Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Ứng dụng e learning trong đào tạo cán bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN VIỆT HƢNG

ỨNG DỤNG E-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN VIỆT HƢNG

ỨNG DỤNG E-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị Công nghệ và Phát triển doanh nghiệp
Mã số: Chuyên ngành thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN XUÂN HIẾU

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, không sao chép của bất kỳ ai.
Các số liệu trong Luận văn có nguồn gốc cụ thể rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2016

Học viên

Nguyễn Việt Hƣng


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị công nghệ và
Phát triển doanh nghiệp thuộc Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội đã
quan tâm đào tạo và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành
luận văn.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Xuân
Hiếu tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
các thầy cô giáo đã truyền đạt kiến thức để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Agribank, Trƣờng Đào tạo cán bộ
Agribank đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thƣờng
xuyên quan tâm, khích lệ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong

suốt quá trình học tập.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2016

Học viên

Nguyễn Việt Hƣng


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN ỨNG DỤNG E-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ ............. 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu E-learning........................................... 6
1.1.1 Khái niệm E-Learning ...................................................................... 6
1.1.2 Lịch sử phát triển E-learning: .......................................................... 7
1.2. Cơ sở lý lu ận việc ứng dụng công nghệ E-Learning trong đào ta ̣o t ại
Agribank ........................................................................................................ 8
1.2.1. Tổ chức kinh tế: tại sao cần đến E-Learning trong đào tạo? ......... 8
1.2.2. Ưu điểm của E-Learning ................................................................. 9
1.2.3 Nhược điểm E-learning: ................................................................. 12
1.2.4 Sự khác nhau giữa E-learning với đào tạo truyền thống ............... 13
1.2.5 Đặc điểm hệ thống E-learning: ...................................................... 17
1.3. Cấu trúc và phƣơng thức hoạt động của E-learning ............................. 18
1.3.1 Cấu trúc hệ thống E-learning:........................................................ 18
1.3.2 Phương thức hoạt động của một hệ thống E-Learning .................. 19

1.4. Mô ̣t số hệ thống E-learning tiêu biểu đã đƣợc áp dụng trong giáo dục,
đào tạo trên Thế giới và Việt Nam: ............................................................. 21
1.5 Kinh nghiệm của các Doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng E-learning
trong đào tạo cán bộ và bài học đối với Agribank ......................................... 25
1.5.1 Kinh nghiệm của các Doanh nghiệpViệt Nam khi áp dụng E-learning25
1.5.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng E-learning tại Agribank.................. 28


CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 30
2.1. Cách thức tiến hành nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập số liệu ...... 30
2.2. Quy trình thực hiện các công việc để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu .. 30
2.2.1 Mô tả nghiên cứu, Xác định nhân tố .............................................. 31
2.2.2 Xây dựng khung lý thuyết ............................................................... 31
2.2.3 Thiết kế Bảng hỏi ............................................................................ 32
2.2.4 Phân tích kết quả ............................................................................ 34
2.2.5 Kết luận nghiên cứu: ...................................................................... 37
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
AGRIBANK .................................................................................................... 38
3.1 Tổng quan về Ngân hàng Agribank: ..................................................... 38
3.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Agribank: .................................. 38
3.1.2 Mô hình tổ chức của Agribank hiê ̣n nay: ....................................... 40
3.1.3 Chiến lược phát triển Agribank:..................................................... 41
3.1.4 Thực trạng nguồn nhân lực Agribank hiện nay.............................. 42
3.2 Thực trạng công tác đào tạo tại Agribank và những khó khăn gặp phải .. 43
3.2.1 Thực trạng công tác đào tạo tại Agribank: .................................... 43
3.2.2 Những khó khăn gặp phải trong công tác đào tạo truyền thống: .. 46
3.3 Sự cần thiết khi áp dụng giải pháp E-Learning tại Agribank:............... 46
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ KHI ỨNG DỤNG ELEARNING TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ TẠI AGRIBANK 52
4.1 Đề xuất giải pháp ................................................................................... 52
4.1.1 Yêu cầu Hê ̣ thố ng đào tạo trực tuyế n E-learning tại Agribank: .... 52

4.1.2 Xây dựng giải pháp ứng dụng E-learning trong đào tạo tại
Agribank: ................................................................................................. 58
4.1.3 Ứng dụng E-learning trong đào tạo cán bộ tại Agribank:............. 64
4.2 Kiến nghị: .............................................................................................. 70


4.2.1 Kiến nghị đối với lãnh đạo Agribank: ............................................ 72
4.2.2 Kiến nghị đối với Học viên Agribank ............................................. 72
4.2.3 Kiến nghị các nội dung đào tạo trực tuyến E-learning:................ 73
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 76


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

Agribank

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

2

AICC


Aviation Industry CBT Committee

3

BIDV

Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt nam

4

CSDL

Cơ sở dữ liệu

5

E-learning

Electronic Learning

6

HTML

Hyper Text Markup Language

7

LMS


Learning Managements System

8

LCMS

Learning Content Management System

9

MB

Ngân hàng quân đội

10

IPCAS

Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng Agribank

11

SAN

Storage Area Network

12

SCORM


Sharable Content Object Resources Model

13

Techcombank

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt nam

14

VietinBank

Ngân hàng công thƣơng Việt nam

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

1

Bảng 2.1

2


Bảng 3.1

Nội dung
Câu hỏi nghiên cứu đề tài Ứng dụng E-learning tại
Agribank
Các lớp đào ta ̣o và ốs lƣơ ̣ng cán bô ̣ Agribankđã đƣơ ̣c
đào ta ̣o truyền thống tƣ̀ năm2011 đến hết 2013.

ii

Trang
32

44


DANH MỤC HÌNH

STT

Bảng

Nội dung

1

Hình 1.1

Phƣơng thức hoạt động E-learning


18

2

Hình 3.1

Mô hình tổ chức Agribank

39

3

Hình 4.1

Mô hình hệ thống E-learning

54

4

Hình 4.2

Công nghệ lƣu trữ SAN

63

5

Hình 4.3


Mô hình chi tiết E-learning Agribank

65

iii

Trang


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thành lập từ ngày 26 tháng 3 năm 1988, Agribank hay còn gọi là Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam là Ngân hàng thƣơng mại
lớn nhất Việt Nam, thuộc loại doanh nghiệp nhà nƣớc hạng đặc biệt. Trong
giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 Agribank đang trong giai đoạn tái cơ cấ u, đổi
mới toàn diện và sâu sắc về hệ thống chính sách, tổ chức bộ máy, hiện đại hoá
để nâng cao vị trí, vai trò trong nền kinh tế, góp phần xây dựng nền kinh tế
hiện đại, tăng trƣởng bền vững, phục vụ sự nghiệp phát triể n đấ t nƣớc . Vì
vậy, yêu cầu đội ngũ cán bộ Agribank phải đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức và
phát triển kỹ năng quản lý hiện đại để đạt đến trình độ chuyên sâu, chuyên
nghiệp nhƣng đồng thời cũng phải tiết giảm chi phí đào tạo mức tối đa.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng đều phải hội đủ hai yếu tố, đó là nhân lực và vật lực. Trong đó,
nhân lực đóng vai trò cực kỳ quan trọng, có tính quyết định tới sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thì đào
tạo có vai trò quyết định. Vấn đề đƣợc đặt ra là chi phí đào tạo và hiệu quả
đào tạo. Agribank đặt ra bài toán và đây cũng là câu hỏi nghiên cứu luận văn:
- Làm sao để giảm thiểu chi phí triển khai nhưng vẫn thu được hiệu quả
so với phương pháp đào tạo tập trung truyền thống.
- Áp dụng công nghệ thông tin vào đào tạo cán bộ Agribank.

Thực trạng nhu cầu đào tạo tại Agribank ngày càng lớn với mức độ
kiến thức rộng, các nội dung đào tạo thay đổi liên tục và cần đƣợc cập nhật
kịp thời để phục vụ tốt cho công việc, giảm thiểu rủi ro.
Mặt khác, công nghệ thông tin đã, đang phát triển rất mạnh mẽ và thu
1


đƣợc nhiều thành tựu lớn trong lĩnh vực đào tạo, trong đó phải kể đến ELearning (Đào tạo trực tuyến).
E-Learning không chỉ là giải pháp hoàn hảo cho bài toán tiết kiệm chi
phí mà còn mang lại nhiều ƣu điểm, giúp Agribank khẳng định và phát huy
tốt hơn nữa vai trò của mình trong nền kinh tế.
Agribank hội tụ đủ các yếu tố cần thiết để có thể triển khai hệ thống ELearning. Đó là:
- Đào tạo nguồn nhân lực đƣợc lañ h đa ̣o Agribank rấ t chú tr ọng, tƣ̀ Hội
đồng thành viên, Ban Tổ ng Giám đố c, Giám đốc các Chi nhánh luôn xác đinh
̣
rõ vai trò của công tác đào tạo đối với sự phát triển bền vững của Agribank.
- Định hƣớng phát triển đào tạo đi vào chiều sâu và chuyên nghiệp hóa.
- Yêu cầu triển khai đào tạo trên diện rộng, khối lƣợng đào tạo và số
lƣợng học viên lớn.
- Truyền thống văn hóa học tập của các cán bộ Agribank.
- Nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin có đủ khả năng
và điều kiện để thực hiện việc hỗ trợ kỹ thuật.
- Nhiều dự án lớn CNTT đã đƣợc triển khai thành công tạo điều kiện
cho ứng dụng hệ thống E-Learning tại Agribank.
Từ năm 2008, Agribank đã tiếp cận và bƣớc đầu triển khai một số loại
hình đào tạo gần giống E-Learning vào công tác đào tạo và thu đƣợc nhiều
hiệu quả. Đó là các tiền đề khẳng định Agribank cần ứng dụng hệ thống ELearning để có thể đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc đặt ra đối với công tác đào
tạo nguồn nhân lực.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu:

Đƣa ứng dụng công nghệ E-Learning vào công tác đào tạo, hệ thống
hóa, thay đổi về phƣơng thức khai thác thông tin, truyền đạt giữa giảng viên,
2


học viên. Đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo theo yêu cầu của hiện đại hoá.
Kết hợp đào tạo E-learning với đào tạo truyền thống nhằm thu đƣợc
hiệu quả cao nhất trong đào tạo cán bộ tại Agribank.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài phân tích thực trạng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, đề
xuất giải pháp, phân tích tính khả thi, phƣơng án thực hiện, phân tích các điều
kiện để hiện thực việc đƣa ứng dụng công nghệ vào hoạt động quản lí đào tạo.
đào tạo và nghiên cứu khoa học của Agribank.
Có đƣợc một chƣơng trình đồng bộ để nâng cao chất lƣợng đào tạo
nguồn nhân lực của Agribank đồng thời tiết kiệm chi phí và thời gian đào tạo.
Tăng năng lực đào tạo của Agribank để nâng cao nghiệp vụ chuyên
môn cho cán bộ, nhân viên trong toàn hệ thống theo kế hoạch đƣợc phê duyệt.
Nâng cao khả năng hỗ trợ từ xa của Agribank đối với các cơ sở trong
công tác đào tạo cán bộ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là ứng dụng công nghệ E-learning trong
đào tạo cán bộ tại Agribank, nhằm mục đích đạt hiệu quả và tiết kiệm chi phí,
công sức nhất.
Đề tài phân tích thực trạng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, đề
xuất giải pháp, phân tích tính khả thi, phƣơng án thực hiện, phân tích các điều
kiện để hiện thực việc đƣa ứng dụng công nghệ E-Learning vào hoạt động
quản lý đào tạo tại Agribank.
Việc tiếp tục mở rộng ứng dụng đào tạo trực tuyến vào hoạt động đào
tạo tại Agribank không mang tích chất thay thế hoàn toàn mà nhằm bổ sung

và tăng cƣờng cho các hoạt động đào tạo tập trung hiện tại.

3


b. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu đề tài ứng dụng tại Agribank trong đào tạo cán bộ
giai đoạn 2015 đến 2020, tạo cơ sở cho việc xây dựng và thiết lập môi trƣờng
“điện tử hóa” trong đào tạo, quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học tại
Agribank.
4. Những đóng góp của Luận văn nghiên cứu
Kết quả của đề tài là những đề xuất về chƣơng trình tổng thể đƣa các
ứng dụng công nghệ vào các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học tại
Agribank giai đoạn từ 2015 đến 2020.
Hệ thống cơ sở lý luận về E-learning. Phân tích thực trạng công tác đào
tạo tại Agribank. Xây dựng giải pháp ứng dụng E-learning trong đào tạo cán
bộ tại Agribank.
Xây dựng một chƣơng trình tổng thể xuất phát từ nhu cầu, mục tiêu,
đặc điểm để đƣa ứng dụng công nghệ vào đào tạo, quản lý đào tạo và nghiên
cứu khoa học.
Do sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ nhƣ hiện nay, nội dung đề
tài không đề cập đến những thiết kế chi tiết phần công nghệ phục vụ cho việc
thực hiện. Việc thiết kế chi tiết các hệ thống phần mềm, trang thiết bị cơ sở hạ
tầng cho việc triển khai thực tế tại Agribank sẽ đƣợc thực hiện trong từng
giai đoạn, từng đề án cụ thể.
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
kết cấu 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận ứng dụng
E-learning trong đào tạo cán bộ.

Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập số liệu.
Chƣơng 3. Phân tích thực trạng đào tạo cán bộ Agribank.
4


Chƣơng 4. Đề xuất giải pháp, kiến nghị khi áp dụng E-learning trong
công tác đào tạo cán bộ tại Agribank.

5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
ỨNG DỤNG E-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu E-learning
1.1.1 Khái niệm E-Learning
Có rất nhiều quan điểm, định nghĩa E-Learning khác nhau đƣợc đƣa ra
nhƣng có thể định nghĩa thuật ngữ E-Learning nhƣ sau: “E-Learning là phương
pháp học được hỗ trợ bằng công nghệ truyền thông và công nghệ thông tin."
E-Learning đã trở nên quen thuộc trên thế giới trong những năm gần đây.
Cùng với sự phát triển của tin học và mạng truyền thông, các phƣơng thức giáo
dục, đào tạo ngày càng đƣợc cải tiến nhằm nâng cao chất lƣợng, tiết kiệm thời
gian và tiền bạc cho ngƣời học. Ngay khi mới ra đời, E-Learning đã xâm nhập
vào hầu hết các hoạt động huấn luyện đào tạo của các nƣớc trên thế giới.
E-Learning về bản chất chỉ là một phƣơng pháp trong số rất nhiều
phƣơng pháp dạy-học đã tồn tại từ trƣớc đến nay. Điểm khác biệt chính là ở
chỗ E-Learning sử dụng tối đa những tiện ích nhờ sự phát triển mạnh mẽ của
công nghệ thông tin và truyền thông.
Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về E-Learning, dƣới đây sẽ
trích ra một số định nghĩa E-Learning đặc trƣng nhất:

E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập
(William Horton).
E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa
trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc).
E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo đƣợc chuẩn bị, truyền tải
hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông
khác nhau và đƣợc thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).
6


Việc học tập đƣợc truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc
truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau nhƣ Internet, TV, video tape, các hệ
thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính ( Sun
Microsystems, Inc ).
"Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đƣa các dữ liệu có giá trị, thông tin,
học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát
triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hƣớng tới E-learning
trong doanh nghiệp).
Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhƣng nói chung E-Learning đều
có những điểm chung sau :
Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ
mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán…
E-Learning bổ sung rất tốt cho phƣơng pháp học truyền thống do ELearning có tính tƣơng tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho ngƣời
học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng nhƣ đƣa ra nội dung học tập phù hợp
với khả năng và sở thích của từng ngƣời.
E-Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện
nay, E-Learning đang thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nƣớc trên thế
giới với rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực e-Learning ra đời.
1.1.2 Lịch sử phát triển E-learning:
Theo nghiên cứu tổ chức Elearningindustry Mỹ, quá trình phát triển

của E-Learning trải qua 4 thời kỳ sau:
Giai đoạn 1: Trƣớc năm 1983: Kỷ nguyên giảng viên làm trung tâm.
Thời kỳ này máy tính chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi, phƣơng pháp giáo dục “lấy
giảng viên làm trung tâm” là phƣơng pháp phổ biến nhất trong các trƣờng
học. Học viên chỉ có thể trao đổi tập trung và hạn chế trong lớp học của mình
cùng với giảng viên và các bạn học trong lớp. E-Learning chủ yếu đƣợc sử
dụng qua các phƣơng tiện truyền thông nhƣ Tivi, truyền thanh.
7


Giai đoạn 2: Từ năm 1984 – 1993: Kỷ nguyên đa phƣơng tiện. Sự ra đời
của hệ điều hành Windows 3.1, máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn
Powerpoint, cùng các công cụ đa phƣơng tiện khác đã mở ra một kỷ nguyên mới
trong giáo dục đào tạo: kỷ nguyên đa phƣơng tiện. Những công cụ này cho phép
tạo ra các bài giảng tích hợp hình ảnh, âm thanh nhờ vào công nghệ dựa trên
máy tính và đƣợc phân phối đến ngƣời học qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm.
Tuy nhiên, thời kỳ này sự hƣớng dẫn của giảng viên còn rất hạn chế.
Giai đoạn 3: Từ năm 1994 – 1999: Làn sóng E-Learning đầu tiên. Công
nghệ Web ra đời, các chƣơng trình email, web, trình duyệt, media player, kỹ
thuật truyền audio/video tốc độ thấp bắt đầu trở nên phổ biến đã làm thay đổi
bộ mặt của đào tạo đa phƣơng tiện. Đào tạo bằng công nghệ web với hình ảnh
chuyển động ở tốc độ thấp, đào tạo qua e-mail, qua Intranet với văn bản và
hình ảnh đơn giản đã đƣợc triển khai trên diện rộng.
Giai đoạn 4: Từ năm 2000 – 2005: Cuộc cách mạng E-Learning trong giáo
dục đào tạo. Với sự phát triển của các công nghệ tiên tiến nhƣ JAVA và các ứng
dụng mạng IP, công nghệ truy cập mạng và băng thông Internet đƣợc nâng cao,
phần mềm mã nguồn mở và miễn phí, các công nghệ thiết kế web tiên tiến đã trở
thành một cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo. Thông qua web, giảng viên có
thể giảng dạy trực tuyến sử dụng hình ảnh, âm thanh, các công cụ trình diễn để
chuyển tải nội dung đến ngƣời học, nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo. ELearning đã tạo ra một cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo với giá thành rẻ,

chất lƣợng cao và hiệu quả, cho phép đa dạng hóa các môi trƣờng học tập.
1.2. Cơ sở lý luâ ̣n viêc̣ ƣ́ng du ̣ng công nghê E-Learning
trong đào ta ̣o
̣
1.2.1. Tổ chức kinh tế: tại sao cần đến E-Learning trong đào tạo?
Nền kinh tế thế giới đang bƣớc vào giai đoạn kinh tế tri thức, xu hƣớng
toàn cầu hóa không ngừng phát triển ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
các Tổ chức, Doanh nghiệp. Đặc điểm của nền kinh tế này là mọi hoạt động
8


trong các ngành kinh tế đều dựa nhiều hơn vào việc dùng tri thức trong một
môi trƣờng toàn cầu hóa. Do đó việc nâng cao hiệu quả chất lƣợng tri thức
đồng nghĩa việc nâng cao chất lƣợng đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết
định sự tồn tại và phát triển của mỗi Tổ chức. E-Learning chính là một giải
pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này. Việc học tập không chỉ bó gọn trong
một khoảng thời gian nhất định mà là học suốt đời.
Đối với các Doanh nghiệp, Công ty ( đặc biệt là các Tổ chức lớn nhƣ
Agribank) việc đào tạo nhân viên các kỹ năng mới sẽ quyết định đến hiệu quả
kinh doanh. Do đó, các Tổ chức này không ngừng đầu tƣ vào công tác đào
tạo. Một vấn đề đặt ra với các Tổ chức là làm sao các nội dung đào tạo dễ
hiểu, dễ tiếp thu. E-learning đã giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả đồng
thời không đòi hỏi kiến thức về tin học quá nhiều, rất thích hợp đào tạo số
lƣợng lớn.
Một vấn đề đặt ra với các Tổ chức khi đào tạo theo hình thức tập trung là
chi phí rất lớn. Ngoài chi phí đào tạo các chi phí phát sinh do việc ăn ở, đi lại của
học viên, đặc biệt là vấn đề học viên đi học sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến công việc
họ đang làm. Việc sử dụng đào tạo E-learning sẽ giải quyết hiệu quả các nhu cầu
đào tạo của các Tổ chức, giúp các Tổ chức giải quyết bài toán giữa Chi phí đào
tạo và hiệu quả đào tạo đem lại, đồng thời cũng giúp học viên vừa có thể tham

gia đào tạo vừa có thể hoàn thành công việc đang làm.
1.2.2. Ưu điểm của E-Learning
Ƣu điểm nổi bật của E-Learning là tính linh hoạt và tiết kiệm do không
phải tiêu tốn tiền của và thời gian đi lại. Ngoài ra còn có thế thấy các ƣu điểm
khác nhƣ:
Giảm thiểu chi phí xây dựng khóa học, thực hiện đào tạo. Thông
thƣờng, tiền không đƣợc sử dụng trực tiếp cho đào tạo mà thông qua vé máy
bay, nơi ở, ăn uống, thuê phòng hội thảo, giấy tờ, in ấn …Với những đơn vị
9


có nhiều nhân viên và phân tán về mặt địa lý nhƣ Agribank thì các chi phí này
càng lớn. Với E-Learning, tiền đƣợc sử dụng 100% vào đào tạo và các
phƣơng tiện điện tử phục vụ đào tạo.
Tiết kiệm chi phí và các công việc khác không bị ảnh hƣởng khi nhân
viên không phải nghỉ làm để đi học. Có thể học tập từ các tổ chức và các
chuyên gia hàng đầu lĩnh vực ngay tại nhà hoặc nơi làm việc.
Tiết kiệm chi phí cho các công tác báo cáo và quản lý thông tin học tập
của học viên (hệ thống phần mềm có thể tự sinh báo cáo thông tin và kết quả
học tập của học viên)
Học viên có môi trƣờng và điều kiện học cho riêng mình, không bị phụ
thuộc vào khóa học hay các học viên khác; Cập nhật dễ dàng và nhanh chóng,
ít tốn kém, khả năng nhân bản cao;
Có khả năng tổ chức khóa học cho số lƣợng học viên lớn. Với kế hoạch
học tập có sẵn, học viên có thể tự chủ động hoàn thành các khóa học mà
không cần phải đến khi các đơn vị tổ chức học tập tổ chức lớp (khi có thời
gian, địa điểm, giáo viên, đủ số lƣợng học viên, …). Nhƣ vậy có thể có những
khóa học có số lƣợng học viên rất lớn tại một thời điểm.
Hiệu quả của E-Learning cao hơn hẳn so với cách học truyền thống
trong đào tạo số lƣợng lớn, do E-Learning có tính tƣơng tác cao dựa trên sự

tƣơng tác đa chiều, tạo điều kiện cho ngƣời học trao đổi thông tin dễ dàng mọi
lúc mọi nơi, cũng nhƣ đƣa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở
thích của từng ngƣời.
Chi phí truyền thông ngày càng giảm, số ngƣời dùng Internet ngày càng
tăng sẽ càng giảm chi phí cho E-Learning và tăng số lƣợng ngƣời học.
E-Learning có thể đáp ứng cho ngƣời học đúng lúc, đúng mục tiêu mà
ngƣời học cần tìm, có thể ngay tại thời điểm họ đang cần giải quyết một vấn
đề hoặc hoàn thành một nhiệm vụ đƣợc giao.
Các công cụ điện tử dùng trong E-Learning là rất tiện ích so với quá
10


trình học tập thông thƣờng trên lớp. Ví dụ nhƣ công cụ đánh dấu chỉ cho bạn
biết phần mình đang học vì thế bạn có thể quay trở lại một cách dễ dàng; các
mục lục chủ đề, công cụ tìm kiếm thông tin, công cụ trợ giúp, …
Ngoài ra học viên còn có thể tìm kiếm một diễn đàn gồm những ngƣời
cùng quan tâm tới một vấn đề bằng cách đặt câu hỏi trên một trang web nội
bộ hoặc có thể tìm hay liên lạc với một ngƣời có thể giải quyết đƣợc vấn đề
của mình.
Tƣơng tác, các bài tập mô phỏng cho phép học viên thực hành những
kiến thức mà mình đang học, giúp cho học viên ghi nhớ đƣợc khối lƣợng kiến
thức nhiều hơn; cung cấp các phƣơng pháp học khác nhau thông qua các bài
tập bằng phƣơng tiện nghe nói, biểu đồ hiển thị, các bài kiểm tra và các bài
tập có thể in ra đƣợc với các file định dạng có thể tải xuống để luyện tập
thêm. Thực tế cho thấy ngƣời học E-Learning có đƣợc một phƣơng pháp
luyện tập rất hữu ích là học và thử làm bài test. Ngƣời học có thể làm bài tập
thử liên tục bất cứ lúc nào, bao nhiêu lần cũng đƣợc trong khi điều này không
có đƣợc ở lớp học trực tiếp.
Tự học và thuận tiện học với tốc độ tùy chọn, nhanh chóng và tiết kiệm
thời gian. Tập trung vào những kiến thức mà ngƣời học cần- bỏ qua những

kiến thức ngƣời học đã biết hoặc không cần thiết hoặc các phần lặp lại. Hơn
nữa, những câu chuyện không phục vụ khóa học, những lời nói thừa, những
sự kéo dài thời gian vô tình hoặc cố ý của ngƣời giảng trong hình thức học
trực tiếp sẽ hoàn toàn đƣợc cắt bỏ trong E-Learning.
Uy tín của tổ chức đƣợc nâng cao qua việc sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo thống kê của Đại học Unisys (Mỹ) trong năm 2001 thì lợi ích của
việc ứng dụng E-Learning đƣợc thể hiện qua các con số sau:
+

Tiết kiệm chi phí đào tạo 25% - 45 %.

+

Rút ngắn thời gian đào tạo 35% - 45 %.
11


+

Tăng hiệu quả việc học 15% - 25 %.

+

Ngoài ra có thể kể đến các hiệu quả khác nhƣ tiết kiệm chi

phí cơ hội, mang lại doanh thu cơ hội (là doanh thu cơ bản khi cán bộ không
phải nghỉ làm để đi học mang lại).
E-Learning đang trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức.
Hiện nay, E-Learning đang thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nƣớc
trên thế giới với rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực ELearning ra đời.

1.2.3 Nhược điểm E-learning:
Bên cạnh các lợi ích, cũng cần phải kể đến một số điểm bất lợi khi ứng
dụng E-Learning:
Việc học qua mạng còn mới mẻ và cần có các chuyên viên kỹ thuật để
thiết kế khoá học.
Sự ổn định của hệ thống Công nghệ thông tin chƣa tốt có thể làm ảnh
hƣởng đến khóa học.
Cần phải đào tạo cho giảng viên những kỹ năng mới để thiết kế chƣơng
trình dạy, soạn giáo án, quản lý lớp học đƣợc tốt nhất.
Đòi hỏi phải thiết kế lại chƣơng trình đào tạo: cần phải xây dựng các
khóa học sao cho phù hợp với học trực tuyến.
Các học viên phải có trình độ nhất định về sử dụng máy tính
Chi phí kỹ thuật cao : Cần phải chi phí cho các phƣơng tiện kỹ thuật
nhƣ máy tính, mạng và phần mềm.
Các cá nhân cần thiết phải có yêu cầu ý thức cá nhân cao để thực hiện
khóa học đúng lịch và chất lƣợng.
Tính tƣơng tác trực tiếp và biểu cảm ít hơn nhiều so với học trực tiếp.
Thực chất ngày nay, nhiều công ty và cá nhân đã sẵn có đầy đủ các
điều kiện để khắc phục đƣợc phần lớn những điểm bất lợi trên hoặc có thể
12


khắc phục trong thời gian rất ngắn. Những điểm bất lợi trên đã trở nên khá
nhỏ bé so với những ƣu điểm vƣợt trội của E-Learning.
1.2.4 Sự khác nhau giữa E-learning với đào tạo truyền thống
Sự khác biệt lớn nhất giữa E-learning với đào tạo truyền thống thể hiện
rõ nhất qua sự thay đổi của ngƣời dạy và học viên.
Đối với giảng viên:
Bằ ng phƣơng thƣ́c tổ chƣ́c thành hê ̣ thố ng thông tin điê ̣n tƣ̉ phu ̣c vu ̣
giảng dạy gồm : bài giảng , tài liệu tham khảo , tƣ liê ̣u , số liê ̣u; giảng viên có

thể thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c thiế t kế bài giảng và truyề n đa ̣t môn ho ̣c bằ ng phƣơng
pháp kết hợp tính hệ thống , tính tƣ duy logic với tính gợi mở , khuyế n khích
sáng tạo thông qua các công cụ trợ giúp về sơ đồ

, hình ảnh , âm thanh và

mạng truyền thông ; cho phép linh hoa ̣t trong thiế t kế bài giảng , thiế t kế môn
học cho nhiề u khóa , nhiề u lớp , nhiề u đố i tƣơ ̣ng khác nhau . Mỗi giảng viên
có thể tự tạo cho mình một “kho” thông tin điện tử phục vụ giảng dạy

, tƣ̀

mƣ́c đơn giản lƣu trƣ̃ trên các ổ điã , đến lƣu trữ trên máy tính và cao hơn là
lƣu trƣ̃ trên ma ̣ng .
Sƣ̉ du ̣ng Công ngh ệ thông tin trong giảng da ̣y , ngƣời thầ y sẽ thay đổ i
dầ n vai trò tƣ̀ ngƣời “ truyề n đa ̣t kiế n thƣ́c” ( phƣơng pháp truyề n thống) sang
vai trò ngƣời “ hƣớng dẫn hỗ trơ ̣”; thông qua viê ̣c lƣ̣a cho ̣n thông tin, lƣ̣a cho ̣n
cách diễn đạt , sƣ̉ du ̣ng câu hỏi gơ ̣i ý , sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp hƣớng dẫn để
ngƣời đo ̣c tƣ̣ tim
̀ lời giải . Khi khả năng tiế p câ ̣n với thông tin thuâ ̣n lơ ̣i và dễ
dàng đối với ngƣời học , ngƣời thầ y sẽ giảm dầ n côn g viê ̣c “ cung cấ p thông
tin” để chuyể n sang công viê ̣c gơ ̣i ý, chia sẻ, hƣớng dẫn, tranh luâ ̣n, trao đổ i.
Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng công nghê ̣ xƣ̉ lý thông tin và công nghê ̣ giao tiế p bằ ng
mạng truyền thông trong giảng dạy sẽ dẫn đến sự thay đổ i trong phƣơng pháp
tƣ duy, phƣơng pháp tiế p câ ̣n và giải quyế t mu ̣c tiêu môn ho ̣c , bài giảng theo
hƣớng rõ ràng hơn , dễ hiể u , dễ áp du ̣ng . Với sƣ̣ trơ ̣ giúp của công nghê ̣ , bài
13


giảng có thể đƣợc trình bày bằng sơ đồ , minh ho ̣a b ằng hình ảnh , âm thanh,

biể u đồ , kế t hơ ̣p với số liê ̣u.
Mạng truyền thông toàn cầu cho phép truy câp , khai thác , tra cƣ́u, tìm
kiế m, trao đổ i thông tin phu ̣c vu ̣ giảng da ̣y giƣ̃a ngƣời da ̣y và ngƣời ho ̣c , giƣ̃a
ngƣời ho ̣c với nhau.
Đối với người học (E-Learning):
Ngƣời ho ̣c trong quá trình tiế p thu kiế n thƣ́c , đã chuyể n tƣ̀ vai trò tiế p
thu thu ̣ đô ̣ng sang vai trò sƣ̉ du ̣ng thông ti tích cƣ̣c để ta ̣o kiế n thƣ́c . Cách học
mang tính sách vở , nă ̣ng về lý thuyế t đ ƣợc thay thế , đổ i mới bằ ng phƣơng
thƣ́c ho ̣c thông qua viê ̣c tìm tòi , trao đổ i , chia sẻ thông tin trên ma ̣ng điê ̣n tƣ̉ .
Không chỉ tiế p câ ̣n với kiế n thƣ́c qua các bài giảng trƣ̣c tiế p ta ̣i lớp, ngƣời ho ̣c
còn có các khả năng tiếp cậ n với nhƣ̃ng thông tin cầ n thiế t , mang tiń h bổ trơ ,̣
gơ ̣i ý ; họ đƣợc hƣớng dẫn ; đƣơ ̣c trao đổ i , chia sẻ giƣ̃a ngƣời ho ̣c và ngƣời
dạy; giƣ̃a ngƣời ho ̣c với ngƣời ho ̣c ; giƣ̃a nhƣ̃ng ngƣời cùng quan tâm thông
qua ma ̣ng điê ̣n tƣ̉.
Phƣơng thƣ́c ho ̣c mới với sƣ̣ trơ ̣ giúp của Công ngh ệ thông tin ( máy
tính, máy chiếu, các phần mềm hỗ trợ , internet, các thiết bị ngoại vi) tạo ra cơ
hô ̣i nhằ m giúp ngƣời ho ̣c phát huy tiń h sáng ta ̣o

, tính chủ động và tiếp thu

trong viê ̣c hin
̀ h thành kiế n thƣ́c . Tƣ̀ chỗ ho ̣c theo nô ̣i dung tài liê ̣u , bài giảng,
ngƣời ho ̣c hoàn toàn chủ đô ̣ng trong viê ̣c hiǹ h thành kiế n thƣ́c nhờ khả năng
tiế p câ ̣n với nguồ n thông tin bấ t tâ ̣n trên Internet.
Ngƣời ho ̣c đƣơ ̣c tiế p câ ̣n với bài giảng thông qua phƣơng thƣ́c giảng
dạy mới ( trên lớp hay qua ma ̣ng ) đƣơ ̣c triǹ h bày rõ ràng , trƣ̣c quan, dễ hiể u ,
dễ tiế p thu , dễ nhớ , dễ liên hê ,̣ mang tiń h gơ ̣i ý ; với sƣ̣ hỗ trơ ̣ của công nghê ̣
(sơ đồ hóa , logic hó a phƣơng pháp tiế t câ ̣n , phân tić h bằ ng sƣ̣ liên kế t thông
tin tƣ̀ nhiề u nguồ n ) và thông qua trang thiết bị trong trình bày


( máy chiếu ,

máy tính, mạng). Phƣơng pháp này ta ̣o ra khả năng phát huy tƣ duy logic cho
14


ngƣời ho ̣c, hỗ trơ ̣ cho khả năng sáng ta ̣o.
Ngoài nguồn tài liệu, tƣ liê ̣u ho ̣c tâ ̣p in trên giấ y theo phƣơng thƣ́c truyề n
thố ng ( sách, bài giảng), ngƣời ho ̣c có thêm 1 phƣơng thƣ́c tiế p câ ̣n với tài liê ̣u
đƣơ ̣c thể hiê ̣n bằ ng công cu ̣ điê ̣n ửt ( lƣu trƣ̃ trên các loa ̣i điã , trên ma ̣ng).
Công nghệ thông tin còn mang la ̣i cho ngƣời ho ̣c nhƣ̃ng cơ hô ̣i tham
gia các khóa đào ta ̣o tƣ̀ xa , vào bất kỳ lúc nào , ở bất kỳ đâu . Đó là phƣơng
thƣ́c đào ta ̣o tƣ̀ xa qua ma ̣ng internet và video confere nce. Nhƣ vâ ̣y là ngoài
các phƣơng thức đào tạo trực tiếp tại lớp giữa ngƣời dạy và ngƣời học

, xuấ t

hiê ̣n thêm phƣơng thƣ́c giao tiế p trƣ̣c tuyế n qua ma ̣ng điê ̣n tƣ̉ trong các hoa ̣t
đô ̣ng đào ta ̣o ; tạo cơ hội cho nhiều ngƣời có thể

tham gia các chƣơng trình

đào ta ̣o, không phân biê ̣t ngƣời ho ̣c đang ở đâu , có thể tham gia học vào thời
gian nào , không phân biê ̣t tuổ i tác , ngôn ngƣ̃ , văn hóa giƣ̃a nhƣ̃ng ngƣời ho ̣c
với nhau và giƣ̃a ngƣời ho ̣c với ngƣời da ̣y.
Phƣơng thƣ́c đào ta ̣o tƣ̀ xa qua ma ̣ng internet và

truyền hình trực tiếp

(video conference) còn mang lại cơ hội đƣợc tham dự vào giờ giảng của

nhƣ̃ng giáo sƣ giàu kinh nghiê ̣m cho mo ̣i ngƣời ở bấ t kỳ đâu

, vào bất kỳ

lúc nào.
Phƣơng thƣ́c đào ta ̣o tƣ̀ xa qua ma ̣ng internet và sƣ̉ du ̣ng Video
conference còn cho phép khả năng liên kế t giƣ̃a nhiề u cơ sở

, trung tâm đào

tạo ở các quốc gia trong việc cùng tổ chức các khoa đào tạo hoặc tổ chức các
hô ̣i nghi ̣khoa ho ̣c qua mạng điện tử. Liên kế t trong trao đổ i, chia sẻ thông tin,
tài liệu, sách, kế t quả nghiên cƣ́u khóa ho ̣c qua ma ̣ng internet đang là phƣơng
thƣ́c phổ biế n hiê ̣n nay , thu hút sƣ̣ tham gia của nhiề u trƣờng đa ̣i ho ̣c

, các

trung tâm, viê ̣n nghiên cƣ́u trên thế giới ; xuấ t hiê ̣n ma ̣ng lƣới đào ta ̣o , nghiên
cƣ́u khoa ho ̣c theo xu thế toàn cầ u hóa.
Học tập điện tử ( E- Learning) là phƣơng thức đào tạo mới , kế t hơ ̣p
giƣ̃a Công nghệ thông tin và công nghê ̣ đào ta ̣o , đang trở thà nh mô ̣t phầ n của
15


×