Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng toán 6 Môn đại số Chương 1 Tập hợp phần tử của tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.8 KB, 8 trang )

Giáo viên: LÊ ĐỨC ANH


TIẾT 1: TẬP HỢP – SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Các ví dụ:

Tập hợp các
số

Tập hợp các học
sinh lớp 6

Tập hợp các
số tự nhiên

Tập hợp
các chữ
cái e, f,
g, h


TIẾT 1: TẬP HỢP – SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Các ví dụ:
2. Cách viết – Các kí hiệu:
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Gọi B là tập hợp các chữ
cái e, f, g, h. Ta viết: Em hãy lấy thêm
một
ví4;dụ
tập
A = {0; 1; 2; 3; 4} hay


A =số{2;
1; về
3; 0}
B = {e, f, g, h} hay B = {g, f,hợp
h, e}?
Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ cái e, f,
g, h là các phần tử của tập hợp B.
Kí hiệu: 0 ∈ A, đọc là 0 thuộc A hoặc 0 là phần tử của A;
6 ∉ A đọc là 6 không thuộc A hoặc 6 không là phần tử của A.


TIẾT 1: TẬP HỢP – SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Các ví dụ:
2. Cách viết – Các kí hiệu:
►Chú ý :
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngcặc nhọn { },
cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”.
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý.
Ví dụ: cách viết tập hợp A nói trên ta có thể viết như sau:
A = {x ∈ N | x< 5}, trong N là tập hợp các số tự nhiên.
Trong cách viết này, ta đã chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x
của tập hợp A x ∈ N và x < 5.
Ghi nhớ:
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.


TIẾT 1: TẬP HỢP – SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Các ví dụ:

2. Cách viết – Các kí hiệu:
Người ta còn minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín như sau:
•1
•3 •2
•0 •4

•a •b
•c •d


TIẾT 1: TẬP HỢP – SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Các ví dụ:
2. Cách viết – Các kí hiệu:
?1 Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu
thích hợp vào ô vuông: 2
D; 10
D.
?2 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG”.
Bài làm:
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
D. ∉
?1 2 ∈D; 10
E = {N, H, A, T, R, G}.
?2


TIẾT 1: TẬP HỢP – SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Các ví dụ:
2. Cách viết – Các kí hiệu:
* Bài tập củng cố:

Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng
hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
12
A;
16
A.
Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC”.
* Bài làm:
Bài 1: A = {9; 10; 11; 12; 13}
12
A;
16
A.
Bài 2: B = {T, O, A, N, H, C}.




×