Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Chẩn đoán và điều trị đột quỵ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.86 KB, 28 trang )

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
ĐỘT QUỴ (TBMMN)


Mục tiêu
1.
2.

3.
4.
5.

Phân tích được các YTNC của TBMMN
Tiếp cận chẩn đoán Thiếu máu não cấp
Tiếp cận chẩn đoán Xuất huyết não
Chẩn đoán YHCT trong TBMMN
Điều trị bằng châm cứu TBMMN


Định nghĩa: Đột quỵ (Stroke) = TBMMN
(Cerebrovascular accident)






Là tình trạng não đột ngột
bị tổn thương cục bộ
Do nguyên nhân mạch
máu


Gây ra triệu chứng thần
kinh khu trú (đôi khi toàn
thể)
Không do chấn thương


Các trạng thái giống đột quỵ


Động kinh với thiếu hụt
TK sau cơn (liệt Todd)



Hạ đường huyết



Migraine ( thể liệt nửa
người, có tiền triệu)



Bệnh cảnh não do THA


Phân loại


Xuất huyết não:



XH trong não



XH khoang dưới
nhện( XH màng não)



Thiếu máu não cấp:
– TMN cục bộ thoáng qua
(TIA)
– TMN có hồi phục
– TMN thể tiến triển
– Nhồi máu não (TMN cấp
hoàn toàn)


Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua


Cơn mất chức năng não
cục bộ cấp tính



Do thiếu máu nuôi não




Kéo dài không quá 24 giờ



Hồi phục hoàn toàn, không
để lại di chứng


Bài tập 1:





Các anh (chị) hãy cho biết các yếu tố nguy
cơ (YTNC) của đột quỵ?
Vì sao anh (chị) có nhận định như vậy?
YTNC nào là quan trọng nhất?


YTNC không thay đổi được









Tuổi: >55 tuổi
Giới: nam
Chủng tộc / Dân tộc: người Mỹ gốc Phi
Đặc tính di truyền: tiền sử gia đình
Xã hội
Tiền căn cơn thoáng thiếu máu hoặc đột quỵ


YTNC thay đổi được










Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Rung nhĩ
Xơ vữa động mạch
Tăng cholesterol máu
Các bệnh tim mạch
khác
Tình trạng tăng đông
Tăng homocystein
trong máu








Hút thuốc lá
Uống rượu nhiều
Ít vận động
Béo phì


Triệu chứng của đột quỵ


Đau đầu



Chóng mặt



Rối loạn thị giác



Rối loạn ngôn ngữ




Rối loạn cảm giác



Yếu và liệt nửa người


Bài tập 2

Điểm khác biệt về triệu chứng lâm
sàng giữa XHN và thiếu máu não cục
bộ?


Điểm khác biệt về triệu chứng lâm
sàng giữa XHN và TMN cục bộ
Đặc tính
Tình huống
khởi phát

XHN
Thức, gắng sức

TMN cục bộ
Nghỉ ngơi, ngủ, sáng thức
dậy

Diễn tiến


Nhanh (3+)

Từ

Đau đầu

3+

Hiếm gặp

Nôn ói

Thường gặp

Hiếm gặp

Giảm ý thức

50% trường hợp

15-30% trường hợp

Tăng huyết áp Thường gặp, tăng
nhiều

từ (Huyết khối XVĐM)
(2+) (Lấp mạch)

Tăng ít, vừa



Chẩn đoán CLS

Bài tập 3: So sánh ưu khuyết điểm
của CT scan não và MRI não?


Chẩn đoán CLS
CT scan não
Ưu điểm

Xác

Khuyết
điểm

Không

MRI não

định chẩn đoán,
Xác định rõ tổn
phân biệt sớm XHN với thương, đặc biệt NMN
NMN
sớm hoặc nhỏ, hoặc ở
thân não
Xác định được cả MM
Phổ biến, chi phí vừa
não – không xâm lấn

phải, khảo sát nhanh
thấy tổn
Đắt tiền, khảo sát lâu,
thương NMN sớm hoặc kết quả khó đọc
nhỏ, hoặc ở thân não


Biểu hiện Lâm Sàng YHCT trong bệnh
Tai biến mạch máu não
Biểu hiện lâm sàng
Đột ngột té ngã, hôn mê
Hoa mắt, chóng mặt
Liệt nửa người, liệt mặt
Tê tay chân
Rối loạn ngôn ngữ

YHCT xếp vào chứng
Trúng phong, Thiên phong
Huyễn vựng
Bán thân bất toại, Chứng
nuy, Khẩu nhãn oa tà
Ma mộc
Thất ngôn

Đau đầu

Đầu thống

Nôn ói
Suy giảm trí nhớ


Ẩu thổ
Kiện vong


Sinh lý bệnh YHCT trong TBMMN
Âm hư
(Can, Thận)

Dương (Hỏa) khí bốc

Não tủy
(Phủ kỳ hằng)

Hoa mắt
Chóng mặt

Khí huyết suy hư

Trúng phong

Đàm thấp, huyết ứ
Khí huyết bị cản trở

Khí huyết
Không đến được

Tâm
(Chủ thần minh)


Gân cơ
Kinh lạc tại chỗ

Suy giảm nhận thức

Tê, yếu liệt


Điều trị chung trong đợt cấp đột quỵ
BN nên được điều trị ở đơn vị đột quỵ
(stroke unit)
 Mục tiêu điều trị:
1. Chăm sóc đường thở và hô hấp
2. Theo dõi tim BN và can thiệp kịp thời
3. Điều chỉnh huyết áp, nhiệt độ, đường huyết
4. Bảo đảm dinh dưỡng
5. Phòng ngừa biến chứng


Điều trị chung trong đợt cấp


Chăm sóc đường thở và hô hấp





Đảm bảo đường thở được thông suốt  hút đàm
thường xuyên

Thở oxy hỗ trợ ( sonde mũi, mask, nội khí quản )

Theo dõi tim BN và can thiệp kịp thời



Theo dõi ECG ít nhất 48-72 h
Đột quỵ gây ra biến đổi ECG ( không liên quan đến
TMCT)
 Rối loạn nhịp tim
 Khử cực bất thường


Điều chỉnh huyết áp, nhiệt độ,
đường huyết


Điều trị THA:



Không hạ HA nhanh, vì làm xấu tưới máu não
Giai đoạn cấp, chỉ hạ áp nếu:









Dùng thuốc hạ áp đường tĩnh mạch
Mục tiêu hạ 15% trị số HA trong 12-24h đầu

Điều chỉnh nhiệt độ:





HA ≥180/100 mmHg với XHN
HA ≥220/120 mmHg với NMN

Thuốc hạ nhiệt
Kháng sinh ( nếu có nhiễm trùng)

Điều chỉnh đường huyết: giới hạn 120 – 150 mg%


Phòng ngừa biến chứng

Bài tập 4:
Theo anh ( chị), BN đang điều trị đột
quỵ cấp tại bệnh viện có nguy cơ xảy
ra những biến chứng gì, cách phòng
ngừa?


Phòng ngừa biến chứng
Biến chứng

Tắc TM sâu +/- Nhồi máu
phổi
Nhiễm trùng hô hấp
Nhiễm trùng tiết niệu
Loét tì đè
Phù não, tăng áp lực nội sọ

Phòng ngừa
Vận động sớm, tập vận động
cho bên liệt
Hút đàm, vận động sớm,
ngồi dậy, vỗ lưng
Giữ vệ sinh, cung cấp đủ
nước
Thường xuyên xoay trở
Nằm đầu cao 30 độ, hạn chế
dịch truyền


Tổng quan về PHCN/ Đột quỵ







Sự hợp tác đa chuyên ngành + Sự hỗ trợ
của xã hội
Tiêu chí: Hòa nhập cộng đồng một cách độc

lập
Cách thức: Can thiệp sớm, liên tục và duy trì
Vật lý trị liệu: chỉ là 1 phần trong PHCN


CHÂM CỨU
1.








Đầu châm:
Vùng vận động nếu chỉ có liệt
Vùng cảm giác nếu có rối loạn cảm giác
châm nghiêng kim 300, vê kim khoảng 200l/p,
liên tục trong 1-2p, lưu kim 5-10p
Thông thường: châm 1l/ngày, châm 10 ngày
liên tục thành một liệu trình, nghỉ 3-5 ngày, rồi
tiếp tục liệu trình thứ 2
Phương pháp này được sử dụng sớm trong
khoảng thời gian 6 tháng từ khi bị tai biến
(thường không quá 1 năm)


CHÂM CỨU
2. Thể châm: (châm cứu cổ điển)

 Thường sử dụng huyệt trên kinh dương minh của
tay và chân bên liệt, phối hợp huyệt kinh điển phục
hồi liệt: dương lăng tuyền


Chi trên: kiên ngung, khúc trì, hợp cốc, ngoại quan,
bát tà



Chi dưới: Hoàn khiêu, túc tam lý, giải khê, côn lôn,
Dương lăng tuyền


CHÂM CỨU
2. Thể châm: (châm cứu cổ điển)
 Thường sử dụng huyệt trên kinh dương minh của
tay và chân bên liệt, phối hợp huyệt kinh điển phục
hồi liệt: dương lăng tuyền
 Thay đổi huyệt mỗi ngày
 Thường phối hợp với điện châm
 Chú ý sử dụng dòng điện và thông điện thích hợp (
tốt nhất là dòng điện một chiều đều)
 Thời gian mỗi lần điều trị cần dựa vào sự tiếp thu
kích thích của từng người bệnh
 Trung bình ngày châm 1 lần, 10-15 điện châm/ liệu
trình, nghỉ 10-15 ngày, rồi tiếp tục tuỳ theo yêu cầu
chữa bệnh



×