1
LOÀI NGƯỜI
TRÊN TRÁI ĐẤT
2
2.5. LOÀI NGƯỜI TRÊN TRÁI ĐẤT
2.5.1. Loài người và vị trí của loài người trong sinh quyển
2.5.1. Loài người và vị trí của loài người trong sinh quyển
* Nguồn gốc loài người
* Nguồn gốc loài người
Đầu thế kỷ XIX, nhà bác học Pháp Lamac (1744 - 1829)
Đầu thế kỷ XIX, nhà bác học Pháp Lamac (1744 - 1829)
trong công trình
trong công trình
“Nghiên cứu về cơ cấu của cơ thể sống”
“Nghiên cứu về cơ cấu của cơ thể sống”
(1802) đã lần đầu tiên nêu lên ý tưởng về sự tiến hóa của
(1802) đã lần đầu tiên nêu lên ý tưởng về sự tiến hóa của
các cơ thể sông, từ đơn giản cho đến con người.
các cơ thể sông, từ đơn giản cho đến con người.
3
Cho đến 1871 trong tác phẩm
“Nguồn gốc loài người và sự chọn
lọc giới tính”, nhà bác học Anh –
Darwin (1809 - 1882) đã khẳng định
nguồn gốc động vật của loài người
và giải thích quá trình tiến hóa đó
bằng quy luật chọn lọc tự nhiên.
4
Sự tiến hóa của loài người theo các giai đoạn sau:
Tên gọi Loài
vượn cổ
Australop
ithectus
Homo
Habilis
Homo
Erectuc
(Phthecant
hropus)
Nêanđéc
tan
Homo
Sapien
Năm 5 – 6 triệu
năm
2 triệu
năm
1,7 triệu
năm
1 triệu
năm
4 - 5 vạn
năm
Kích
thước
hộp sọ
650cm
3
750 - 950
cm
3
1.200 -
1.600cm
3
1.200 -
1.600cm
3
5
Homo Habilis
6
Homo Erectus
7
Homo Neanderthalensis
8
Vực (domain): Eukaryota
Giới (regnum): Animalia
Ngành (phylum): Chordata
Lớp (class): Mammalia
Bộ (ordo): Primates
Siêu họ (superfamilia): Hominoidea
Họ (familia): Hominidae
Phân họ (subfamilia): Homininae
Tông (tribus): Hominini
Phân tông (subtribus): Hominina
Chi (genus): Homo
Loài (species): H. sapiens
Phân loài (subspecies): H. s. sapiens
9
10
* Vị trí của con người trong sinh quyển
+ Con người là nấc thang cuối cùng của sự tiến hóa.
+ Con người sử dụng, thích nghi với tự nhiên.
+ Cải tạo, biến đổi thiện nhiên.
+ Con người là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất trong mắc xích chuỗi thức ăn.
+ Nền văn minh con người làm suy kiệt thiên nhiên
Tạo ra của cải vật chất và tinh thần
Thiên nhiên khánh kiệt và suy tàn
Con người Thiên nhiên
11
2.5.2. Các chủng tộc người và sự phân bố chủng tộc
trên thế giới
* Khái niệm chủng tộc:
Chủng tộc là quần thể đặc trưng bởi những đặc
điểm di truyền về hình thái – sinh lý mà nguồn gốc
và quá trình hình thành của chúng liên quan đến
một vùng địa vực nhất định.
Hay nói cách khác: Chủng tộc là những nhóm người
hình thành trong lịch sử ở một vung địa lý nhất
điịnh, có một số đặc trưng hình thái giống nhau,
mang bản tính di truyền.
12
* Các đặc điểm phân loại chủng tộc
+ Màu sắc của da, tóc, mắt:
- Màu da: được chia ra 3 dạng:
o Da sáng (trắng hồng, trắng vàng)
o Da trung bình (hơi nâu)
o Da sẫm màu (nâu sẫm hoặc đen)
Da trắng, da vàng và da đen
13
- Màu mắt:
o Màu mắt sáng (xanh)
o Màu mắt trung bình (xám, nâu nhạt)
o Màu sẫm (hạt dẻ, đen)
- Màu tóc:
o Tóc màu sáng (vàng)
o Tóc màu trung bình (tóc hung)
o Tóc màu sẫm (nâu, đen)
Chủng tộc ít lai tạp
Màu da, màu tóc, màu mắt