Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giáo án lý8 CN rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.13 KB, 48 trang )

Giáo án Vật lý 8
Ngày soạn: 8/9/2007
Tuần 1 Chơng I - CƠ HOC
Tiết 1: Chuyển động cơ học
I-Mục tiêu ; Nêu đợc những ví dụ vê chuyển động cơ học trong đời sống hàng
ngày
o Nêu đợc tính tơng đôi của chuyển động va đứng yên , đặc biêt biêt xác
định trạng thái của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc .
o Nêu đợc ví dụ vê các dạng chuyển động thờng gặp : Chuyển động thẳng
, chuyển động cong , chuển động tròn
-Rèn luyện kỹ năng quan sát các hiện tợng thực tế , có ý thức học bộ môn ngay
từ tiết học đầu tiên
II Chuẩn bị : tranh vẽ hình 1 . 1 (SGK) , Hình 1.2(SGK) phục vụ cho bài
giảng và bài tập .Tranh vẽ hình 1.3 SGK vê một số chuyển động thờnh gặp
III Tô chức hoạt động dạy học :
*Hoạt động1 : Tổ chức tình huống học tập : (2 ph)
Có thể đặt vấn đề từ hiện tợng thực tế : Thấy mặt trời mọc đằng đông , lặn đằng
tây , có thể nhận xétvề sự chuyển động của mặt trời quanh trái đất? Có phải mặt
trời chuyển động còn trái đát đứng yên không ? Bài này giúp các em trả lời các
cau hỏi trên.
Hoạt động 2 : (13ph)
Làm thế nào để nhận biết đợc một
vật chuyển động hay đứng yên ?
Yêu cầu HS thảo luận làm thế nào để
nhận biết một vật đứng yên yên hay
chuyển động.
- Yêu cầu HS thảo luận làm thế nào
để nhận biết một vật chuyển
động hay đứng yên( gợi ý nêu cách
HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của
GV


HS suy nghĩ cá nhân tìm cách trả lời
các câu hỏi GVđa ra .
khác nhau về kinh nghiệm đã có)
-Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1
- GV giới thiệu đế HS nhận biêt một
vật chuyển động hay đứng yên ngời
ta thờng dựa vào vị trí của vật đó so
với vật chọn làm mốc (vật mốc)
? Ngời ta chọn những vật nào làm
mốc ?
?Khi nào vật đợc gọi la chuyển động
? Ngời ta chọn những vật nào làm
mốc ?
?Khi nào vật đợc gọi la chuyển động
-Yêu cầu HS trả lời câu C2;C3.-
- Từng HS trả lời C2;C3
- Hoạt động3
- Cho HS xem Hình 1.2 SGK (Hành
khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi
nhà ga)
-Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4;
C5;C6 SGK
-Hãy tìm ví dụ minh hoạ nhân xét
trên?
-Nhận xét trên chứng tỏ điều gì ?
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đạt ra ở
đầu bài : C8
*Hoạt động 4 : giớ thiệu một số
chuyển động thờng gặp (5 phút )
-Giáo viên dùng tranh vẽ

1.2SGK(a;b;c;)Hoặc GV có thể dùng
ngay thí dụ về vật rơi ,vật ném ngang
,chuyển động của con lắc đơn ,
chuyển động của đầu kim đồng hồ ,
yêu cầu Hs sinh quan sát và mô tả lại
các hình ảnhchuyển động của vật đó.
-Yêu HS hoạt động cá nhân trả lời
câu hỏi C9
*Hoạt động 5:Vận dụng (15phút)
-GVhớng dẫn HS trả lời và thảo luận
C10; C11 và tóm tắt nội dung chính
của bài
Củng cố Luyện tập
- Hớng dẫn Hs đọc phần có thể
emcha biết
- Bài tập về nhà : 1.4đến 1.6 SBT
- HS hoạt động cá nhân trả lời C4 ;
C5;C6 Chú ý : Đối vối từng tr-
ờng hợp khi nhận xét chuyển động
hay đứng yênnhất thiêt yêu cầu HS
phải chỉ rõ chuyển đọng hay đứng
yên so với vật nào?
- Sau khi trả lời câu hỏi HS điềntừ
thích hợp vào nhận xét Một vật có
thể là chuyển động so với vât này
nhng lại đứng yên so với vật khác .
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của GV đặt ra
- HS trả lời C9
-HS hoạt động nhóm trả lờicâu C10 ;

C11 rồi tóm tắt nội dung chính của
bài
- Hớng dẫn làm bài tập tại lớp : 1.1
đến 1.3
Cho HS xem Hình 1.2 SGK (Hành khách
ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga)
-Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4;
C5;C6 SGK
-Hãy tìm ví dụ minh hoạ nhân xét
trên?
-Nhận xét trên chứng tỏ điều gì ?
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đạt ra ở
đầu bài : C8
*Hoạt động 4 : giớ thiệu một số
chuyển động thờng gặp (5 phút )
-Giáo viên dùng tranh vẽ
1.2SGK(a;b;c;)Hoặc GV có thể dùng
ngay thí dụ về vật rơi ,vật ném ngang
,chuyển động của con lắc đơn ,
chuyển động của đầu kim đồng hồ ,
yêu cầu Hs sinh quan sát và mô tả lại
các hình ảnhchuyển động của vật đó.
-Yêu HS hoạt động cá nhân trả lời
câu hỏi C9
*Hoạt động 5:Vận dụng (15phút)
-GVhớng dẫn HS trả lời và thảo luận
C10; C11 và tóm tắt nội dung chính
của bài
- Củng cố Luyện tập
- Hớng dẫn Hs đọc phần có thể

emcha biết
Bài tập về nhà : 1.4đến 1.6 SBT
- Hớng dãn làm bài tập tại lớp : 1.1
đến 1.3
- HS hoạt động cá nhân trả lời C4 ;
C5;C6 Chú ý : Đối vối từng trờng
hợp khi nhận xét chuyển động hay đứng
yênnhất thiêt yêu cầu HS phải chỉ rõ
chuyển đọng hay đứng yên so với vật
nào?
- Sau khi trả lời câu hỏi HS điềntừ
thích hợp vào nhận xét Một vật có
thể là chuyển động so với vât này
nhng lại đứng yên so với vật khác .
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của GV đặt ra
- HS trả lời C9
- HS hoạt động nhóm trả lờicâu
C10 ; C11 rồi tóm tắt nội dung chính
của bài
Ngày soạn : 15/9/2007
Tiết 2 : Vận tốc
I Mục tiêu:
Từ ví dụ so sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động
để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc )
Nắm vững công thức tính vận tốc V=S/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc .
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s; Km/h ;cách đổi đơn vị vận tốc .
Vận dụng công thức để tính quãng đờng , thời gian trong chuyển động
-Rèn luyện kỹ năng tính toán suy luận
II Chuẩn bị : Đồng hồ bấm giây , Tranh vẽ tốc kế của xe máy

III - Tổ chức hoạt động dạy học :
Bài cũ:
Căn cứ vào đâu để nhận biét một vật chuyển động hay đứng yên ? Ngời ta chọn
vật nào để làm mốc ?
Kể tên nhữnh chuyển động thờng gặp trong thực tế ? Lấy mỗi chuyển động một
ví dụ minh hoạ .
Bài mới :
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
*Hoạt động 1:Tình huống học tập
HS suy nghĩ và đua ra dự đoán của
mình
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vận tốc
-HS hoạt động nhóm
HS suy nghĩ , HĐ nhóm, thảo luận
định hớng nghiên cứu và trả lời câu
hỏi của GV rồi điền vào bảng 2.1
(SGK)
-HS trả lời câu hỏi C1, C2,C3.
+HS cần nắm đợc :
Từ TN trên : quãng đờng chạy đợc
trong một giây gọi là vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh
chậm của cđ và đợc tính bằng độ dài
quãng đờng đi đợc trong một đơn vị
thời gian.
Cá nhân suy nghĩ ,trả lời câu hỏi của
GV ; thảo luận cả lớp để xây dựng
công thức tính vận tốc: V= S/t
-Đơn vị đo vận tốc là m/s ; Km/h ;
GV đặt vấn đề :

? Làm thế nào để nhận biết sự nhanh
hay chậm của chuyển động
? Thế nào là vận tốc ? ->Nội dung
bài học mới
GV tổ chức HS hoạt động nhóm
(phát phiếu học tập cho HS mỗi
nhóm )
Hớng dẫn HS vào vấn đề so sánh sự
nhanh chậm của chuyển động của
các bạn trong nhóm căn cứ vào cuộc
chạy 60m
? Căn cứ vào đâu để các em có thể
sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh
chậm của các bạn ?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1,C2,C3
để rút ra khái niệm về vận tốc
chuyển động.
Từ bảng 2.1
? Hãy cho biết vận tốc của mỗi học
m/ph;km/s
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s;
km/h.
1km/h = 0,28 m/s
1m/s = 3,6 km/h
*HĐ3(15)
Vận dụng
Hớng dẫn học sinh vận dụng trả lời
câu
C5 đến C8
*HĐ4(Luyện tập Củng cố)

Tóm tắt kiến thức cơ bản của tiết học
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
Dặn dò học sinh đọc bài ở nhà và đọc
phần có thể em cha biết
Bài tập về nhà từ 2.1 đến 2.6 SBT
sinh
? Các em tính vận tốc bằng cách nào
Gọi vận tốc là v; quãng đờng là s ,
thời gian là t . Hãy viết công thức
tính vận tốc ?
Yêu cầu học sinh đọc thông tin về
đơn vị vận tốc ? Đơn vị vận tốc phụ
thhuộc gì ? HS thực hiện câu C4( Cá
nhân )
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì ?
? Ngời ta đo vận tốc bằng dụng cụ gì
?
? Hãy đổi 1km/h ra m/s và 1m/s ra
km/ h
Cá nhân học sinh trả lời từ C5 dến
C8
Ngày soạn :28/9/2007
Tiết 3 : Chuyển động đều chuyển động không đều
I. Mục tiêu:
- Phát biểu định nghĩa chuyển động đều và nêu đợc những ví dụ về chuyển động
đều .
- Nêu đợc những ví dụ về chuyển động không đều thờng gặp đợc xác định dấu
hiệu đặc trng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian .
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng .
- Mô tả thí nghiệm hình 3.1SGK dựa vào số liệu đã ghi ở bảng 3.1 trong thí

nghiệm để trả lời những câu hỏi trong bài .
II. Chuẩn bị :
Mỗi nhóm học sinh 1 bộ thí nghiệm : máng nghiêng , bánh xe , đồng hồ gõ nhịp .
- Cần hớng dẫn học sinh tập trung xét 2 quá trình chuyển động trên 2 quãng đờng
AB và DF.
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
*HĐ1(5 )
Tình huống học tập
- Học sinh đọc thông tin trong SGK về
Cung cấp thông tin về dấu hiệu của
chuyển động đều , chuyển động không
đều và rút ra định nghĩa về mối quan hệ
loại chuyển động này .
- Có thể gợi ý để học sinh tìm một ssố ví
dụ về hai loại chuyển động này .
*HĐ2(10 )
Tìm hiểu về chuyển động đều và
chuyển động không đều .
- Hớng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm
và tập cho các em biết xác định quãng đ-
ờng liên tiếp , khi đó sử dụng các số liệu
do các em tự đo
*HĐ3(10 )
Tìm hiểu vận tốc trung bình của
chuyển động không đều .
- Yêu cầu học sinh tính đoạn đờng lăn đ-
ợc của trục bánh xe trong mỗi giây ứng
với các quãng đờng : AB, BC, CD và nêu
rõ khái niệm vận tốc trung bình là :
Trong chuyển động không đều , trung

bình mỗi giây vật chuyển động bao nhiêu
mét thì vận tốc ttrung bình này là bấy
nhiêu mét trên giây .
- Tổ chức cho hcọ sinh tính toán , ghi kết
quả và giải đáp C3
Cần chốt lại 2 ý :
+ V
tb
trên các quãng đờng chuyển động
không đều thờng khác nhau , Vận tốc
trung bình trên cả đoạn đờng thờng khác
TB cộng của các vận tốc trên các quãng
đờng liên tiếp của đoạn đờng đó
* HĐ4(10 )
Vận dụng
- GV hớng dẫn học sinh tóm tắt các kết
chuyển động không đều và chuyển động
đều
? Lờy ví dụ về chuyển đọng đề và chuyển
động không đều trong thực tế ?
- Hoạt động nhóm , làm thí nghiệm trả
lời C1 : Quan sát chuyển động của trục
bánh xe và ghi các quãng đờng mà nó lăn
đợc sau khoảng thời gian 3s liên tiếp trên
mặt nghiêng AD và mặt ngang DF.
- Từ kết quả trên : Học sinh tự trả lời câu
hỏi .
- Thảo luận nhóm và thống nhất câu trả
lời C1, C2.
- Dựa vào kết quả TN 3.1 để tính vận tốc

trung bình trên các quãng đờng AB, BC,
CD và trả lời C3.
- Học sinh trả lời câu hỏi của GVđể khắc
sâu phần ghi nhớ .
luận quan trọng của bài và vận dụng trả
lời C4 đến C7
- Trả lời từ C4 đến C7

Ngaỳ soạn : 29/10/2007
Tuần4 Tiết 4: Biểu diễn lực
I.Mục tiêu :
- Nắm đợc thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc : Lực tác dụng véctơ. Biểu diễn bằng véc tơ lực.
- Rỡn luyện kỹ năng quan sát, biểu diễn lực bằng véctơ.
II. Chuẩn bị :
Nhắc lại HS xem bài lực Hai lực cân bằng ( bài 6 Vât. lý 6)
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
Bài cũ : Khi có lực tác dụng lên vật thì vật đó sẽ nh thế nào ?
* HĐ 1 : Tình huống học tập ( 5) .
Từ việc kiểm tra bài cũ đặt vấn đề : Lực có thể làm biển đổi chuyển động ( hoặc
thay đổi vận tốc mà vận tốc biểu thị sự nhanh chậm của chuyển động vậy giữa lực
và vận tốc có sự liên quan thế nào không ?)
Ví dụ : Thả viên bi rơi vận tốc của viên bi tăng dần là nhờ tác dụng nào ? Muốn
biết điều này ta phải xét sự liên quan giữa lực tác dụng với vận tốc ( Hoặc dặt vào
vấn đề nh SGK).
*HĐ2 : Tìm hiểu sự liên quan giữa lực
với vận tốc ( 5).
- Ôn lại khai niêm lực
- HS quan sát hình 4.1,4.2.
*HĐ3 :

Thông báo đặc điểm của lực và cách
biểu diễn lực bằng Véctơ.
- HS cần nhắc lại đầy đủ đặc điểm của
Vec tơ lực đã học ở lớp 6.
+ Vừa có độ lớn.
+ Vừa có phơng chiều.
- HS hoạt động cá nhân làm Ví dụ theo
sự gợi ý của GV.
- Ôn lại khái niêmk lực.
- GV dùng hình vẽ 4.1 và 4.2 yêu cầu HS
quan sát.
- Hãy trả lời C1.
- Giáo viên cần thông báo 2 nội dung:
+ Lực là đại lợng Véc tơ.
+ Cách biểu diễn vectơ lực phải thể hiện
đầy đủ 3 yếu tố.
. Gốc là điểm đặt mà lực tác dụng lên vật
( gọi là điểm đặt).
. Độ dài biểu diễn cờng độ lực theo tỷ
xích cho trớc.
- Giới thiệu ký hiệ véctơ lực : F , cờng
độ lực: F
- Hớng dẫn HS làm VD trong SGK. GV
vẽ sắn hình 4.3, yêu cầu HS nói lên đợc:
* HĐ4: Vận dụng (10):
- HS hoạt động nhóm làm câu C2.
- HS trả lời câu hỏi của GV và làm câu
C4.

A là điểm đặt; phơng của lực là năm

ngang, chiều từ trái phải, cờng độ lực :
F= 15N
- Cho HS tóm tắt những kiến thức cơ bản
trong bài để khắc sâu phần ghi nhớ.
? Vật có khối lợng 5kg thì trọng lợng là
bao nhiêu N ?
- GV hớng dẫn HS để biết cách chọn tỷ
xích.
? 0,5 cm ứng với 10N 1cm ứng với ?
N
? Biểu diễn trọng lợng thì theo phơng
nào ? Điểm đặt lực ở đâu?
( Điểm đặt phả di qua trọng tâm vật)
? Cũng hỏi nh trên với lực 15.000N theo
phơng ngang => yêu cầu HS làm C4.
- Ra bài tập về nhà 4.1 = > 4.5.
Ngày soạn: 4/10/2007
Tiết 5: sự cân bằng lực _ quán tính
I.Mục tiêu:
Nêu đợc một số thí dụ về hai lực cân bằng. Nhậ biết đặc điểm của 2 lực cân
bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.
-Từ dự đoán và làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán để khẳng định vật chịu tác
dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều. (
nếu vật đang chuyển động ).
- Nêu đợc 1 số ví dụ về quán tính giải thích đợc hiện tợng quán tính.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 5.3;5.4 ( sgk)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Bài cũ: 1. Tại sao lực là một đại lợng véc tơ.
2. Làm bài tập 4.2 ( SBT)

Bài mới :
*Hoạt động 1: Tình huống học tập: nh SGK.
*HĐ2: Tìm hiểu lực cân bằng:
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK về
quả cầu treo trên dây, quả bóng trên mặt
đất, quyển sách đặt trên bàn, các vật này
đang ở vị trí nh thế nào ? ( đứng yên). Tại
sao các vật đứng yên ?
? Chúng chịu tác dụng của những lực
nào ? Trả lời câu C1.
? Một vật đang chuyển động chịu tác
dụng của 2 lực cân bằng thì sao ? Dẫn
dắt HS dự đoan trên 2 cơ sở :
+ Lực làm thay đổi vận tốc.
+ Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang
đứng yên làm cho vật đứng yên ( không
làm thay đổi vận tốc).
=> Khi vật chuyển động mà chịu tác
dụng của 2 lực cân bằng => không thay
đổi V của vật => Nó tiếp tục chuyển
động thẳng đều mãi mãi.
- GV hớng dẫn HS dùng máy Atút làm
TN kiểm tra những dự đoán của HS.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK :
Ban đầu quả cân đứng yên.
- Hình 5.3b SGK : quản cân A chuyển
động .
- Hình 5.3c,d : Quản cân A tiếp tục
chuyển động khi A bị giữ lại.
Đặc biệt : Giai đoạn d giúp HS ghi laị

giai đoạn đi đợc trong các khoảng thời
gian 2s liên tiếp.
- Hớng dẫn HS trả lời C2 -> C5.
*HĐ3 : Tìm hiểu về quán tính :
- GV đua ra 1 số hiện tợng về quá trình
mà HS thờng gặp.
VD : Ôtô, tàu hoả đang chuyển động
không thể dừng lại đợc mà phải trợt thêm
1 đoạn ( không thể thay đổi vận tốc đột
ngột)
=> Vì mọi vật đều có quán tính.
- HS quan sát hình 5.2
Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
- Hoạt động cá nhân trả lời C1 : Gọi HS
lên bảng biểu diễn lực.

HS tham gia dự đoán dới sự gợi ý của
GV.
- HS quan sát hình 5.3 để nêu những
dụng cụ, bố trí và cách tiến hành TN,
quan sát và ghi kết quả TN.
- Từ kết quả Tn học sinh suy nghĩ trả lời
C1 - > C5 và rút ra kết luận : Một vật
đang chuyển động mà chịu tác dụng của
2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
- HS suy nghĩ và ghi nhớ dấu hiệu của
quán tính.
Khi có lực tác dụng lên vật thì không
thay đổi vận tốc ngay đợc

*HĐ4 : Vận dụng :
GV kết luận những ý chính và HS ghi
nhớ lại, nhắc lại và nêu 1 số Ví dụ về
quán tính, giải thích từng VD.
Vận dụng trả lời C6 -> C8. Đặc biết làm
thực hành để giải thích mục e ( câu 8 )
- HS nhắc lại những ý chính của bài.
*HĐ5 : Củng cố Luyện tập:
- HS đọc những nội dung trong phần ghi nhớ và đọc phần Có thể em cha biết
- Luyện tập : tại lớp 5.1 ; 5.2 ( SBT)
Về nhà: 5.3->5.8 (SBT).
Ngày soạn: 6/10/2007
Tiết 6: Lực ma sát
I.Mục tiêu :
- Nhận biết 1 vài loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bớc đàu phân biệt đợc sự xuất
hiện của các loại lực ma sát trợt, ma sát nghỉ và đặc biệt là những loại này.
- Làm TN để phát hiện ma sát nghỉ.
- Kể và phân tích đợc môtị số hiện tợng về 1 số ma sát có lợi, có hại trong đời
sống và kỹ thuật.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, rút ra nhận xét, kết luận.
II. Chuẩn bị :
Mỗi nhóm HS : 1 lực kế, 1 miếng gỗ ( 1 mặt nhẵn và môt mặt nhám), 1 quả cân
phục vụ cho TN hình 6.2 ( SGK). Tranh vòng bị.
III. Tổ ch c hoạt động dạy và học :
*HĐ1 : Tình huống học tập ( 5 )
Có thể mở baì nh phần đầu SGK.

*HĐ2 : Tìm hiểu lực ma sát tr ợt (20 )
?Khi nào có lực ma sát ? Trong thực tế
ta thờng gặp loại lực ma sát nào ? GV

yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để
nhận biết đặc điểm của lực ma sát trợt.
- Trả lời câu C1.
- Tơng tự GV cung cấp cho HS thông
tin rồi phân tích đặc điểm của ma sát lăn,

- Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển
động trên mặt vật khác, lực cản trở vật.
- HS đọc thông tin.
- HS trả lời câu C1.
- Hs thảo luận nhóm.
-Từ thông tin do GV đa ra HS rút ra đặc
điểm của mỗi loại lực ma sát và tìm VD
ma sát nghỉ .
- Đặc biệt thông qua TN giúp HS phát
hiện đặc điểm của ma sát nghỉ là:
+ Cờng độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng
lên vật có xu hớng làm cho vật thay đổi
chuyển động.
+ Luôn có tác dụng giữ cho vật ở trạng
thái cân bằng .
*HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi và tác hại
của lực ma sát trong đời sống và kỹ
thuật(20 )
- Từ những hình 6.3 a,b,c SGK gợi mở
cho HS tác hại của ma sát và nêu biện
pháp giải tác hại này ( C6).
- Trong mỗi hình yêu cầu HS kể tên lực
ma sát và cách khắc phục giảm ma sát có
hại.

- Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 a,b,c ma
sát trong từng trờng hợp là có lợi hay có
hại ?
*HĐ4: Vận dụng:
- Hớng dẫn HS trả lời Câu C8; C9.
về các loại lực ma sát trong dời sống và
kỹ thuật.
- Mỗi nhóm HS làm thí nghiệm về ma
sát nghỉ, ma sát trợt nh hình 6.2 ( sgk)
- Trả lời các câu hỏi ở mỗi phần
- Cần quan sát kỹ trên từng hình để phát
hiện về tác hại hay lợi ích của ma sát ->
nêu biện pháp giảm ma sat có hại.
- HS quan sát tranh ảnh và trả lời C7.
- Từng HS trả lời câu C8; C9.
*HĐ5: Củng cố Luyện tập:
- Hớng dẫn HS học bài ở nhà phần ghi nhớ, có thể em cha biết
- BT từ 6.1 -> 6.5 ( SBT).

Ngày soạn: 8/10 /2007
Tiết 7: áp suất
I.Mục tiêu:
- Nhận biết đợc định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết đợc công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt
trong công thức.
- Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp
suất.
- Nêu đợc các làm giảm , tăng áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích hiện
tợng đơn giản thờng gặp .
II.Chuẩn bị:

- Một chậu nhựa đựng cát nhỏ ( hoặc bột mì).
- Ba miếng Kim loại hình hộp Chữ nhật của bộ dụng cụ TN.
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
*HĐ1 : Tình huống học tập ( 5 )
Nh phần mở bài SGK

*HĐ2: Hình thành Khái niệm áp lực
(10).
- Yêu cầu HS quán sát hình 7.2 và đọc
thông tin của áp lực ở SGK.
Phân tích đặc điểm của các lực ngời, tủ,
tác dụng lên mặt sàn để tìm ra áp lực ->
áp lực là gì?
? Hãy lấy thêm VD về áp lực.
- Hớng dẫn HS quan sát hình và trả lời
C1.
? Tìm thêm VD về áp lực trong đời
sống?
*HĐ3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc
những yếu tố nào?
- Nêu vấn đề và hớng dẫn HS làm TN về
sự phụ thuộc của áp suất vào F và S
( hoạt động nhóm H-7.4).
Muốn biết sự phụ thuộc của P vào S phải
làm TN thế nào?
( Cho F không đổi còn S thay đổi )
Muốn biết sự phụ thuộc của P vào F
phải làm Tn thế nào? ( cho S không đổi
còn F thay đổi).
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.

*HĐ4 : Giới thiệu công thức tính áp
suất
- Hớng dẫn HS đọc thông tin về Khái
niệm áp suất.
- Cho 1 vài HS nêu khái niệm áp suất.
?Theo khái niệm đó thì áp suất đợc tính
nh thế nào?
- Nêu cách gọi đại lợng, yêu cầu HS xây
dựng công thức tính P.
- HS quan sát hình và đọc thông tin trong
SGK rồi trả lời câu hỏi của GV.
- Lực ép có phơng vuông góc với mặt bị
ép gọi là áp lực.
- Hoạt động cá nhân trả lời C1.
- HS hoạt động nhóm làm TN nh hình
7.4 và trả lời câu hỏi c2.
Kết luận : (1) Càng mạnh
(2) Càng nhỏ.
- Khái niệm áp suất ( SGK)
- HS đọc thông tin.
- Nêu Khái niệm áp suất.
- Rút ra đợc cách tính áp suất.
- HS trả lời các câu hỏi của GV đề ra.
- Thảo luận, thống nhất câu trả lời .
*HĐ5: Vận dụng.
- GV hớng dẫn HS trả lời và thảo luận về
các câu hỏi trong phần vận dụng SGK
*HĐ6: Luyện tập Củng cố:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Dặn dò HS học bài ở nhà đọc phần có

thể em chữ biết.
- Bài tập về nhà 7.1 -> 7.6 ( SBT)
Hớng dẫn BT 7.5 ( SBT)
? Đại lợng nào đã biết?
? Đại lợng nào cần tìm? ( p;s)
? Tính áp lực dựa vào công thức nào?
P = F/S => F= P*S
? Khối lợng đợc tính nh thế nào khi biết
trọng lợng? m= P/ 10.
Ngày soạn: 14/10/2007
Tiết 8: áp suất chất lỏng Bình thông nhau
I.Mục tiêu:
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tạicủa áp suất trong lòng chất lỏng
- Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng , nêu dợc tên và đơn vị ncủa các đại lợng
trong công thức .
- Vận dụng đợc công thức tính áp suất chất lỏng để giải cácbài tập đơn giản .
- Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số
hiện tợng thờng gặp .
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm học sinh
- Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình bịt màng cao su mỏng ( hình
8.3 SGK)
- Một bình thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy bình ( hình 8.4 SGK)
- Một bình thông nhau ( hình 8.6 SGK)
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
*HĐ1 : Tổ chức tình huồng học tập
( 5 )
Nh SGK
- Học sinh nêu vấn đề nh SGK.
* HĐ2 : Tìm hiểu về áp suất chất lỏng
lên đáy bình và thành bình (10 )

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm , nêu rõ
mục đích thí nghiệm , yêu cẩu học sinh
dự đoán hiện tợng trớc nhi tiến hành thí
nghiệm .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tiến
hành thí nghiệm 1 , quan sát và trả lời
câu hỏi C1, C2 vào phiếu học tập , cho
đại diện các nhóm lên trả lơì .
? Đặt vấn đề : Chất lỏng có thể gây ra áp
suâta trong lòng ns không ?.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu dụng cụ
thí nghiệm , cách bố trí , tiến hànhthí
nghiệm . Hãy dự đoán hiện tợng xẩy ra
qua TN .
- Hớng dẫn học sinh hoạt động nhóm
thực hiện C3 .
- Dựa vào kết quả thí nghiệm trên . hãy
chọn từ thích hơp cho cho các chỗ chấm
trong kết luận ?
*HĐ3 : Xây dựng công thức tính áp suất
chất lỏng.
- Cho học sinh làm bài tập : Có một khối
chất lỏng hình trụ , diện tich đáy là S,
chiều cao là h . Hãy tính áp suất của chất
lỏng lên đáy bình.
- Gợi ý : dựa vào công thức tính áp suất ở
bài trớc .
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài
tập để đi đến công thức p = h.d
*HĐ4(10 ) : Tìm hiểu nguyên tắc binh

thông nhau.
- Hớng dẫn học sinh đọc thông tin câu
C5 và trả lời câu hỏi .
- Học sinh nghiên cứu hình 8.3 SGK trả
lời câu hỏi giáo viên đặy ra .
- Đại diện các nhóm lên trình bày phần
trả lời của nhóm mình .
- Học sinh hoạt động nhóm trả lời C3, đại
diện các nhóm lên trình bày câu trả lời .
- Học sinh điền vào kết luận ( SGK)
- Từng học sinh chú ý suy nghĩ trả lời câu
hỏi của GV.
- Học sinh ghi vở công thức p = h.d
Trong đó : p là áp suất ( N/ m
2
)
H là chiều cao( m)
d là trọng lợng riêng(N/m
3
)
- Học sinh dự đoán và giải thích điều
mình dự đoán .
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm
tra rồi tìm từ thích hợp cho chỗ trống cho
kết luận .
*HĐ5 : (5 )
H ớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi :
C6, C7, C8, C9.
*HĐ6 : Luyện tập Củng cố
- Cho học sinh học thựôc phần ghi nhớ,

đọc có thể em cha biết
- Từng cá nhân trả lời C8, C9. Giáo viên
hớng dẫn học sinh nghiên cứu hình vẽ ,
trả lời câu hỏi .
-
Ngày soạn: 17/10 /2007
Tiết 9: áp suất khí quyển
I. Mục tiêu:
- Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển , áp suất khí quyển .
- Giải thích đợc thí nghiệm To- Ri- Xe- Livà một ssố hiện tợng đơn giản thờng
gặp .
Hiểu đợc vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thờng đợc tính theo độ cao của cột
thuỷ ngân , biết cách đổi từ đơn vị đo mmHg sang đơn vị N/m
2
.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , lắp ráp thí nghiệm , t duy trừu tợng .
- Thái độ cẩn thận , trung thực , nghiêm túc.
II. Chuẩn bị: cho mỗi nhóm học sinh
- Hai vỏ trai nớc khoáng bằng nhựa mỏng .
- Một ống thuỷ tinh dài 10-> 15 cm tiết diện 2-> 3mm
2
.
- Một cốc đựng nớc .
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
*HĐ1(5)
Tình huống học tập
GV đặt vấn đề : Chất lỏng và chất rắn
đều gây ra áp suất, còn chất khí có gây ra
áp suất không ?Nếu có thì chúng khác
nhau ở những điểm nào ? những hiện t-

ợng nào trong tự nhiên chứng tỏ sự tồn
tại của áp suất khí quyển ?
*HĐ2(10)
Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển
- GV giới thiệu về lớp khí quyển của trái
đất , hớng dẫn học sinh vận dụng kiến
thức đã học để giải thích sụ tồn tại của
khí quyển . Khí quyển có gây ra áp suất
không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí
nghiệm nh hình 9.2, 9.3 SGK.
- Quan sát hiện tợng rồi trả lời câu C1-
C3 SGK
- Yêu cầu học sinh tự đọc phần thí
nghiệm Ghê- Rích và yêu cầu học sinh
giải thích hiện tợng
*HĐ3 : (7)
Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển
- Trớc hết cần làm cho học sinh hiểu rõ
tại sao không thể tính trực tiếp áp suất
khí quyển mà phải tính áp suất chất
lỏng ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thí nghiệm để mô tả thí nghiệm : dụng cụ
, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm , kết
quả thí nghiệm .
- Lu ý : Cột thuỷ ngân trong ống đứng
cân bằng ở độ cao 76cm và phía trên ống
là chân không .
- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí

nghiệm để tính độ lớn của áp suất khí
quyển bằng cách trả lời C5-> C7.
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi của
GV.
- Nghe phần trình bày của giáo viên và
giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển
- Hoạt động nhóm làm thí nghiệm nh
hình 9.2, 9.3 SGK. Quan sát hiện tợng và
trả lời C1 C3
- Thảo luận và trả lời câu C4 áp suất khí
quyển .
- Học sinh chú ý nghe phần trình bày của
GV
- Học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm để
tính độ lớn của áp suất khí quyển bằng
- Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa
cách nói áp suất khí quyển theo cm Hg.
* Hoạt động 4 : ( 8) Vận dụng
- Yêu câù học sinh trả lời C8,C9 .
- Các nhóm học sinh trả lời C10 C12
*HĐ5 : Luyện tập- Củng cố
- Cho 1 vài học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc phần có
thể em cha biết vì đây là phần kiến thức
mở rộng .
- Bài tập về nhà : 9.1 -> 9.6 ( SBT)
cách trả lời C5 -> C7.
Phát biểu về cách tính độ lớn của áp suất
khí quyển .

- HS hoạt động cá nhân trả lời C8 -> C9.
- Các nhóm trả lời C10 -> C12
Ngày soạn : 18/10/2007
Tiết 10 : Kiểm Tra 1 tiết

I. Mục tiêu :
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về : Chuyển động, cách tính vận tốc, Hai
lực cân bằng, lực ma sát, quán tính, áp suất chất lỏng, chất rắn, chất khí.
- Rèn luyện tính trung thực, tác phong làm việc khoa hoạ, chính xác.
- Kiểm tra kiến thức toán học của HS, khả năng suy luận, tính toán nhanh.
II. Đề bài :
I, Trắc nghiệm khách quan:
A- Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:
1, Chỉ ra các kết luận đúng trong các kết luận sau:
a. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động.
b. Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động.
c.Khi khoảng cách cuat vật thay đổi so với vật mốc thì vật chuyển động.
d. Khi khoảng cách của vật không thay đổi so với vật mốc thì vật chuyển động.
2, Ba vật chuyển động với 3 vận tốc tơng ứng là:
Vật 1: V
1
= 54 km/h; Vật2: V
2
= 10m/s; Vật3: V
3
=0,02km/s;
Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vận tốc:
a, V
1_
< V

2
< V
3
c, V
2
< V
1
< V
3
b, V
3
< V
2
< V
1
d, V
2
< V
3
< V
1
3, Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì :
a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
b. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi.
c. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
d. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biển đổi.
4,Trong các phơng án sau, phơng án nào là phơng án có thể làm giảm đợc lực ma sát?
a. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
b. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
c. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.

d. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
5, Hiện tợng nào sau đây có đợc do quán tính:
a. Vẩy mực ra khỏi bút. c. Giũ quần áo cho sạch bụi.
b. Gõ cán búa xuống nền nhà để tra cán búa. d. Cả ba hiện tợng trên.
B. Trả lời đúng hoặc sai trong các kết luận sau :
1, Chất lỏng gây ra áp suất từ trên xuống :
2, Công thức tính áp suất chất lỏng là : p = F/S
3, Chất lỏng gây ra áp suất lên mọi phơng, lên đáy bình
thành bình và các vật ở trong nó.
4, áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng
mà không phụ thuộc vào trọng lợng riêng của chất lỏng.
II. Bài tập tự luận:
1, Nói áp suất khí quyển bằng 750 mm Hg nghĩa là thế nào?
2, Một ngời tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 1,7.10
4
N/m
2
. Diện tích của bàn chân tiếp
xúc với mặt sàn là 0,03 mm
2
. Hỏi trọng lợng và khối lợng của ngời đó là bao nhiêu?
3, Hai đầu của ống hình chữ U ( hình vẽ bên)
cao hơn mực nớc là h = 30 cm. Ngời ta đổ
đầy dầu hoả vào nhánh bên trái ống. Hãy xác 3cm
định chiều cao H của dầu hoả trong ống.
Biết rằng trọng lợng riêng của dầu hoả
là 8000 N/ m
3
; của nớc là 10 000 N/m
3

.
III. Đáp án:
Câu I: Đúng 1, 3, 4, 5 mỗi câu 0,5 điểm; câu 2: 1 điểm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×