Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Điều Trị Xuất Huyết Tiêu Hóa Trên.PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 53 trang )

Điều trò xuất huyết
tiêu hóa trên
PGS.TS. Nguyễn Thúy Oanh
ĐH Y Dược TpHCM
Mục tiêu

Biết đònh nghóa chảy máu tiêu
hóa trên.

Biết nguyên nhân thường gặp.

Đánh giá được độ nặng nhẹ do
chảy máu tiêu hóa trên.

Biết xử trí trước bệnh nhân bò
chảy máu tiêu hóa trên.
Đònh nghóa

Chảy máu tiêu hóa trên là
chảy máu trong lòng ống tiêu
hóa do những tổn thương có
thể ở miệng, thực quản, dạ dày
hay ở tá tràng,

Tức chảy máu từ phiá trên góc
Treitz.
Nguyên nhân
Nguyên nhân

Loét tá tràng 24%


Loét dạ dày 15%

Viêm dạ dày cấp 20%

Giãn TM thực quản 14%

Viêm thực quản 6%

Mallory-Weiss 5%

Không đònh được 6%
ẹaựnh giaự ủoọ naởng
ẹaựnh giaự ủoọ naởng
cuỷa XHTH
cuỷa XHTH
Chảy máu tiêu hóa nặng

Tụt huyết áp (huyết áp tối
đa dưới 90 mmHg).

Mạch nhanh, nhỏ: 120-140
lần / phút.

Vẻ mặt tái xanh, thở nhanh,
nông. Chóng mặt, xỉu.

Hematocrit: dưới 25%.
Trên thực tế

Trên thực tế, nếu bệnh

nhân có các dấu chứng
trên

Cần truyền hơn 6 bọc máu
(250ml x 6 = 1500ml = 3 đơn
vò) để giữ được mạch-huyết
áp, là chảy máu tiêu hóa
thuộc loại nặng.
Chảy máu tiêu hóa trung bình

Huyết áp tối đa dưới
90mmHg

Mạch: 100-120 lần /phút

Hematocrit: 25%-30%
Chảy máu tiêu hóa nhẹ

Các dấu hiệu sinh tồn
của bệnh nhân có thay
đổi

Sau khi hồi sức bồi
hoàn nước, điện giải
các chỉ số này trở lại
bình thường.
Trieọu chửựng
laõm saứng

Triệu chứng

Triệu chứng

Nôn ra máu

Đi cầu phân đen

Sốc: mất máu cấp

Cần tìm dấu chứng đặc hiệu như xơ
gan
Phân biệt

Cần phân biệt nôn ra máu với ho ra
máu hoặc chảy máu từ vùng hàm-mặt.

Đi cầu phân đen: phân lỏng màu nâu
đen như bã cà phê, rất hôi vì máu
thoái hóa.

Phân biệt với phân có màu đen do
thuốc có sắt, than hay do thực phẩm.
Mất máu cấp tính

Dễ lầm với vỡ thai ngoài tử
cung hay vỡ phình động mạch
chủ bụng.

Bệnh sử và nội soi tiêu hóa giữ
vai trò quan trọng trong việc
xác đònh nguyên nhân, vò trí

chảy máu.
Bệnh sử

Có các đợt chảy máu trước đó?

Có tiền sử đau bụng như loét dạ dày-tá
tràng không?

Đã dùng các thuốc có thể gây chảy máu
như Aspirine, thuốc kháng viêm không
steroids?

Tiền sử bệnh gan hay có giãn tónh mạch
thực quản từ trước?
Khám lâm sàng tìm

Dấu chứng suy gan (sao mạch, báng bụng, triệu
chứng hôn mê gan).

Triệu chứng tăng áp tónh mạch cửa như lách to,
tuần hoàn bàng hệ.

Đau thượng vò khi ấn chẩn.

Hai thủ thuật cần thực hiện tại giường bệnh:
-Thăm khám hậu môn trực tràng, phát hiện có
máu đen loãng.
-Đặt thông mũi-dạ dày có máu ứ đọng? vừa
theo dõi diễn tiến chảy máu.
Vaøng da

Vaøng da
Caän laâm saøng
Các xét nghiệm máu
-Ngoài các xét nghiệm thường qui nhằm đánh
giá độ nặng của chảy máu
-Thêm các xét nghiệm chuyên biệt để phát
hiện tình trạng suy tế bào gan hoặc rối loạn
đông máu nếu có.
Nội soi tiêu hóa

Nội soi thực quản-dạ dày-tá
tràng cần được thực hiện sớm
trong 12 giờ đầu, ngay khi
bệnh nhân vừa được điều trò
sốc.

Đây là cách tốt nhất giúp xác
đònh nguyên nhân và vò trí tổn
thương vừa đánh giá tình
trạng chảy máu.

Chính xác: 85-90%

Có thể tiến hành cầm máu
qua nội soi.
Nguyên nhân
Nguyên nhân

Loét tá tràng 24%


Loét dạ dày 15%

Viêm dạ dày cấp 20%

Giãn TM thực quản 14%

Viêm thực quản 6%

Mallory-Weiss 5%

Không đònh được 6%
Loeựt daù daứy-taự traứng
Loeựt daù daứy-taự traứng
Loeựt daù daứy Loeựt taự traứng
Loét tá tràng
chảy máu
chảy máu

Là một biến
chứng nặng

Cần theo dõi
sát bệnh nhân

Điều trò thích
nghi và kòp thời
Loeùt daï daøy do Stress
Xụ gan. CATMC
Xụ gan. CATMC


Raỏt nguy
hieồm

Khoự ủieu trũ

Tửỷ vong cao
Giãn vỡ tónh mạch
Giãn vỡ tónh mạch
thực quản
thực quản

Thường ở đoạn dưới
thực quản

Có thể nằm lan rộng

Gastropathie
hypertensive

Thách thức thầy
thuốc

×