông thôn mới t th c tiển tỉnh Quảng Nam,
chỉ ra nh ng k t quả; hạn ch và nguy n nh n.
- Đ xuất nh ng quan điểm, giải pháp n ng cao hiệu quả th c hiện
ch nh sách x y d ng Nông thôn mới ở nước ta giai đoạn 2 16-2020.
4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đ i tượng nghi n c u là vấn đ th c hiện ch nh sách x y d ng
Nông thôn mới tại tỉnh Quảng Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đ a bàn tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi thời gian: Đánh giá th c trạng th c hiện ch nh sách
xây d ng Nông thôn mới giai đoạn 2 11-2016, xác đ nh vấn đ x y
d ng Nông thôn mới t th c tiễn tỉnh Quảng Nam và đ xuất đ nh
hướng, giải pháp n ng cao hiệu quả th c hiện ch nh sách x y d ng
Nông thôn mới giai đoạn 2 16-2020.
5- Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
D a tr n c sở phư ng pháp luận ch nghĩa Mác - L nin, tư

tưởng Hồ Ch Minh; đường l i, quan điểm c a Đảng; ch nh sách,
pháp luật c a Nhà nước v x y d ng Nông thôn mới.
Luận văn sử d ng các phư ng pháp c thể như: phư ng pháp
th ng k , t ng hợp, ph n t ch, so sánh và thu thập tài liệu c a U ND
tỉnh Quảng Nam.
6- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận. Luận văn góp phần làm rõ c sở l luận
v th c hiện ch nh sách x y d ng Nông thôn mới, cung cấp th m
nh ng luận c khoa học nh m đánh giá khách quan, ch nh xác v
vấn đ chính sách x y d ng nông thôn mới ở đ a phư ng.
6.2.Ý nghĩa thực tiễn. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham
khảo, nghi n c u khoa học, học tập các chuy n đ có li n quan đ n
th c hiện ch nh sách x y d ng nông thôn mới.
6


7. Kết cấu luận văn. Ngoài phần m c l c, mở đầu, k t luận,
danh m c các biểu và danh m c tài liệu tham khảo, luận văn được
chia thành 3 chư ng:
Chư ng 1. Nh ng vấn đ chung v x y d ng Nông thôn mới.
Chư ng 2. Một s vấn đ chính sách xây d ng Nông thôn mới
tại tỉnh Quảng Nam.
Chư ng 3. Các giải pháp ch y u nh m giải quy t nh ng vấn
đ chính sách x y d ng Nông thôn mới c a tỉnh Quảng Nam thời
gian tới.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Một số vấn đề lý luận về thực hiện chính sách xây
dựng nông thôn mới

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1. hái niệm chính sách công
Có rất nhi u quan điểm v ch nh sách công, tùy theo cách ti p
cận và góc độ xem xét, cho đ n nay cuộc tranh luận v khái niệm
ch nh sách công vẫn là một ch đ sôi n i và khó đạt được s nhất tr
rộng rãi.
Ở Việt Nam, ch nh sách công là vấn đ khá mới, theo PGS.TS
Đỗ Ph Hải 2 12 , “Ch nh sách công là một tập hợp các quy t đ nh
có li n quan c a Nhà nước nh m l a chọn m c ti u c thể và các giải
pháp th c hiện giải quy t các vấn đ c a xã hội theo m c ti u t ng
thể đã xác đ nh”.
Ch nh sách công có nh ng đ c trưng c bản nhất như: ch thể
ban hành ch nh sách công là nhà nước; ch nh sách công không chỉ là
các quy t đ nh thể hiện tr n văn bản mà c n là nh ng hành động,
hành vi th c tiễn th c hiện ch nh sách ; ch nh sách công tập trung
7


giải quy t nh ng vấn đ đang đ t ra trong đời s ng kinh t - xã hội
theo m c ti u xác đ nh; ch nh sách công gồm nhi u quy t đ nh ch nh
sách có li n quan lẫn nhau.
1.1.1.2. hái niệm thực hiện chính sách công
Th c hiện ch nh sách công là y u cầu tất y u khách quan để
duy trì s tồn tại c a ch nh sách với tư cách là công c vĩ mô theo
y u cầu quản l c a nhà nước và cũng là để đạt m c ti u mà chính
sách theo đu i.
Th c hiện ch nh sách là toàn bộ quá trình hoạt động c a các
ch thể theo các cách th c khác nhau nh m hiện th c hóa nội dung
ch nh sách công một cách hiệu quả.
1.1.1.3. hái niệm nông thôn

1.1.1.4. hái niệm nông thôn mới
1.1.1.5. Khái niệm chính sách xây dựng nông thôn mới
1.1.1.6. hái niệm vấn đề
1.1.1.7. hái niệm vấn đề chính sách
Xác định vấn đề chính sách công
Vấn đề chính sách
- Xác định vấn đề chính sách công:
1.1.1.8. hái niệm vấn đề chính sách xây dựng Nông thôn mới
1.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng Nông thôn mới
Xây d ng Nông thôn mới là một mô hình phát triển cả nông
nghiệp và nông thôn, đi s u giải quy t nhi u lĩnh v c, có s li n k t
gi a các lĩnh v c với nhau tạo n n kh i th ng nhất v ng mạnh.
1.1.3. Vai trò của xây dựng Nông thôn mới trong phát triển
kinh tế - xã hội
1.1.4. Nội dung xây dựng Nông thôn mới
1.1.5. Tiêu chí xây dựng Nông thôn mới
19 ti u ch để x y d ng mô hình Nông thôn mới vùng Duyên
hải Nam Trung ộ
8


Tiêu chí thứ 1: Quy hoạch và th c hiện quy hoạch
Tiêu chí thứ 2: Giao thông nông thôn
Tiêu chí 3: Thủy lợi
Hệ th ng th y lợi đáp ng c bản y u cầu sản xuất, sinh hoạt.
Đạt.
Tỷ lệ k nh mư ng do xã quản l được ki n c hóa. Đạt 7 %
trở l n.
+ Ti u ch 4: Điện nông thôn
+ Ti u ch 5: Trường học

+ Tiêu ch 6: C sở vật chất văn hóa
+ Ti u ch 7: Chợ nông thôn.
+ Ti u ch 8: ưu điện
+ Ti u ch 9: Nhà ở d n cư
+ Tiêu chí 10: Thu nhập bình qu n người năm so với m c bình
qu n chung c a tỉnh.
+ Ti u ch 11: Tỷ lệ hộ nghèo
+ Ti u ch 12: C cấu lao động
+ Tiêu ch 13: Hình th c t ch c sản xuất.
+ Ti u ch 14: Giáo d c
+ Ti u ch 15: Y t
+ Ti u ch 16: Văn hóa
+ Ti u ch 17: Môi trường
+ Ti u ch 18: Hệ th ng t ch c ch nh tr
+ Ti u ch 19: An ninh trật t xã hội
1.2. Cơ sở thực tiễn.
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về xây dựng Nông thôn
mới
1.2.1.1. inh nghiệm của Thái Lan
1.2.1.2. inh nghiệm của Hàn Quốc
1.2.1.3. inh nghiệm của Nhật Bản
9


1.2.2. Xây dựng Nông thôn mới ở nước ta
Theo ộ NN&PTNT, t khi triển khai chư ng trình x y d ng
Nông thôn mới, t nh đ n cu i tháng 9/2016 cả nước đã có 2.045 xã
và 24 huyện công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và s ti u ch đạt
chuẩn bình qu n c a cả nước là 13,1 ti u ch xã.
1.2.3. Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm xây dựng Nông

thôn mới
Để x y d ng mô hình Nông thôn mới thành công phải là một
phong trào quần ch ng rộng lớn, phát huy đầy đ quy n làm ch c a
nh n d n, có s tham gia ch động, t ch c c c a mỗi người d n, cộng
đồng d n cư, hệ th ng ch nh tr c sở, s hỗ trợ, gi p đỡ c a Nhà
nước, ch nh quy n cấp cao.
1.2.4. Cơ sở pháp lý xây dựng Nông thôn mới ở nước ta và ở
tỉnh Quảng Nam
Tiểu kết Chƣơng 1
Chƣơng 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚITẠI TỈNH QUẢNG NAM
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc thực hiện
chính sách Nông thôn mới trên địa bàn Quảng Nam
2.1.3.1. Nhân tố kinh tế
2.1.3.2. Nhân tố về chính trị:
2.1.3.3. Đội ngũ lãnh đạo quản lý
2.1.3.4. Nhân tố văn hóa - xã hội

10


2.2. Việc triển khai các chủ trƣơng, chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Quảng Nam
2.2.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây
dựng nông thôn mới tại tỉnh Quảng Nam
2.2.2. Đánh giá vai trò của các chủ thể tham gia thực hiện

chính sách xây dựng nông thôn mới
2.2.2.1. Đối với tỉnh, huyện
2.2.2.2. Đối với xã
2.2.2.3. Đối với người dân
Mu n x y d ng Nông thôn mới thành công việc đầu ti n là
đẩy mạnh công tác tuy n truy n vận động mọi tầng lớp nh n d n
tham gia, làm cho người d n hiểu rõ vai tr c a mình là ch thể x y
d ng Nông thôn mới, tránh tư tưởng trông chờ ỷ lại vào s đầu tư
c a nhà nước; tạo ra phong trào thi đua sôi n i trong xã hội và gi p
cho cộng đồng ch động h n trong việc hưởng lợi t chư ng trình.
2.2.3. Các hoạt động thúc đẩy mục tiêu phát triển đến năm
2020 của tỉnh Quảng Nam
2.2.4. Quản lý kinh phí trong xây dựng mô hình Nông thôn
mới
2.2.5. Ban quản lý dự án xây dựng nông thôn mới
2.3. Một số vấn đề trong thực hiện các tiêu chí xây dựng
Nông thôn mới - Mức độ đạt đƣợc tiêu chí Nông thôn mới Quảng
Nam
Để x y d ng thành công mô hình Nông thôn mới, đ i h i phải
đạt được 19 ti u ch theo ộ ti u ch qu c gia do Th tướng Ch nh
ph quy đ nh. Hiện nay tỉnh đã cho một s k t quả sau ch ng đường
th c hiện, thể hiện s quy t t m đoàn k t c a Đảng bộ, ch nh quy n
và nh n d n trong việc nỗ l c th c hiện x y d ng thành công mô
hình Nông thôn mới.
Theo Quy t đ nh s 491 2 9 QĐ-TTg ngày 16 4 2 9 c a Th
11


tướng Ch nh ph , ộ ti u ch “Nông thôn mới” bao gồm 5 nhóm.
T ng s xã th c hiện Chư ng trình x y d ng Nông thôn mới

tr n đ a bàn tỉnh là 2 4 xã. T nh đ n ngày 31/10/2016, bình quân
chung s ti u ch đạt chuẩn toàn tỉnh là 11,94 tiêu chí/xã, tăng ,44
ti u ch xã so với cu i năm 2 15, tăng 9,33 tiêu chí/xã so với năm
2 1 ; đã có 54 xã đạt chuẩn Nông thôn mới (đạt tỷ lệ 26,47% s xã;
trong đó, năm 2 14 là 1 xã, năm 2 15 là 43 xã và tháng 3/2016 là
01 xã ; 8 xã t đánh giá đạt 19 ti u ch Nông thôn mới đang hoàn
chỉnh hồ s đ ngh thẩm đ nh xét công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn
mới trong năm 2 16; giảm 3 xã dưới 5 ti u ch và giảm 8 xã dưới 8
ti u ch so với cu i năm 2 15 năm 2 15 có 61 xã ; th xã Điện àn
và huyện Ph Ninh đã được Th tướng Ch nh ph quy t đ nh công
nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2 15.
2.3.1. Nhóm tiêu chí quy hoạch
Tiêu chí số 1- Tiêu chí Quy hoạch và thực hiện quy hoạch:
Đánh giá: 2 4 2 4 xã đạt ti u ch Quy hoạch.
2.3.2. Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí hạ tầng kinh
tế - xã hội
Tiêu chí số 2 - Tiêu chí Giao thông:
Đánh giá: Có 78 2 4 xã đạt ti u ch Giao thông.
Tiêu chí số 3 - Tiêu chí Thủy lợi:
Đánh giá: Có 99 2 4 xã đạt ti u ch Th y lợi.
Tiêu chí số 4 - Tiêu chí Điện nông thôn:
Đánh giá: Có 173 2 4 xã đạt ti u ch Điện.
Tiêu chí số 5 - Tiêu chí Trường học:
Đánh giá: Có 86 2 4 xã đạt ti u ch Trường học.
Tiêu chí số 6. Tiêu chí Cơ sở vật chất văn hóa:
Đánh giá: có 57 2 4 xã đạt ti u ch C sở vật chất văn hóa
(đạt 27,94%).
Tiêu chí số 7 -Tiêu chí Chợ nông thôn:
12



Đánh giá: 143 2 4 xã đạt ti u ch Chợ nông thôn, đạt 68,1%
(năm 2 1 chỉ có 9 xã đạt ti u ch Chợ nông thôn .
Tiêu chí số 8- Tiêu chí Bưu điện:
Đánh giá: có 16 2 4 xã đạt ti u ch ưu điện, đạt 78,4%.
Tiêu chí số 9 -Tiêu chí Nhà ở dân cư:
Đánh giá: có 122 2 4 xã đạt ti u ch Nhà ở d n cư, đạt 59,8%
năm 2 1 chỉ có 16 xã đạt ti u ch này .
2.3.3. Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí Kinh tế và tổ
chức sản xuất
Tiêu chí số 10- Tiêu chí Thu nhập:
Các đ a phư ng trong tỉnh đã ph duyệt Đ án phát triển sản
xuất,
Đánh giá: 83 2 4 xã đạt ti u ch Thu nhập, đạt 41,17%.
Tiêu chí số 11- Tiêu chí hộ nghèo:
Đánh giá: 88 2 4 xã đạt ti u ch Hộ nghèo, đạt 43,1%.
Tiêu chí số 12- Tiêu chí Tỷ lệ lao động có việc làm thường
xuyên:
Đánh giá: 158 2 4 xã đạt ti u ch Tỷ lệ lao động có việc làm
thường xuy n, đạt 77,45%.
Tiêu chí số 13- Tiêu chí Hình thức tổ chức sản xuất:
Đánh giá: 117 2 4 xã đạt ti u ch Hình th c t ch c sản xuất,
chi m 57,35%.
2.3.4. Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí Văn hóa - xã
hội - môi trường
Tiêu chí số 14- Tiêu chí Giáo dục:
Đánh giá: 141 2 4 xã đạt ti u ch Giáo d c, chi m 69,11%.
Tiêu chí số 15- Tiêu chí Y tế:
Đánh giá: 119 2 4 xã đạt ti u ch Y t , chi m 58,33%.
Tiêu chí số 16- Tiêu chí Văn hóa:

Đánh giá: 1 2 4 xã đạt ti u ch Văn hóa, chi m 49, 1%.
13


Tiêu chí số 17-Tiêu chí Môi trường:
Môi trường ở nông thôn dần được cải thiện, đa s các đ a
Đánh giá: 78 2 4 xã đạt ti u ch Môi trường, chi m 38,2%.
2.3.5 Đánh giá mức độ đạt được nhóm tiêu chí hệ thống
chính trị
Tiêu chí số 18. Tiêu chí về Hệ thống chính trị vững mạnh
Đánh giá: 138 2 4 xã đạt ti u ch Hệ th ng ch nh tr , chi m
67,6%.
Tiêu chí số 19. Tiêu chí về An ninh trật tự
Đánh giá: 192 2 4 xã đạt ti u ch An ninh trật t , chi m
94,1%.
2.4. Những vấn đề khó khăn, trở ngại trong thực hiện
chính sách xây dựng Nông thôn mới của tỉnh Quảng nam thời
gian qua
Thứ nhất, chính sách thực hiện xây dựng Nông thôn mới chưa
hoàn thiện, chưa đồng bộ.
Thứ hai, nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện chính sách
xây dựng Nông thôn mới chưa đầy đủ và chưa phù hợp ở cả các chủ
thể và các bên tham gia thực hiện
Thứ ba, chính sách về hướng dẫn xây dựng quy hoạch chưa tốt
Thứ tư, nguồn lực đầu tư chưa được quan tâm; chưa có cơ chế
nguồn lực hỗ trợ xây dựng Nông thôn mới, việc thu hút các doanh
nghiệp đầu tư phát triển sản xuất gặp không ít khó khăn.
Chƣơng 3
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG
VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA

TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN TỚI
3.1. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chính sách
Đẩy mạnh tuy n truy n, ph bi n ch nh sách đ n các đ i tượng
14


li n quan, các tầng lớp nh n d n; th c hiện công khai để mọi người
bi t, được bàn, được làm và được kiểm tra ch nh sách, t đó tạo dư
luận xã hội và môi trường thuận lợi cho việc th c hiện ch nh sách.
Tùy t ng đ i tượng mà t ch c các hình th c tuy n truy n, ph
bi n và quán triệt phù hợp như: mở các lớp tập huấn tập trung để quán
triệt, nghi n c u các nội dung ch nh sách, bàn các giải pháp và ph n
công th c hiện hình th c này phù hợp với các đ i tượng tham gia tr c
ti p vào quá trình t ch c th c hiện và kiểm tra th c hiện ch nh sách ;
t ch c các lớp tuy n truy n ch nh sách cho các c quan thông tin đại
ch ng, cán bộ tuy n truy n; gửi các tài liệu hướng dẫn nghi n c u
ch nh sách cho các t ch c, doanh nghiệp li n quan để t nghi n c u
và x y d ng chư ng trình tham gia th c hiện ch nh sách.
3.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách xây dựng nông thôn
mới
Kể t khi th c hiện chư ng trình đ n nay, s lượng các văn
bản quy phạm pháp luật v chính sách xây d ng nông thôn mới đã
ban hành là khá nhi u, đa dạng v thể loại văn bản, nhưng đang có
tình trạng v a th a, v a thi u, có lĩnh v c ph c tạp, khó hiểu và khó
áp d ng. Nhi u quy đ nh không còn phù hợp ho c th c tiễn quản lý
đ t ra yêu cầu cần phải có quy phạm mới đi u chỉnh nhưng chậm
được sửa đ i, b sung; tính n đ nh c a nhi u văn bản chưa cao, g y
khó khăn trong việc hiểu, giải thích, áp d ng một cách th ng nhất và
đầy đ , vì th kém hiệu l c, hiệu quả.
Để góp phần triển khai, t ch c th c hiện có hiệu quả Chư ng

trình xây d ng nông thôn mới, hệ th ng pháp luật, văn bản hướng
dẫn t Trung ư ng đ n đ a phư ng cần được hoàn thiện theo hướng
hệ th ng chỉnh thể, th ng nhất t trên xu ng dưới, phù hợp với đi u
kiện c a th c t , dễ hiểu, dễ áp d ng, đ mạnh tạo chuyển bi n rõ
nét, làm thay đ i c c diện, tập trung vào nh ng lĩnh v c then ch t,
cởi b nh ng rào cản không còn phù hợp, tạo đi u kiện thuận lợi để
15


các đ a phư ng th c hiện t t chư ng trình.
Trước m t, cần nghiên c u ban hành c ch hỗ trợ th c hiện
các nội dung ở cấp hộ g n với x y d ng thôn, bản, ấp văn hóa; Hoàn
thiện và th c thi ch nh sách thu h t đầu tư c a các doanh nghiệp v
nông thôn; R t kinh nghiệm, hoàn thiện bộ ti u ch , chỉ ti u c thể v
nông thôn mới cho phù hợp với đi u kiện c a các vùng, mi n, d n
tộc.
sung ti u ch xã đạt chuẩn nông thôn mới: không nợ đọng
v n x y d ng c bản; n ng cao chất lượng cuộc s ng, đảm bảo s
hài l ng c a người d n;
Xác đ nh 2 nhóm ti u ch
- Nhóm ti u ch “c bản”: Có yêu cầu thực hiện bắt buộc ở tất
cả các địa phương (gồm 7 ti u ch : Quy hoạch; Thu nhập; Hộ
nghèo; Giáo d c; Y t ; Hệ th ng t ch c ch nh tr xã hội v ng mạnh;
An ninh, trật t xã hội .
- Nhóm ti u chỉ “vận d ng”: Trên cơ sở hướng dẫn của các
Bộ, ngành và Ban Chỉ đạo Trung ương, UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương quy định cụ thê cho phù hợp với điều kiện đặc thù
của địa phương, gồm 12 ti u ch : Giao thông; Th y lợi; Điện;
Trường học; C sở vật chất văn hóa; Chợ nông thôn; ưu điện; Nhà
ở d n cư; Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuy n; Văn hóa; Hình

th c t ch c sản xuất; Môi trường . Đi u chỉnh, b sung ti u ch
nhưng không hạ thấp ti u chuẩn, chất lượng c a các ti u ch đạt
chuẩn, để đảm bảo Chư ng trình x y d ng Nông thôn mới được th c
hiện mang hiệu quả th c chất cho đời s ng c a người d n.
Sau khi ch nh sách mới ban hành, cần phải c thể hoá b ng
các chư ng trình hành động, chư ng trình m c ti u, các k hoạch
th c hiện; ban hành các văn bản hướng dẫn th c hiện ch nh sách,
các biểu mẫu báo cáo n u có ; x y d ng các đ án, d án phát triển
kinh t - xã hội c thể n u có . Các th t c này tạo ra môi trường
th c thi ch nh sách, quy đ nh nh ng đ i h i và bước đi cần thi t
16


trong việc th c hiện ch nh sách. Tuy nhi n, khi ban hành các th
t c hành ch nh cần phải nghi n c u kỹ để tránh s rườm rà, ph c
tạp không cần thi t; đồng thời phải đảm bảo t nh n đ nh tư ng đ i
để không g y nhi u xáo trộn cho quá trình th c thi. n cạnh đó,
nh ng th t c đã lỗi thời, kìm hãm việc th c thi cần được thay th
b ng nh ng th t c mới hợp l và thuận tiện h n.
3.3. Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo toàn diện của cấp ủy
Đảng là yếu quan trọng tạo sự thành công trong xây dựng nông
thôn mới
Cấp y x y d ng và ban hành ngh quy t sát đ ng với tình
hình th c t c a đ a phư ng.
Tăng cường vai tr , trách nhiệm c a đảng vi n, không để một
ai đ ng ngoài cuộc, th c hiện t t trách nhiệm được ph n công, g n
với k t quả th c hiện nhiệm v c thể được giao. Đồng thời, mỗi cán
bộ, đảng vi n phải ti n phong, gư ng mẫu trong x y d ng nông thôn
mới như: cải tạo vườn tạp, chỉnh trang nhà vườn, x y d ng gia đình
văn hóa, th c hiện chuyển đ i c cấu c y trồng, con vật nuôi, tham

gia t ch c c mọi phong trào tại khu d n cư, thật s là tấm gư ng
sáng, sau đó vận động nh n d n th c hiện làm theo.
Công tác tuy n truy n, vận động phải được ti n hành thường
xuy n, li n t c, b ng nhi u k nh và nhi u hình th c khác nhau, để
tạo được s chuyển bi n v nhận th c trong nh n d n, để mọi người
d n hiểu được vai tr c a nông nghiệp, nông d n, nông thôn, x y
d ng nông thôn mới là việc làm mang lại lợi ch cho ch nh gia đình
mình. Đồng thời, tăng cường nhận th c g n x y d ng nông thôn mới
với tái c cấu ngành nông nghiệp, tập trung cho phát triển sản xuất,
n ng cao đời s ng người d n.
X y d ng Nông thôn mới phải có s vào cuộc đồng bộ c a cả
hệ th ng ch nh tr .
Chính quy n các cấp phải x y d ng k hoạch, chư ng trình
17


th c hiện c thể h ng năm; thường xuy n kiểm tra, giám sát c sở,
ph n công, nhiệm c thể cho các thành vi n an chỉ đạo g n với
trách nhiệm việc th c hiện nhiệm v c a đ n v , cá nh n.
Các hội, đoàn thể phải làm t t công tác tuy n truy n, vận động
và giám sát việc th c hiện phong trào; đ c biệt phải tạo được nhận
th c c a hội vi n, đoàn vi n và nh n d n trong x y d ng Nông thôn
mới; t đó tạo s đồng thuận, t ch c c hưởng ng, tham gia và thật
s nh n d n là ch thể để th c hiện Chư ng trình.
3.4. Hoàn thiện hệ thống tổ chức, quản lý thực hiện chính
sách xây dựng Nông thôn mới
Thứ nhất, tuyên truyền nâng cao nhận thức.
Thứ hai, xây dựng tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ.
Thứ ba, tăng cường hệ thống theo dõi giám sát và đánh giá
Thứ tư, nâng cao nhận thức về chính sách xây dựng Nông thôn

mới
3.5. Hoàn thiện công tác hƣớng dẫn quy hoạch
Thứ nhất, cấp y, ch nh quy n, đ a phư ng cần n ng cao nhận
th c cho mọi người d n v nông thôn mới. Quán triệt s u s c Ngh
quy t 26-NQ TW, ngày 5 8 2 8 c a an Chấp hành Trung ư ng
Đảng khóa X v nông nghiệp, nông d n, nông thôn; Quy t đ nh s
491 QĐ-TTg, ngày 16 4 2 9 c aTh tướng Ch nh ph v việc ban
hành bộ ti u ch qu c gia Nông thôn mới; Quy t đ nh s 8 QĐTTg, ngày 4 6 2 1 c a Th tướng Ch nh ph v ph duyệt chư ng
trình m c ti u Qu c gia v x y d ng nông thôn mới giai đoạn 2 1 2 2 ; Thông tư s 54 2 9 TT- NNPTNT, ngày 21 8 2 9 c a ộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn v Hướng dẫn th c hiện ộ
ti u ch qu c gia v nông thôn mới; Thông tư li n t ch s
26/2011/TTLT-BNNPTNT- KHĐT- TC, ngày 1 6 2 11 Hướng
dẫn một s nội dung th c hiện Quy t đ nh s 8 QĐ-TTg ngày
4 6 2 1 c a Th tướng Ch nh ph , đồng thời n u đ nh hướng ph i
18


hợp tuy n truy n đ i với Chư ng trình M c ti u qu c gia x y d ng
nông thôn mới giai đoạn 2 1 -2 2 ; s chỉ đạo, đi u hành th c hiện
c a Đảng bộ tỉnh, U ND tỉnh. Mô hình nông thôn mới phải mang
t nh t ng thể, hệ th ng, k th a và đ i mới theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa: Phát triển có quy hoạch, theo đ ng ti u chuẩn, g n
với đ c thù, ti m năng, lợi th c a t ng đ a phư ng. Đảm bảo không
gian, cảnh quan xanh, sạch, đẹp, hấp dẫn. Cũng c , n ng cấp, phát
triển c sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm; nhất là hệ th ng
đường b tông li n thôn, li n gia, li n xã, li n qu c gia, qu c t . S p
x p lại khu d n cư; khu v c sản xuất hàng hóa trồng trọt, chăn nuôi,
ch bi n, nguy n liệu,... ; khu chợ và d ch v thư ng mại; khu trung
t m ch nh tr , hành ch nh, văn hóa; khu cấp nước sạch; khu xử l rác
thải, vệ sinh môi trường. Chuyển d ch ruộng đất, c cấu kinh t - lao

động hợp l , phát triển sản xuất hàng hóa, n ng cao thu nhập. N ng
cao chất lượng, hiệu quả các hình th c t ch c sản xuất, giáo d c đào tạo, văn hóa, thông tin, du l ch, y t , xóa đói, giảm nghèo, an
sinh xã hội, cấp nước sạch và vệ sinh môi trường. N ng cao chất
lượng hệ th ng ch nh tr , nhất là chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng
vi n; quản l d n ch dưới s lãnh đạo tập trung th ng nhất c a
Đảng. Gi v ng an ninh, qu c ph ng, trật t an toàn xã hội. Đời
s ng vật chất và tinh thần c a người d n nông thôn ngày càng được
n ng cao; bản s c văn hóa d n tộc được gi gìn và phát triển...
Trong chư ng trình phát triển t ng thể nông thôn, cần tập
trung giải quy t 4 vấn đ c t lõi: Quy hoạch, x y d ng c sở hạ tầng,
phát triển sản xuất hàng hóa, n ng cao chất lượng đời s ng văn hóa,
nhất là n ng cao phẩm chất, năng l c cán bộ, đảng vi n l ng y u
nước thư ng d n, l tưởng cộng sản - t nh Đảng, tinh thần trách
nhiệm, trình độ khoa học công nghệ và năng l c tư duy .
Thứ hai, khảo sát, đánh giá đ ng th c trạng nông thôn hiện
nay để k th a nh ng thành t u, phát huy mọi ti m năng, lợi th , gi
19


gìn bản s c văn hóa và b sung, phát triển mới theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thứ ba, huy động mọi người d n t ch c c tham gia, th c hiện
quy hoạch x y d ng nông thôn mới. ản d thảo quy hoạch c a đ n
v tư vấn cần được mọi cán bộ, đảng vi n và người d n tư duy, bàn
bạc, thảo luận, góp ki n; được đại diện ch đầu tư Ch t ch xã ,
đại diện lãnh đạo xã
thư Đảng y khẳng đ nh và k t luận. K t
luận c a ch đại diện ch đầu tư và lãnh đạo xã v mô hình nông
thôn mới tạo được s đồng thuận, đồng cảm chung c a mọi người
d n và được cấp tr n ph duyệt.

Thứ tư, mô hình nông thôn mới cần được mô hình hóa, tr c
quan hóa một cách trang trọng, đẹp đẽ, rõ ràng, s c nét, trở thành giá
tr văn hóa để mọi người dễ nhận th c, n ng cao th c trách nhiệm
và l ng quy t t m th c hiện.
X y d ng hướng dẫn ri ng v công tác quy hoạch, đ c biệt là
quy hoạch để đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn,
bao gồm:
- Quy hoạch dồn đi n đ i thửa để x y d ng nh ng cánh đồng
“mẫu lớn” cho chuy n canh c y hàng hoá như: l a chất lượng cao
ph c v xuất khẩu, đậu tư ng giàu dinh dưỡng là nguồn nguy n liệu
cho công nghiệp ch bi n th c ăn gia s c…
- Quy hoạch hạ tầng c sở nông thôn: đường, trạm điện, các c
sở d ch v thông tin li n lạc.
- Quy hoạch khu v c x y d ng c m công nghiệp ho c nhà
máy sử d ng nhi u nh n công lao động ở nông thôn, quy hoạch khu
dân cư.
- Quy hoạch chợ nông thôn cần thuận tiện gần khu đông d n cư.
3.6. Xây dựng cơ chế tài chính tạo nguồn kinh phí thực
hiện chính sách, phải đa dạng hóa các nguồn lực để đầu tƣ
Trước h t cần ưu ti n triển khai công tác lồng ghép t t các
20


nguồn v n t các chư ng trình, d án khác tr n đ a bàn với nguồn
v n thuộc Chư ng trình nông thôn mới để phát huy hiệu quả đầu tư.
Đ i với nguồn v n đầu tư tr c ti p t Chư ng trình x y d ng nông
thôn mới cần ưu ti n đầu tư tập trung cho các xã đăng k đạt chuẩn.
Song song với đó cần huy động có hiệu quả nguồn l c t nhân
dân, Ngân sách huyện, b trí lồng ghép, huy động mọi nguồn v n
hợp pháp khác để th c hiện các nhiệm v , nội dung xây d ng nông

thôn mới. Ưu ti n hỗ trợ th c hiện các tiêu chí có thể tạo nên s phát
triển đột phá, có tính chất lan toả đ i với s phát triển kinh t - xã hội
tr n đ a bàn.
Bên cạnh đó cần tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát
việc quản lý, sử d ng v n đầu tư tr c ti p cho Chư ng trình theo k
hoạch h ng năm; đảm bảo việc đầu tư hiệu quả, đ ng trọng tâm theo
k hoạch đã đ ra trong Đ án xây d ng nông thôn mới.
Ti p t c hướng dẫn khuy n kh ch và tạo đi u kiện t i đa cho
người d n và các t ch c kinh t vay v n t n d ng trong lĩnh v c
nông nghiệp, nông thôn; hướng dẫn nông d n vay v n nh m giảm
t n thất trong nông nghiệp, th c hiện t t các c ch t n d ng có li n
quan. X y d ng các ch độ, ch nh sách t n d ng ri ng đ i với các đ a
phư ng triển khai x y d ng nông thôn mới với lãi xuất thấp, ra hạn
thời gian thanh toán - vay dài hạn.
Đẩy mạnh th c hiện ch nh sách thu h t, khuy n kh ch các
doanh nghiệp đầu tư, li n k t với các xã nông thôn mới. Sử d ng có
hiệu quả các khoản viện trợ không hoàn lại c a các t ch c, cá nh n
trong và ngoài nước; các khoản huy động hợp pháp khác để th c hiện
xây nông thôn mới tại c sở. X y d ng các ch nh sách hỗ trợ các
doanh nghiệp đầu tư ho c hợp tác x y d ng doanh nghiệp tại các vùng
nông thôn m c đ ch: đẩy mạnh chuyển d ch c cấu kinh t ở nông
thôn, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa ở nông thôn, n ng cao thu nhập cho
người lao động, tạo đi u kiện đào tạo ngh cho lao động nông thôn; có
21


c ch ưu đãi các doanh nghiệp tạo th trường đầu ra ti u th sản phẩm
nông nghiệp.
Cần chú trọng phát huy nội l c c a cộng đồng d n cư, vận
động nh n d n đóng góp s c người, s c c a, hi n vật ki n trúc, cây

l u năm, quy n sử d ng đất... để góp phần cùng với ngân sách nhà
nước th c hiện có hiệu quả các nội dung Chư ng trình.
Ti p t c đẩy mạnh tuyên truy n các ch trư ng, ch nh sách,
đường l i c a Đảng, nhà nước. Đ c biệt là phải ti p t c tuyên truy n
sâu, rộng m c đ ch, nghĩa c a Chư ng trình x y d ng Nông thôn
mới để người dân hiểu rõ, hiểu s u h n tầm quan trọng c a việc xây
d ng Nông thôn mới, t đó t ch c c tham gia cùng nhà nước xây
d ng Nông thôn mới ở đ a phư ng mình.
n cạnh việc sử d ng có hiệu quả nguồn v n nông thôn mới
c a Trung ư ng, tỉnh hỗ trợ, phải tập trung lồng ghép, huy động nhi u
nguồn l c đầu tư một cách đồng bộ, hiệu quả; phát huy t t nguồn v n
huy động t các doanh nghiệp, nguồn v n t n d ng để đẩy mạnh phát
triển sản xuất; huy động nội l c trong d n b ng s t nguyện đóng góp
ngày công lao động và hi n đất đai, c y c i, vật ki n tr c để x y d ng
các công trình c sở hạ tầng, xem đ y là nguồn l c quan trọng và làm
cho nh n d n nhận th c được: công s c, nguồn l c đóng góp là để đầu
tư lại cho ch nh họ và d n là người hưởng th tr c ti p.
X y d ng quy ch chung v hỗ trợ cho các đ a phư ng ti n
hành triển khai x y d ng nông thôn mới, tuy nhi n phải kh c ph c
tình trạng ph n b bình qu n hiện nay làm giảm s t hiệu quả sử d ng
v n hỗ trợ c a nhà nước, g y t m l ỷ lại c a người d n trông chờ
vào đầu tư c a Nhà nước.
Tr n c sở lập quy hoạch chi ti t ban chỉ đạo x y d ng nông
thôn mới ở cấp tỉnh cùng với các an quản l x y d ng nông thôn
mới ở các xã tr c ti p kiểm tra, th ng nhất phư ng án v n đầu tư c a
Nhà nước trong khung quy đ nh, xác đ nh rõ hạng m c nào đầu tư
22


b ng v n c a Nhà nước, ti n độ công việc, k hoạch giải ng n…

Tiểu kết Chƣơng 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
Chư ng trình m c ti u qu c gia x y d ng nông thôn mới được
triển khai trong phạm vi cả nước nh m phát triển nông thôn toàn diện,
bao gồm nhi u nội dung li n quan đ n hầu h t các lĩnh v c kinh t ,
văn hóa, xã hội, môi trường, hệ th ng ch nh tr c sở, có nh ng y u
cầu ri ng đ i với t ng vùng sinh thái, vùng kinh t - xã hội khác nhau,
nh m m c ti u n ng cao đời s ng vật chất tinh thần c a cư d n nông
thôn, và x y d ng n n nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại,
n ng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất, cần phải
x y d ng nông thôn mới có k t cấu hạ tầng kinh t xã hội đồng bộ và
hiện đại, x y d ng xã hội nông thôn d n ch , n đ nh, văn minh, giàu
đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, gi gìn bản s c văn hóa d n tộc, an
ninh trật t được gi v ng theo hướng xã hội ch nghĩa, hướng đ n
m c ti u đ n năm 2 2 đưa nước ta c bản trở thành nước công
nghiệp.
X y d ng nông thôn mới là tất y u khách quan, hợp quy luật
phát triển, là quá trình đ i mới s u s c, toàn diện tr n mọi lĩnh v c
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Đ tài đã hệ th ng hóa nh ng vấn đ c bản, có t nh l luận v
vai tr c a th c hiện ch nh sách x y d ng nông thôn mới; các nh n
t ảnh hưởng đ n th c hiện ch nh sách và nh ng kinh nghiệm th c
hiện x y d ng nông thôn mới c a một s nước. Các vấn đ đ t ra t
th c tiễn tỉnh Quảng Nam trong 5 năm 2 11-2 15 cần được ch
bao gồm không chỉ trong bản th n các ch nh sách c thể ở đ a
phư ng mà c n cả trong t ch c th c hiện ch nh sách cũng như s
tham gia c a các b n li n quan như nông d n, doanh nghiệp, t ch c
ch nh tr - xã hội và li n k t 4 nhà.
23



Trong t ch c th c thi ch nh sách x y d ng nông thôn mới, đã
đảm bảo được quy trình các kh u, các bước hợp l ; nhất là ở tỉnh
Quảng Nam, t kh u hoạch đ nh theo đường l i c a Đảng, c a Tỉnh
y đ n th c hiện ch nh sách đ u có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn th c
hiện, các ộ, ngành Trung ư ng thường xuy n ti n hành kiểm tra, b
sung nh m hoàn thiện các c ch , ch nh sách cho hoàn thiện, cho phù
hợp với đi u kiện c a đ a phư ng.
Đ tài đã n u các quan điểm, m c ti u c a chính sách xây
d ng nông thôn mới c a nước ta, tr n c sở nh ng tồn tại, hạn ch ở
đ a phư ng tác giả đ xuất các giải pháp nh m n ng cao hiệu quả
th c hiện ch nh sách x y d ng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Nam
trong thời gian đ n góp phần đưa nước ta nói chung, tỉnh Quảng
Nam nói riêng phát triển nhanh, b n v ng, th c hiện th ng lợi m c
ti u chung theo đ nh hướng xã hội ch nghĩa.
X y d ng nông thôn mới là ch trư ng đ ng đ n c a
Đảng, Nhà nước và hợp với l ng d n, nhưng là nhiệm v to lớn,
ph c tạp, l u dài, do đó cần quy t t m cao và các giải pháp đ ng
để cải thiện nhanh h n đời s ng c a d n cư nông thôn, góp phần
vào s nghiệp phát triển kinh t xã hội chung c a đất nước.
ản th n hy vong nội dung và k t quả nghi n c u c a đ tài
có thể làm tài liệu tham khảo cho nh ng ai quan t m đ n ch nh sách
x y d ng nông thôn mới và đóng góp một phần nh bé vào th c hiện
th ng lợi các m c ti u, nhiệm v phát triển kinh t - xã hội và
chư ng trình x y d ng nông thôn mới ở Việt Nam nói chung và ở
tỉnh Quảng Nam nói ri ng.
Khuyến nghị
* Đ i với Trung ư ng:
- Đ ngh Trung ư ng quan t m tăng nguồn l c để th c hiện

Chư ng trình m c ti u Qu c gia x y d ng Nông thôn mới giai đoạn
2016-2 2 ; ngoài ra, cần ph n cấp cho đ a phư ng ch động trong
24


việc ph n b v n Trung ư ng h ng năm, để đ a phư ng c n đ i xử l
nợ đọng và th c hiện đạt được m c ti u s xã, s huyện đạt chuẩn
Nông thôn mới cho phù hợp với đi u kiện c thể c a t ng xã.
- Đ ngh ộ Nội v ban hành hướng dẫn, quy đ nh th ng nhất
Văn ph ng Đi u ph i nông thôn mới cấp tỉnh là c quan chuy n môn
c a U ND tỉnh gi p U ND tỉnh và an chỉ đạo tỉnh t ch c chỉ
đạo, quản l chư ng trình x y d ng nông thôn mới vì đ y là Chư ng
trình l u dài, nhiệm v rất rộng lớn.
- Đ ngh ộ Nội v quy đ nh c thể v s lượng cán bộ công
ch c th c hiện công tác x y d ng nông thôn mới các cấp, c thể: t
nhất là 12 công ch c đ i với Văn ph ng Đi u ph i tỉnh tỉnh, 3-5
công ch c đ i với Văn ph ng Đi u ph i cấp huyện và 1 công ch c
chuy n trách đ i với cấp xã. Quy đ nh Văn ph ng Đi u ph i nông
thôn mới cấp huyện được có con dấu và tài khoản ri ng, được b tr
kinh ph hoạt động t ng n sách cấp huyện theo đ nh m c c thể, 01
Phó Chánh văn ph ng đi u ph i chuy n trách có ph cấp tư ng
đư ng Trưởng ph ng cấp huyện.
- Triển khai đào tạo, tập huấn chuy n s u cho l c lượng cán bộ
ph trách nông thôn mới các cấp. Nội dung và phư ng pháp phải g n
li n với th c tiễn. n cạnh đó mở rộng th m đ i tượng đào tạo tập
huấn là doanh nghiệp, thành vi n HTX, ch trang trại tr n đ a bàn
xã cho phù hợp với nội dung v đ i mới và n ng cao hiệu quả các
hình th c t ch c sản xuất ở nông thôn, tăng thu nhập cho người
d n nông thôn. Đồng thời tăng nguồn kinh ph hỗ trợ cho công tác
đào tạo, tập huấn x y d ng nông thôn mới h ng năm; tăng m c hỗ

trợ đi lại, ăn, nghỉ đ i với học vi n là cán bộ hưởng lư ng cấp xã.
- Đ ngh Văn ph ng đi u ph i nông thôn mới Trung ư ng
ph i hợp với các bộ, ngành ti p t c tham mưu x y d ng và ban hành
c ch , ch nh sách đ c thù phù hợp với t ng vùng, mi n để tạo đi u
kiện thuận lợi h n n a cho các đ a phư ng th c hiện phư ng ch m
25


×