Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GÁO ÁN MẦM NON TRỌN BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.69 KB, 21 trang )

GV: Nguyễn Thị Thu Hương
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ
Trò
chuyện

GV: Trương Thị Giang
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề: THỦ ĐƠ HÀ NỘI - Thực hiện từ ngày 04/05/2015 Đến ngày 08/05/2015
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU

- Trò chuyện về Hà Nội: thủ đơ nước Việt Nam.
- Trò chuyện, xem tranh ảnh về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội
- Trò chuyện về đặc sản , khí hậu của Hà Nội. cách bảo vệ mơi trường, phòng chống biến đổi khí hậu, GDATGT trong thủ đơ
- Trò chuyện về tình cảm u q hương, đất nước, con người Việt Nam. Cách bảo vệ biển đảo Tổ quốc

TDS

Tập các động tác: Hơ hấp, Tay, Bụng lườn, chân bật theo nhạc bài: “u Hà Nội”
PTNT THXH
VĂN HỌC
ÂM NHẠC
Ngày hội thể thao
PTNT - LQVT
- Tìm hiểu về một số
- Sự tích Hồ Gươm.


- Hát- vận động: “ u Sân chơi: Bé tìm kho báu
Ơn tập so sánh khích
Hoạt
danh lam thắng cảnh và
- UDCNTT
Hà Nội”.
thước - Cao thấp,Dài
động học
đặc sản của Hà Nội
- GDBVMT
-Nghehát:“Từ …cháu về
ngắn,Rộng hẹp
thăm lăng Bác”
( UDCNTT)
- TC: Ai nhanh nhất
- Góc xây dựng : Xây dựng Hồ Gươm.
- Góc học tập: So sánh khích thước các đối tượng - Góc sách : Xem sách, kể chuyện với rối, kể chuyện sáng tạo, tập đóng kịch .
Hoạt
- Góc Kidsmart:Ngơi nhà bé thích
động góc - Góc phân vai : Gia đình, bác sỹ, cửa hàng, hướng dẫn viên du lịch bán vé tàu, xe đi du lịch.
- Góc nghệ thuật : tơ, vẽ , xé ,dán tranh về Hà Nội - Hát m vân động các bài hát : u Hà Nội , Lý cây đa , cây trúc xinh
- Góc thử nghiệm: chơi với chong chóng, chơi vật chìm nổi, chăm sóc cây, hoa .…
- Góc vận động: VĐ thơ Ném vòng cổ chai, tung bóng VĐ tinh xâu hoa, xếp hạt
- Dạo chơi quan sát - Dạo chơi quan sát - Dạo chơi quan sát - Dạo chơi quan sát sân - Dạo chơi quan sát sân
Hoạt
sân trường
sân trường
sân trường
trường
trường

động
TCDG:Kéo cưa lừa sẻ TCVĐ: Bắt bướm
TCDG: Chi chi chành TCVĐ: Lá và gió
TCDG:Mèo đuổi chuột
ngồi
chành
- Chơi với đồ chơi - Chơi với đồ chơi
- Chơi với đồ chơi ngồi -Chơi với đồ chơi ngồi
trời
- Chơi với đồ chơi trời
ngồi trời
ngồi trời
trời
ngồi trời
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Hát VĐ: u Hà Nội
- Thực hiện vở LQVT
Hoạt động -Đồng dao: rủ nhau
- Chơi ở các góc
chiều
xem cảnh Kiếm Hồ
- Chơi ở các góc

TCVĐ: chim bay cò
bay-Tơ màu danh lam
thắng cảnh Hà Nội
- Chơi ở các góc

- TCDGDung dăng dung
dẻ

- Kidsmart: Bé chơi với
ngơi nhà bé thích
- Chơi ở các góc

- TCVĐ:mèo và chim sẻ
- Sinh hoạt văn nghệ nêu
gương cuối tuần
- Chơi ở các góc


GV: Nguyễn Thị Thu Hương

GV: Trương Thị Giang
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
- Xem tranh ảnh về Hà Nội
- Trẻ biết Hà - Câu hỏi gợi ý - Cô tổ chức cho trẻ hát: “ Yêu Hà Nội”
……………..
Nêu một số đặc điểm đặc trưng Nội là thủ đô cho
trẻ
trò - Đàm thoại :
……………..
về Hà Nội
của nước ta . - chuyện
+ Bài hát có nhắc đến địa danh nào của nước Việt ……………..

- Trò chuyện về một số cảnh
- Nói được tên - Tranh ảnh về Nam?
……………..
đẹp của Hà Nội: Hồ gươm, lăng một số danh Hà Nội
+ Hà Nội là gì của nước ta ?
……………..
Bác, chùa Một Cột...
lam
thắng - Một số bài thơ, + Hãy kể tên các cảnh đẹp ở Hà Nội ?
……………..
- Trò chuyện về khí hậu, đặc
cảnh.
bài hát.
+ Hà Nội là nơi làm việc của ai ?
……………..
sản của Hà Nội. Cách phòng
- Trẻ tự hào ,
+ Con đã đến Hà Nội chưa ?
…………………
chống biến đổi khí hậu.
yêu quý vẻ
+ Con thích cảnh đẹp nào nhất ?
…………………
- Trò chuyện về ATGT trong
đẹp của quê
+ Cho trẻ biết trước kia Hà Nội là kinh thành của nước ………………..
thủ đô
hương
ta . Hà Nội có các tên là Thăng Long …
……………..

- Trò chuyện về tình yêu đối với
- Hà Nội có nhiều khu di tích lịch sử , văn hoá, có lăng ……………..
quê hương đất nước, với cảnh
của Bác Hồ.
……………..
đẹp, con người Việt Nam.
- Giáo dục trẻ tự hào về truyền thống hào hùng của
……………..
dân tộc. Cách bảo vệ môi trường, an toàn giao thông
……………..
trong thủ đô
……………..
…………………
…………………

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH

THỂ DỤC SÁNG
CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

NHẬN XÉT


GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Tập các động tác theo nhạc bài : Biết
di

“Yêu Hà Nội”
chuyển
đội
hình tập các
động tác nhịp
nhàng
theo
nhạc
- Trẻ tập các
động tác đúng
tư thế
-Trẻ
nhanh
nhẹn
khỏe
mạnh .

-Sân bãi sạch ,
phẳng
-Tác phong cô
trẻ gọn gàng
-Mũ đội , nơ thể
dục

GV: Trương Thị Giang
- Khởi động : cô cho trẻ xếp hàng, di chuyển đội hình ……………..
theo nhạc, kết hợp các kiểu đi , chạy.
……………..
- Trọng động : Cô tập mẫu, trẻ tập theo cô. Chú ý ……………..
nhắc trẻ tập đúng tư thế, tập nhịp nhàng theo nhạc .

……………..
*Hô hấp :Thổi nơ ..
……………..
*Tay :Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay
……………..
*Bụng : Cúi gập người, tay chạm ngón chân
……………..
*Chân : Đưa từng chân ra trước, khuỵu gối .
………………
*Bật : Bật chân trước, chân sau .
………………
- Hồi tĩnh :
………………
- Hít thở sâu nhẹ nhàng
………………
- Kết thúc :
………………
- điểm danh , về lớp
………………
………………
…...

HOẠT ĐỘNG GÓC


Nội dung
Mục đích
GV: Nguyễn Thị Thu Hương

Cô Hương


Góc phân vai
Gia đình: du lịch Hà
Nội
- Cửa hàng bán đặc sản
Hà Nội, bán đồ lưu niệm
.…
- Bác sĩ. Hướng dẫn viên
du lịch.
( trọng tâm thứ 4)
Cô Giang

- Biết sử dụng ngôn
ngữ của vai chơi . Biết
tạo các tình huống
trong quá trình chơi .
- Trẻ tập phân vai
chơi , thể hiện được
nội dung chơi
- Thể hiện tình cảm
qua các vai chơi
- Trẻ biết bán vé cho
khách du lịch.

Chuẩn bị

Tổ chức hoạt động
Nhận xét
* Hoạt đông 1: Trò chuyện về các
gócTrương

chơi: Thị Giang
GV:
…………………
- Cho trẻ hát, vận động bài: “ Yêu Hà Nội”
…………………
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến địa danh nào?
…………………
- Hà Nội là gì của nước ta ?
- Lớp mình tuần này đang thực hiện chủ đề chơi gì? …………………
- Trò chuyện với trẻ về các góc chơi và đề tài chơi,
…………………
nội dung chơi ở từng góc.
…………………
- Cho trẻ về từng góc chơi, lấy kí hiệu góc chơi,
phân vai và chơi theo góc của mình.
* Hoạt động 2: Chơi và hoạt động ở các góc:
…………………
- Các loại vé tàu Cô cho trẻ trẻ thỏa thuận, phân vai trước khi chơi.
…………………
lửa, máy bay.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ:
- Đồ chơi, quà - Bác sỹ : Khám bệnh
…………………
lưu niệm, đặc - Bán hàng : Bán đặc sản Hà Nội, bán đồ lưu niệm
…………………
sản…
- Cô gợi ý giúp trẻ chơi và cùng chơi với trẻ. Nhắc
- Trống lắc
trẻ sử dụng ngôn ngữ vai chơi để giao tiếp với nhau ………………....

- Ống nghe
- Giúp trẻ thể hiện vai chơi một cách phù hợp .
…………………
Đồ chơi bác sĩ.
- Nhận xét các nhóm chơi .Cô gợi ý giúp trẻ chơi và
…………………
cùng chơi với trẻ .Nhắc trẻ sử dụng ngôn ngữ vai
chơi để giao tiếp với nhau
…………………
………………..
…………………

Góc xây dựng
Xây dựng: “ Hồ Gươm ”
( trọng tâm thứ 5)
Cô Giang

Góc học tập:
* Toán: Chơi với các
con số , các hình hình

- Trẻ biết phân công
công việc cho mỗi
thành viên trong nhóm
-Trẻ biết sử dụng phối
hợp các loại vật liệu để
xây dựng hồ gươm
- Thể hiện tình cảm
trước vẻ đẹp của quê
hương .


- Các loại khối
gỗ Khối nhựa.
- Vật liệu mở :
chai lọ , giấy
báo, đá, sỏi, cây
khô.
- Xốp, ghế đá,
cầu tuột, xích
đu…

- Trẻ biết dùng phối hợp các loại vật liệu ( gỗ , xốp ,
đá , sỏi …) để xây dựng Hồ Gươm
- Cô gợi ý cho trẻ xây dựng Hồ Gươm có tháp rùa,
có cầu Thê Húc, có đền Ngọc Sơn
- Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ xây công viên với nhiều
nguyên, vật liệu khác nhau
- Cô nhắc nhở trẻ phối hợp chơi với bạn, phân chia
công việc lẫn nhau.
- Cuối giờ chơi cho trẻ nhận xét các nhóm chơi . Cùng bạn thu dọn đồ chơi

- Xem tranh, sách, tô,
ghép hình.
- Chơi với các con số ,

…………………
- Lô tô, đôminô - Cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi.
………………….
về ccảnh đẹp Hà - Cô tham gia chơi cùng trẻ:
Nội

- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm sách, lật sách, lấy và

…………………
………………….
…………………
…………………
…………….......
…………………
.………………..


GV: Nguyễn Thị Thu Hương

MỤC ĐÍCH

CHUẨN BỊ

GV: Trương Thị Giang

Thứ hai ngày 04 tháng 05 năm 2015
HOẠT ĐỘNG HỌC
UDCNTT Trò chuyện về cảnh đẹp, đặc trưng của thủ đô Hà Nội.
- UDCNTT
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

NHẬN XÉT


GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Kiến thức:

- Tranh ảnh
- Trẻ biết Hà về thắng
Nội là thủ đô của cảnh ở Hà
nước ta, một số Nội
đặc trưng của Hà TÍCH HỢP :
Nội.
ÂN : Yêu
Kỹ năng:
Hà Nội.
- Nói được tên TH : Làm
một số danh lam tranh ảnh
thắng cảnh.
Thái độ:
- Trẻ tự hào , yêu
quý vẻ đẹp của
quê hương

MỤC ĐÍCH

GV: Trương Thị Giang
* Hoạt động1: Ổn định, trò chuyện
………………..
- Hát vận động: “Yêu Hà Nội”. Cô gợi hỏi trẻ:
……………….
+ Bài hát có nhắc đến địa danh nào của nước Việt Nam?
………………..
+ Hà Nội là gì của nước ta ?
………………..
+ Có bạn nào được ra thăm Hà Nội chưa ?
……………….

+ Khí hậu, thời tiết Hà Nội như thế nào ?
………………..
- Cô giáo dục trẻ : Hà Nội là trung tâm văn hóa, là thủ đô của nước Việt Nam, là nơi ………………..
các du khách thường đến tham quan. Khi đi du lịch phải biết bảo vệ cảnh đẹp, không ……………….
vứt rác hái hoa, bẻ cành những nơi tham quan.
………………..
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số danh lam thắng cảnh, đặc điểm của Hà Nội
………………..
- Cô lần lượt tổ chức cho trẻ xem tranh các danh lam thắng cảnh Hà Nội như : Hồ ……………….
gươm, lăng Bác, chùa Một Cội, đền Ngọc Sơn, có 36 phố phường...
………………..
- Cô cho trẻ nêu ý kiến của mình về các cảnh đẹp
………………..
- Cho trẻ kể lại tên những thắng cảnh, di tích mà trẻ đã được xem.
……………….
- Khí hậu ở Hà Nội như thế nào ?
………………..
- Những thắng cảnh vừa xem có đẹp không ? Có nhiều cây cối, hoa cỏ không ?
………………..
- Người Hà Nội như thế nào ?
……………….
- Ngoài những cảnh đẹp trên con còn biết những địa danh nào khác ở Hà Nội nữa ?
………………..
- Gợi cho trẻ nói lên những cảm nghĩ của bản thân về cảnh đẹp Hà Nội.
………………..
- Cô Hà Nội còn là nơi có nhiều khu di tích lịch sử, văn hoá, là nơi làm việc của các ……………….
cô chú trong bộ máy lãnh đạo nhà nước .Giáo dục trẻ tự hào về truyền thống hào ………………..
hùng của dân tộc. Học tập để xây dựng đất nước giàu đẹp và Để có khí hậu trong ………………..
lành các con phải làm gì ? ( Giáo dục bảo vệ môi trường)
……………….

- Hoạt đông 3: Trò chơi củng cố
………………..
- Cho trẻ chia làm 3 đội, thi ghép tranh cảnh đẹp Hà Nội : Hồ gươm, lăng Bác, chùa ………………..
Một Cột.
……………….
- Sau khi ghép xong cho mỗi nhóm mời đại diện lên thuyết trình về bức tranh ghép ………………..
được.
………………..
- Kết thúc nhận xét chuyển hoạt động góc.
……………….
………………..

CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Dạo chơi quan sát sân trường
- TCDG: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi với đồ chơi trên sân trường, chơi ném còn
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

NHẬN XÉT


GV: Nguyễn Thị Thu Hương
GV: Trương Thị Giang
- Trẻ biết được đăc - Sân bãi
Dạo chơi quan sát sân trường
………………
điểm của cảnh vật
- Quần áo trẻ - Cô cho trẻ đội mũ xuống sân.

………………
trên sân trường tại
gọn gàng.
- Cô cùng trẻ đọc thơ: “ Rủ nhau xem cảnh Hồ Gươm?
………………
thời điểm quan sát.
- Phấn.
- Cô chọn khoảng sân có bóng mát, cho trẻ ngồi thành vòng tròn.
………………
Hiểu cách chơi trò
- Cô và trẻ cùng trò chuyện:
………………
chơi
+ Các con đã được ra Hà Nội chưa?
………………
- Trẻ nêu được nhận
+ Hà Nội có hồ gì nổi tiếng?
………………
xét sau khi quan
+ Vì sao hồ có tên là Hồ Gươm?
………………
sát.Chơi trò chơi
+ Xung quanh hồ gươm có những cảnh đẹp nào ?
………………
đúng cách
+ Cảnh vật ở đó như thế nào?
………………
- Trẻ hứng thú khi
- Cô cho trẻ nêu đặc điểm cảnh Hồ Gươm
………………

được quan sát.
- Cho trẻ quan sát cảnh vật trên sân trường nêu nhận xét
………………
- TCDG: Kéo cưa lừa xẻ
………………
- Cô giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi:
………………
Cách chơi: Từng cặp trẻ (trẻ A và trẻ B) ngồi đối diện nhau hai bàn chân
chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc làm động tác kéo cưa theo nhịp ………………
của bài đồng dao:Kéo cưa lừa xẻ
………………
- Cô tổ chức cho trẻ chơi kéo cưa lừa xẻ
………………
- Cô động viên trẻ nhút nhát tham gia tích cực.
………………
- Chơi với đồ chơi trên sân trường, chơi ném còn
………………
Giáo dục trẻ biết chon chỗ chơi an toàn trong mùa hè, không chơi những nơi
………………
nguy hiểm
………………
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.chơi ném còn
………………
- cô cho trẻ đến cột còn giới thiệu với trẻ, tổ chức cho trẻ chơi
………………
- Nhắc nhở trẻ không leo trèo, chơi ngoan, trật tự
………………
………………
………………
………………



GV: Nguyễn Thị Thu Hương

GV: Trương Thị Giang
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hát vận động theo băng “ Yêu Hà Nội! “
- Đọc đồng dao Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
- Chơi ở các góc

MỤC ĐÍCH
- Trẻ hiểu nội dung bài hát,
bài đồng dao
- Trẻ hát và vận động nhịp
nhàng theo băng, đọc bài
đồng dao đúng nhịp điệu
- Trẻtự hào về cảnh đẹp của
quê hương

CHUẨN BỊ
- Máy cassette
- Băng cassette

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hát vận động theo băng Yêu Hà Nội .
- Cô trò chuyện về những thắng cảnh mà trẻ biết. về Hà Nội
- Hà Nội có những thắng cảnh nào mà các con biết ?
- Có Hồ gì ? Ngoài tên Hồ gươm các con còn biết có tên gọi
nào khác nữa không ?
- Ở Hà Nội có rất nhiều đặc sản nữa, các con có biết không ?

Cô gợi ý cho trẻ trả lời
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài yêu Hà Nội
*Đọc đồng dao Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
- Cô giới thiệu bài Đồng dao: rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ .
- Cô đọc lần 1
- Cô trò chuyện về nội dung của bài ca dao .
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô.
- Cho tổ , nhóm, cá nhân lên đọc
- Giáo dục ; tình cảm quê hương đất nước, có nhiều phong
cảnh đẹp .
- Cô nói cho cháu biết những phong cảnh của Hà Nội có Hồ
Gươm, có chùa một cột
*Chơi ở các góc
- Cô gợi ý cho các cháu tự chọn đồ chơi ở các góc chơi mà
mình thích để chơi cùng bạn.Cô nhắc nhở cháu cách hợp tác
cùng nhau trong quá trình chơi.- Giáo dục trẻ cách bảo
quản,cất đồ chơi sau khi chơi xong
- Cô nhận xét chung- Cho trẻ cắm bé ngoan

NHẬN XÉT
ĐÁNH GIÁ
…………………….
…………………….
……………………
……………………
……………………
…………………….
……………………...
…………………….
…………………….

…………………….
……………………
……………………
……………………
…………………….
……………………...
……………………...
……………………..
……………………
……………………
……………………
….
……………………...
……………………...
……………………..
……………………
…………………..


GV: Nguyễn Thị Thu Hương

GV: Trương Thị Giang
Thứ ba, ngày 05 tháng 05 năm 2015

HOẠT ĐỘNG HỌC
Toán: Ôn tập so sánh kích thước các đối tượng cao- thấp, dài - ngắn, rộng hẹp
MỤC ĐÍCH
Kiến thức:
- Trẻ so sánh phân
biệt được kích

thước của các đối
tượng cao-thấp,dàingắn, rộng - hẹp
Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng so
sánh,phân tích cho
trẻ
Giáo dục:
- Trẻ yêu quí quê
hương, biết ứng
dụng vào thực tế
cuộc sống

CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Mỗi trẻ 1 đoạn *Hoạt động 1: Ổn định – Trò chuyện
dây, 1 cây xanh - Cô cùng trẻ hát : Em mơ gặp Bác Hồ
NDKH:
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát:
- Âm nhạc: Em
+ Bài hát nói về ai?
mơ gặp Bác Hồ
+ Các con còn biết Bác sống ở đâu không?
+ Bạn nào đã thấy Bác Hồ rồi?
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về Bác Hồ
- Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng ôn tập về kích thước nhé .
*Hoạt động 2: Ôn so sánh kích thước các đối tượng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi về nhận biết, so sánh kích thước các đối
tượng như:
“ Tìm nhanh”
“ thi ai nhanh”

“ Thi ai nhanh ai khéo’
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
-Giải thích cách chơi.ban đầu cô cho trẻ chơi đơn giản
- Sau đó với luật chơi phức tạp dần
Ví dụ: tìm bìa nào rộng nhất và dài nhất
- Cho trẻ ôn so sánh cao thấp - dài ngắn - rộng hẹp
* Hoạt dộng 3:Trò chơi cũng cố Chọn đồ vật có kích thước; cao nhất dài nhất – rộng nhất
- Cô tổ chức cho trẻ chơi bật qua suối chọn đồ chơi theo yêu cầu,
- Cô giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi.
- Cho trẻ hát theo nhạc bài Một ngày vui theo chân Bác kết hợp di chuyển về
đội hình ba hang dọc .
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét kết quả chơi của từng đội.
- kết thúc chuyển hoạt dộng

NHẬN XÉT
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………

………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………..


GV: Nguyễn Thị Thu Hương

GV: Trương Thị Giang
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Dạo chơi quan sát thời tiết
- TCVĐ: Bắt bướm
- Chơi với đồ chơi trên sân trường, chơi đập niêu
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
- Trẻ biết được đăc - Sân bãi
* Dạo chơi quan sát thời tiết
…………………

điểm của thời tiết
- Quần áo trẻ - Cho cháu xuống sân dạo chơi
…………………
tại thời điểm quan
gọn gàng.
- Cô gợi ý cho cháu quan sát thời tiết hôm nay
…………………
sát. Hiểu cách chơi
- Phấn.
- Cô gợi ý cho cháu nêu những đặc điểm về thời tiết trong ngày:
…………………
trò chơi
• Hôm nay trời nắng hay mưa?
…………………
- Trẻ nêu được nhận
• Hôm nay trời có ấm áp không?
…………………
xét sau khi quan
• Tại sao con biết trời nắng?
…………………
sát.Chơi trò chơi
• Khi đi ra ngoaì trời nắng con phải làm gì?
…………………
đúng cách
- Giáo dục trẻ trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe
…………………
- Trẻ hứng thú khi
- TCVĐ: Bắt bướm
…………………
được quan sát.

- Cô giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi:
…………………
…………………
TCVĐ: Bắt bướm
…………………
- Luật chơi :Trẻ chỉ cần chạm tay vào con bướm là coi như bắt được bướm.
…………………
- Cách chơi: Cô chuẩn bị trước 1 con bướm với cách làm như sau:
Lấy 1 tấm bìa cứng cắt hình con bướm to, trang trí và tô màu thật đẹp rồi buộc …………………
…………………
vào một sơi dây dài 50cm, đầu kia buộc vào cái cây dài 80cm.
…………………
Giáo viên hướng dẫn đứng giữa và các bé đứng xung quanh.Cô cầm cây có
…………………
con bướm và nói : “Chúng ta có một con bướm đẹp đang bay, khi con bướm
…………………
đấy bay đến trước mặt ai thì người đấy hãy nhảy lên bắt bướm.”
…………………
Cô hướng dẫn cầm cây có con bướm giơ lên, hạ xuống ở nhiều chổ khác
…………………
nhau để cho trẻ vừa nhảy được cao vừa nhảy được xa.
…………………
Ai chạm vài tay con bướm coi như bắt được bướm.Ai bắt được nhiều lần sẽ
…………………
được mọi người hoan hô khen ngợi.
…………………
- Cô động viên trẻ nhút nhát tham gia tích cực.
…………………
- Chơi với đồ chơi trên sân trường, chơi đập niêu
…………………

Giáo dục trẻ biết chon chỗ chơi an toàn trong mùa hè, không chơi những nơi
…………………
nguy hiểm
…………………
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.chơi đập niêu
…………………
- cô cho trẻ đến cột còn giới thiệu với trẻ, tổ chức cho trẻ chơi
…………………
- Nhắc nhở trẻ không leo trèo, chơi ngoan, trật tự


GV: Nguyễn Thị Thu Hương

GV: Trương Thị Giang

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
- Trẻ thực hiện - bàn ghế cho trẻ
được theo yêu cầu - Vở LQVT
của Cô
- Bút chì, bút màu
- Trẻ sử dụng
những kĩ năng đã
học để thực hiện
theo yêu cầu của


- TCDG: Bịt mắt bắt dê

- Thực hiện vở LQVT
- Chơi ở các góc
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*TCDG: Bịt mắt bắt dê
- Chọn khoản sân rộng cho trẻ tập trung thành vòng tròn tổ chức cho trẻ chơi
trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
- Cô giới thiệu trò chơi hướng dẫn trẻ cách chơi:
Một người xung phong để mọi người bit măt lại bằng một chiếc khăn để
không nhìn thấy, những người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bịt
mắt. Mọi người chạy xung quanh đến khi nào người đó hô “ bắt đầu hoặc
“đứng lại” thì tất cả phai đứng lại không được di chuyển nữa. Lúc này người
bịt mặt lần theo xung quanh và bắt được ai đó, mọi người cố tránh để không
bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đánh lạc hướng đến khi ai đó bị bắt sẽ
phải ra bắt dê nếu người bit mặt đoán sai thì phải bịt mặt và bắt tiếp.
- Cô nói cho trẻ biết đất nước ta ngoài những cảnh đẹp còn có rất nhiều trò
chơi dân gian rất vui
- Giáo dục trẻ yêu quê hương , yêu những làn điệu dân ca, những trò chơi
dân gian đậm đà bản sắc dân tộc
* - Thực hiện vở LQVT
- Cô gho trẻ giở trang Làm quen với toán
- Cô gợi hỏi trẻ về kích thước các đối tượng: cao- thấp; dài- ngắn, rộnghẹp
- Cô đọc các yêu cầu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ thực hiện đúng các yêu cầu
của từng bài tập
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện
- Tuyên dương những trẻ thực hiện tốt
*Chơi ở các góc
- Cô gợi ý cho các cháu tự chọn đồ chơi ở các góc chơi mà mình thích để
chơi cùng bạn.Cô nhắc nhở cháu cách hợp tác cùng nhau trong quá trình
chơi.- Giáo dục trẻ cách bảo quản,cất đồ chơi sau khi chơi xong
- Cô nhận xét chung- Cho trẻ cắm bé ngoan


NHẬN XÉT
………………..
………………..
………………..
……………….
………………..
……………….
………………..
…………………
……………..
………………..
……………….
………………..
…………………
…….
………………..
………………..
………………..
……………….
………………..
……………….
………………..
…………………
……………..
………………..
……………….
………………..
…………………
…….

…………….
………………..


GV: Nguyễn Thị Thu Hương

GV: Trương Thị Giang
…………………
…….

Thứ tư ngày 06 tháng 05 năm 2015
HOẠT ĐỘNG HỌC
VĂN HỌC: - Sự tích Hồ Gươm.
- UDCNTT- GCBVMT
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
Kiến thức:
-Ba con vật sống
Trẻ hiểu nội dung
trong rừng
cậu chuyện
- Một số băng
Kỹ năng:
giấy có chiều
Trẻ trả lời đúng các rộng khác nhau
câu hỏi đàm thoại.
khác nhau
tập thể hiện đúng
TÍCH HỢP
ngữ điệu lời thoại

Hát: “Mùa hè
của các nhân vật
đến”
Thái độ:
Chơi “ Rộng,
- Trẻ tích cực tham
hẹp”
gia. Giáo dục trẻ
long yêu nước tự
hào về truyền
thống giữ nước của
cha ông ta, biết bảo
vệ môi trường danh

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1 : Ổn định , trò chuyện .
- Hát “ Yêu Hà Nội
- Hỏi trẻ : Hà Nội là gì của nước ta ? ở Hà Nội có những cảnh đẹp nào ?
- Vì sao hồ có tên là hồ gươm ?
- Có một câu chuyện nói đến Hồ Gươm?
+ Hoạt động 2: Cô kể chuyện ,đàm thoại.
- Hồ Gươm là một trong hững cảnh đẹp nổi tiếng của Hà Nội , khi nói tới Hồ
Gươm , mọi người sẽ nhớ tới một vị vua rất anh dũng của Việt Nam ta , đó là
vua Lê Lợi trong câu chuyện “ Sự tích hồ Gươm
- Cô kể lần 1 kết hợp sử dụng tranh PP.
- Cô kể lần 2 sử dụng rối kết hợp trích dẫn giải thích từ khó
+ Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì ?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Giặc Minh đã đối xử với nhân dân ta thế nào ?
+ Ai đã kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc ? Vì sao ?

+ Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm giết giặt ?
+ Long Quân đã nói gì khi cho quân lính của Lê Lợi vớt được thanh gươm ?

NHẬN XÉT
………………..
……………….
………………..
………………..
……………….
………………..
………………..
……………….
………………..
………………..
……………….
………………..
………………..
……………….
………………..
………………..
……………….


GV: Nguyễn Thị Thu Hương
lam thắng của của
đất nước

GV: Trương Thị Giang
+ Cho trẻ nhắc lại lời của Long Quân với ngữ điệu uy nghiêm , âm vang…
………………..

+ Nhờ vào đâu mà quân của Lê Lợi đã đánh thắng quân giặc ?
………………..
+ Bạn nào có ý kiến khác ?
……………….
- Cho trẻ biết : Quân của Lê Lợi chiến thắng là nhờ sự tài trí của Lê Lợi , sự
………………..
dũng cảm của toàn thể quân lính và cùng với tấm lòng yêu nước của nhân dân ………………..
Việt Nam . + Rùa Vàng đã nói gì khi đòi gươm ? + Vì sao hồ được đặt tên là
……………….
hồ Hoàn Kiếm ?+ Các con thích nhân vật nào ? Thích đoạn nào ? Vì sao ?
………………..
- Điều gì trong câu chuyện “ Sự tích Hồ Gươm “ làm cho con thấy tự hào ?
………………..
- Giáo dục : Nhân dân ta rất anh dũng , có lòng yêu nước đã đấu tranh chống
……………….
giặc và vì thế hôm nay đất nước chúng ta đã hoà bình , cuộc sống ấm no ,
………………..
hạnh phúc .
……………….
- Cô chia trẻ làm 2 nhóm nó lời thoại của các nhân vật
………………..
- Cô tổ chức cho trẻ sắm vai các nhân vật , thể hiện tình cách các nhân vật qua ……………….
ngữ điệu , nét mặt , ánh mắt
………………..
+ Hoạt động 3 : Hoạt động kết hợp .
………………..
Vua Lê Lợi còn gọi là vua Lê Thái Tổ , hằng năm nhân dân ta tổ chức lễ
………………..
hội để tưởng nhớ tới công lao dựng nước và giữ nước của vua Lê Lợi ,
……………….

chúng ta sẽ làm trang phục , làm gươm thần để tặng cho vua Lê Lợi vào
………………..
ngày lễ hội . .
………………..
+ Kết thúc hoạt động : Hát “ Yêu Hà Nôi “
………………..

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Dạo chơi, quan sát gió - Chơi : Bỏ khăn - Chơi với đồ chơi ngoài trời .
MỤC ĐÍCH

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

NHẬN XÉT


GV: Nguyễn Thị Thu Hương
- Trẻ biết luật chơi. - Mũ
-Trẻ biết nêu nhận
- Sân bãi
xét của mình về
- Cờ,
trống
những gì trẻ cảm
lắc, phấn…
nhận được.
- Trẻ hứng thú khi
được chơi TC và

được hoạt động
ngoài thiên nhiên

GV: Trương Thị Giang
* - Dạo chơi, quan sát gió
………………..
- Cô cho trẻ đội mũ xuống sân dạo chơi quan sát gió
……………….
- Cô tổ chức cho cháu dạo chơi quan sát cây cối trường khi gần đến mùa hè.
………………..
- Hoa, lá cây cối lại kêu xào xạc nhờ đâu?
………………..
- Gió thổi mạnh thì cây như thế nào? Gió thổi nhẹ thì cây như thế nào?
……………….
- Cô gợi ý cho cháu nói về những điều trẻ cảm nhận được:
………………..
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ môi trường thiên nhiên trong lành.
………………..
*TCDG: Bỏ khăn
……………….
- Cô giới thiệu trò chơi. Cô giải thích cách chơi: cho trẻ ngồi xổm thành vòng ………………..
tròn . Chọn một trẻ làm người đi bỏ khăn. Người bỏ khăn đi đằng sau xung ………………..
quanh vòng tròn, giấu kín khăn để không ai nhìn thấy rồi bỏ khăn ở sau lưng ……………….
một bạn nào đó, nếu bạn bị bò khăn không biết thì người bỏ khăn đi hết một ………………..
vòng đến chỗ bạn bị bỏ khăn cầm khăn lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó đứng ………………..
dậy chạy một vòng và người bỏ khăn chạy đuổi theo , nếu bạn bị bỏ khăn chạy ………………..
về được chổ cũ , người bỏ khăn lại tiếp tục đi bỏ khăn. Nếu bạn bỏ khăn kịp ……………….
đập vào người bị bỏ khăn thì bạn đó phãi làm người bỏ khăn tiếp tục chơi
………………..
* Chơi với đồ chơi ngoài trời .

………………..
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm tự chọn chơi đá bóng , ném còn.
……………….
- Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô nhắc nhở cháu không leo trèo, ………………..
chạy nhảy, không xô đẩy giành đồ chơi với bạn.
………………..

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-TCVĐ: chim bay cò bay-Tô màu danh lam thắng cảnh Hà Nội - Chơi ở các góc
MỤC ĐÍCH
- Trẻ hiểu được nội
dung bức tranh, biết
cách tô màu
- Trẻ tô màu đẹp, phù
hợp với các chi tiết
của tranh
- Giáo dục trẻ quê
hương đất nước, tự
hào về vẻ đẹp của quê
hương đất nước

NHẬN XÉT
ĐÁNH GIÁ
- Tranh vẻ sẳn
* TCVĐ: chim bay cò bay
………………..
một số thắng
- cô giới thiệu trò chơi.
………………..
cảnh của Hà Nội - Giải thích cách chơi, luật chơi:

………………..
- Màu sáp
Mọi người đứng chung quanh tạo thành một vòng tròn, một người điều
……………….
khiển trò chơi đứng giữa. Người điều khiển hô “chim bay” đồng thời nhảy ………………..
bật lên, giang hai cánh tay như chim đang bay. Cùng lúc đó mọi người phải ……………….
làm động tác và hô theo người điều khiển. Nếu người điều khiển hô những ………………..
vật không bay được như “nhà bay” hay “bàn bay” mà người nào làm động …………………
tác bay theo người điều khiển hay những vật bay được mà lại không làm
……………..…
động tác bay thì sẽ bị phạt bằng cách lò cò một vòng bên ngoài vòng tròn.
……………..…
CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


GV: Nguyễn Thị Thu Hương

GV: Trương Thị Giang
Trong lúc người bị phạt lò cò, mọi người có thể vừa vỗ tay vừa hát các câu …………….…
đồng dao có ý chọc bạn như:
……………..…
Xấu hổ
…………………
Lấy rổ mà che
….………………
Lấy nong mà đậy
..………………..
Lấy chày đâm bóng.

………………..
Để lôi cuốn hơn, có thể biến tấu thêm phần “cá lặn” hay “tàu lặn,vịt lặn”… ……………….
………………..
để xem kẽ với trò “Chim bay, cò bay
……………….
*Tô màu danh lam thắng cảnh Hà Nội
………………..
- Trò chuyện về thủ đô Hà Nội
-Cô giới thiệu với trẻvề bức tranh vẽ các danh lam thắng cảnh của Hà Nội. …………………
……………..……
Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu bức tranh
…………..………
- Cho trẻ thực hiện cô theo dõi giúp đỡ những trẻ yếu
……….…………
-Cô giáo duc trẻ biết yêu quê hương đất nước, tự hào về cảnh đẹp của quê
……..……………
hương đất nước mình
………….………
*Chơi ở các góc
- Cô gợi ý cho các cháu tự chọn đồ chơi ở các góc chơi mà mình thích để …….……………
chơi cùng bạn.Cô nhắc nhở cháu cách hợp tác cùng nhau trong quá trình …..………………
………………….
chơi.- Giáo dục trẻ cách bảo quản,cất đồ chơi sau khi chơi xong
………………….
- Cô nhận xét chung- Cho trẻ cắm bé ngoan
+ Cô nhận xét chung - Cắm cờ

Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2015
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hát- vận động vỗ nhịp: “ Yêu Hà Nội”.- Nghe hát: “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”

- TC: Ai nhanh nhất.lồng ghép giáo dục biển đảo
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Kiến thức:
-Nhac cụ cho * Hoạt dộng 1: ồn định trò chuyện hát vận động vỗ nhịp bài : Yêu hà Nội
- Trẻ hiểu nội dung trẻ
- Đọc : ca dao
các bái hát. Biết
-Băng nhạc,
- Hỏi trẻ : Câu ca dao nói về điều gì ?
thủ đô của nước
máy hát
- Các cảnh đẹp đó có ở đâu ?
Việt Nam
TH:
- Cô giới thiệu tên bài hát , tác giả - Cô gợi hỏi để trẻ nêu tên bài hát
Kỹ năng:
- ÂN: “Rủ nhau - Cô cùng trẻ hát bài hát một lần
-Trẻ thuộc bài hát, xem cảnh kiếm - L̀ần 2 cô vừa hát vừa vân động vỗ nhịp cho trẻ xem 1 lần
hát múa nhịp
hồ”.
- Cô tập cho trẻ vỗ nhịp
nhàng theo nhịp
- Cho trẻ vận động vỗ nhịp kết hợp với lời hát

NHẬN XÉT
…………………
…………………
…………………

…………………
…………………
…………………
…………………
…………………


GV: Nguyễn Thị Thu Hương
điệu bài hát, thể
hiện tình cảm qua
nội dung bài hát
Thái độ:
-Trẻ tích cực tham
gia mạnh dạn biểu
diễn.Giáo dục trẻ
yêu các vùng miền
của Tổ quốc, đâc
biệt là nơi biên
cương hải đảo

GV: Trương Thị Giang
- Cho tổ, hát vận động xen kẽ dưới nhiều hình thức khác nhau để thu hút trẻ.
…………………
Hoạt dộng 2: Trò chơi Nhìn hình đoán tên bài hát kết hợp hoạt động theo
…………………
nhóm nhỏ
…………………
- Cho trẻ chơi Ai nhanh nhất
…………………
- Cô giới thiệu tên trò chơi giải thích cách chơi:

…………………
- Cô cho trẻ xem hình ảnh một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội trên
…………………
Active, trẻ đoán và gọi đúng tên danh lam thắng cảnh đó thì sẻ được hát và vận
…………………
động bàiYêu Hà Nội( nếu cháu có khả năng thì cô hỏi tên tác giả, tên bài hát.
…………………
Nếu trẻ không nhận ra cô gợi ý cho trẻ hoặc cô trực tiếp giới thiệu tên thắng
…………………
cảnh cho trẻ biết,. Nếu nhóm trẻ hoặc cá nhân nào đoán đúng cô mời nhóm trẻ
…………………
khác thức hiện hát và vận động lại bài: Yêu hà Nội để tặng bạn
…………………
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
…………………
* Hoạt dộng 3 Nghe :” Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài” Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” giới thiệu tên …………………
…………………
tác giả
…………………
- Cô hát cho trẻ nghe bài” Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”
…………………
- Cô giải thích nội dung bài hát
…………………
- Lần 2 cô cho trẻ nghe băng cô múa minh họa nội dung bài hát
- Cô giáo dục trẻ luôn tự hào về cảnh đẹp của quê hương, thủ đô của đất nước mình …………………
…………………
và phải biết giữ gìn cảnh quan các danh lam thắng cảnh, biển hải đảo cua3que6
…………………
hương luôn sạch đẹp

………………….
Cả lớp hátvận động lại bài “ yêu hà Nội”- Chuyển hoạt động

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Dạo chơi, quan sát cảnh vật - Chơi : lá và gió - Chơi với đồ chơi ngoài trời .
MỤC ĐÍCH

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

NHẬN XÉT


GV: Nguyễn Thị Thu Hương
- Trẻ biết luật chơi.
- Mũ
-Trẻ biết nêu nhận xét
- Sân bãi
của mình về những gì
- Cờ,
trống
trẻ cảm nhận được.
lắc, phấn…
- Trẻ hứng thú khi
được chơi TC và được
hoạt động ngoài thiên
nhiên

MỤC ĐÍCH


GV: Trương Thị Giang
* - Dạo chơi, quan sát cảnh vật
………………..
- Cô cho trẻ đội mũ xuống sân dạo chơi quan sát cảnh vật
……………….
- Cô tổ chức cho cháu dạo chơi quan sát cảnh vật trên sân trường
………………..
- Hoa, lá cây cối trên sân trường như thế nào?
………………..
- Cô gợi ý cho cháu nói về những điều trẻ cảm nhận được:
……………….
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ môi trường thiên nhiên trong lành.
………………..
*TCDG: lá và gió
………………..
- Cô giới thiệu trò chơi. Cô giải thích cách chơi Lá và gió.
……………….
+Luậtchơi:
………………..
Thực hiện các hành động theo hiệu lệnh của người hướng dẫn. ………………..
+Cáchchơi: ……………….
Giáo viên hướng dẫn giả làm “gió” trẻ làm “cây”.Giáo viên hướng dẫn chạy ………………..
xung quanh sân chơi và kêu “vù vù” làm gió thổi.Trẻ vừa chạy xung quanh ………………..
lớp, vừa nghiêng người sang hai bên và nói: “Gió thổi, cây nghiêng….” ………………..
Khi giáo viên đứng im thì có nghĩa là gió lặng, trẻ ngồi thụp xuống đất làm ……………….
lá rụng và nói: “Lá rụng, nhiều lá”
………………..
* Chơi với đồ chơi ngoài trời .
………………..

- Cô cho trẻ chơi theo nhóm tự chọn chơi đá bóng , ném còn.
……………….
- Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô nhắc nhở cháu không leo trèo, ………………..
chạy nhảy, không xô đẩy giành đồ chơi với bạn.
………………..

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HỌC KIDSMART
TCDG: Dung dăng dung dẻ - Kidsmart: Bé chơi với ngôi nhà bé thích- chơi ở các góc
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

NHẬN XÉT


GV: Nguyễn Thị Thu Hương
- Trẻ hiểu nội dung Phòng học
chơi của từng ngôi Kidsmart , số
nhà và căn phòng máy đủ cho số
mà trẻ thích
cháu.
- Trẻ gọi tên , các
căn phòng trong
ngôi nhà trẻ thích.
Có kỹ năng thao
tác với chuột và
thực hiện được yêu
cầu của từng căn
phòng
- Trẻ có kỉ luật, biết

nhường nhịn, giúp
đỡ
bạn
cùng
chơi.Biết tắt máy
ngay sau khi sử
dụng xong

GV: Trương Thị Giang
TCDG: Dung dăng dung dẻ
………………
- cô giới thiệu trò chơi Cô giải thích cách chơi:
………………
Cáchchơi:
………………
Hướng dẫn:quản trò vẽ sẳn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lượng vòng tròn ít
hơnNgườichơi Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vùng ………………
tròn và cùng độc”dung dăng dung dè dắc trẽ đi chơi,đi đến cổng trời gặp cậu ………………
gặp mợ,cho cháu về quê, cho dê đi học,cho cóc ở nhà cho gà bới bếp,ngồi xệp ………………
xuống đây” khi đọc hết chử đây các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn ………………
và ngồi xệp xuống.sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngồi tiếp tục xoá vòng ………………
tròn và chơi như trên,lại sẽ có 1 bạn không có,trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 ………………
người
………………
………………
*Luậtchơi
+ Trong 1 khoản thời gian bạn nào khống có vòng thì bị thua ………………
+ Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuóng dưới là thắng
………………
Kidsmart: Bé chơi với ngôi nhà bé thích………………

- Cô cùng trẻ khởi động máy vi tính.
………………
- Cô cho trẻ nhắc lại từng tên ngôi nhà và căn phòng khi click chuột vào các ………………
biểu tượng.
………………
- Cô cho cháu nhắc lại cách chơi, nội dung chơi của từng ngôi nhà: khoa học ………………
của Sammy, không gian- thời gian của Trudy, toán học của Millie, ngôi nhà ………………
biết nghĩ Thing’s thin…
………………
- Cô cho cháu ngồi vào máy tính, cho trẻ bắt đầu chơi với ngôi nhà mình thích. ………………
Chú ý sửa sai, hướng dẫn cháu.
………………
- Cô động viên cá cháu giúp đỡ và hướng dẫn bạn cùng chơi
………………
- Yêu cầu trẻ thay đổi cách chơi, nâng cao cho trẻ bằng cách nhấp chuột vào ……………….
biểu tượng bức tranh ở trên.
………………
- Cô khuyến khích cháu giữ trật tự trong giờ học.
………………
*Chơi ở các góc
………………
- Cô gợi ý cho các cháu tự chọn đồ chơi ở các góc chơi mà mình thích để chơi ………………
cùng bạn.Cô nhắc nhở cháu cách hợp tác cùng nhau trong quá trình chơi.- ………………
Giáo dục trẻ cách bảo quản,cất đồ chơi sau khi chơi xong
………………
- Cô nhận xét chung- Cho trẻ cắm bé ngoan
Thứ sáu, ngày 08 tháng 05 năm 2015
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ngày hội thể dục thể thao
Sân chơi Truy tìm kho báu



GV: Nguyễn Thị Thu Hương
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
* Kiến thức:
- Màn chào
- Trẻ hiểuý nghĩa và hỏi
nội dung chơi của - Phục trang
ngày hội. Hiếu cách của các đội
chơi ,luật chơi các - dụng cụ
trò chơi
- Một số con
* Kỹ năng
vật có đính
- Trẻ Thực hiện tốt theo các yêu
các yêu cầu của các cầu
trò chơi đúng cách,
- Báu vật
đúng luật chơi
ghế thể
* Thái độ:
-Trẻ mạnh dạn dục
nhanh nhẹn tích cực
tham gia có kỉ luật,
biết nhường nhịn,
giúp đỡ bạn cùng
chơi.Giáo dục trẻ
thường xuyên luyện
tập thể dục thể thao

cho người khỏe
mạnh

GV: Trương Thị Giang
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
*Hoạt động : phần mở đầu
………………
- Chào hỏi
………………
- Chia trẻ thành 2 đội một đội ếch, một đội là thỏ khi cô hô tên đội thỏ đội thỏ ………………
hô đáp lại “Vui” cô hô đội Ếch trẻ hô “ chiến thắng’cô giáo mở nhạc trẻ nối
đuôi nhau thành đoàn tàu tiến vào sân chơi khi có tiếng còi theo hiệu lệnh tàu ………………
dừng lại thành 2 hàng ngang tập các động tác của bài tập phát triển chung( cho ………………
………………
trẻ tập với nơ)
* Hoạt động 2: phần chính
………………
- Cô hỏi trẻ hôm nay chúng ta sẽ đi tìm kho báu trong rừng đội nào muốn tham ………………
gia?
………………
- Muốn tìm được kho báu chúng ta phải trãi qua nhiều khó khăn lắm cả lớp
………………
cùng cố gắng nhé!
………………
- cô dẫn đội ếch và đội thỏ lên đường các bạn phải đi đúng đường trên đường
………………
sẽ gặp rất nhiều con vật và chúng ta phải thực hiện đúng các yêu cầu của từng ………………
con vật nhé!
………………

- Gặp chó Vệnh: các bạn đi rón rén trong đường hẹp và chạy thật nhanh nhé!
………………
-Gặp Rùa Vàng : các bạn hãy bật nhanh qua suối và bước theo đường dích dắc ………………
- Gặp bác Gấu : các bạn hãy giãi đúng các câu đố để được tiếp tục đi tìm kho
………………
báu nhé!( Cô đọc một số câu đố về một số con vật cho trẻ đoán)
………………
- Gặp chim Vàng Anh: hãy lấy những hủ mật ong trên cây cao và tiếp tục thực ………………
hiện những yêu cầu ở từng hủ mật ong
………………
+ yêu cầu 1 nhảy nhanh qua cầu
………………
+Yêu cầu 2 chui qua đường hầm
………………
- Sau đó sẽ chui vảo hang tìm báu vật đội nào lấy được báu vật đội đó chiến ………………
thắng và được quyền mở báu vật và cô sẽ đọc cho hai đội xem báu vật yêu ……………….
cầu làm gì?
………………
*Hoạt động 3 kết thúc
………………
Báu vật yêu cầu cả hai đội cùng hát múa theo liên khúc “ Con chim manh
………………
manh
………………


GV: Nguyễn Thị Thu Hương

MỤC ĐÍCH
- Trẻ biết quan sát cảnh

vật biết được sự thay
đổi của cảnh vật
- Biết nêu nhận xét
những gì mà trẻ quan
sát được tại thời điểm
quan sát
- Nhanh nhẹn trả lời cô.

GV: Trương Thị Giang
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Dạo chơi quan sát cảnh vật
- Lao động ngoài thiên nhiên
- Chơi với đồ chơi trong sân
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
- Sân bãi
*Dạo chơi quan sát cảnh vật
…………………
- Mũ
- Cô cho trẻ đội mũ xuống sân.
…………………
- Quần áo trẻ - Cô cùng trẻ hát: “ Lý cây đa”
…………………
gọn gàng.
- Cô cùng trẻ quan sát cảnh vật của trường.
…………………
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát và nêu những nhận xét về cảnh vật
…………………
*Lao động ngoài thiên nhiên

…………………
- Cô tổ chức chia nhóm, hướng dẫn cho trẻ làm trực nhật cuối tuần: lượm lá …………………
khô, nhổ có trong bồn hoa, nhặt rác.
…………………
- Cô chú ý quan sát, động viên, hướng dẫn trẻ thực hiện.
…………………
- Cô nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
…………………
*Chơi với đồ chơi trong sân
…………………
. Cô cho cháu vui chơi tự do, cô nhắc nhở cháu chơi cẩn thận, không leo trèo,
…………………
chạy nhảy nguy hiểm. Cô động viên cho trẻ chơi cùng với bạn.
…………………
- Cô cho trẻ chơi tự chọn với đồ chơi trong sân trường
…………………
- Nhắc nhở trẻ không leo trèo nơi nguy hiểm.
…………………
- Động viên nhút nhát trẻ tham gia hoạt động, cùng chơi, nhường nhịn với bạn. …………………
…………………
…………………
………………....


GV: Nguyễn Thị Thu Hương

GV: Trương Thị Giang
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TCVĐ: mèo và chim sẻ - Sinh hoạt văn nghệ- Nêu gương cuối tuần


MỤC ĐÍCH
- Trẻ biết tên, nội dung của
những bài hát đã đựơc học.
- Cháu có kỹ năng múa hát
diễn cảm, nhịp nhàng theo
nhạc.
- Trẻ mạnh dạn tham gia văn
nghệ.

CHUẨN BỊ
- Mũ múa, trống
lắc, nhạc, phách
tre cho cháu.
- Máy tính

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* TCVĐ: mèo và chim sẻ
- Cô giới thiệu trò chơi
- giải thích cách chơi, luật chơi:Cách chơi 1:+ Hướng dẫn: Một em đóng
vai Mèo, một em đóng vai Chuột, đều bịt mắt, đứng xa nhau hoặc ép lưng
vào nhau. Khi có lệnh chơi, bạn đóng vai trò Mèo kêu lên: meo, meo, bạn
đóng vai trò Chuột kêu lên: chít, chít…..Bạn đóng vai trò Mèo tìm, đoán
tiếng Chuột kêu để bắt. Bạn đóng vai trò Chuột tránh mèo. Các bạn đứng
ở vòng tròn trật tự.
+ Luật chơi:- Trong 1 khoảng thời gian quy định Mèo không bắt được
Mhuột, đổi Mèo thànhChuột.
- Mèo bắt được Chuột, Chuột chịu phạt ( ôm chặt chuột)
-Mèo, Chuột không chảy ra khỏi vòng tròn( nếu có vòng tròn ở ngoài
*Sinh hoạt văn nghệ
- Cô cho trẻ đọc đồng dao về “Hà Nội”

- Cô gợi hỏi nội dung đồng dao nói về điều gì ?
- Cô tổ chức cho trẻ hát múa một số bài hát có trong chủ đề: yêu Hà Nội,
lý cây đa, cây trúc xinh, từ rừng xanh cháu về tham lăng Bác…
- Cô chuẩn bị mũ múa, trống lắc, nhạc, phách tre cho cháu.
- Cô cho cháu cùng ôn lại bài hát trong chủ đề. Cho trẻ xung phong lên
biểu diễn.
- Cho cháu trình bày bài hát theo nhiều hình thức, khuyến khích trẻ tự
cảm nhận và sáng tạo động tác múa phụ họa.
- Động viên cháu mạnh dạn, rèn kỹ năng múa hát diễn cảm, nhịp nhàng
theo nhạc.
* Nêu gương cuối tuần
- Cô nêu nhận xét tuần vừa qua, gợi ý cho cháu tự nhận xét về mình, về
bạn. - Cô gợi hỏi trẻ: “ Trong tuần vừa qua có những bạn nào ngoan,
chưa ngoan? Vì sao” Tuần sau mình sẽ như thế nào để ngoan hơn?”
- Cô nêu nhận xét chung và cùng cả lớp tuyên dương những bạn ngoan
ngoãn. Động viên những bạn chưa ngoan phải ngoan hơn trong tuần tới
và mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của lớp. Cô giáo dục, nhận xét,
cho cháu cắm cờ.

NHẬN XÉT
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………

………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………
………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×