Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE OLYMPIC 2004-ĐỊA 11+ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.85 KB, 5 trang )

Số mật mã
Phần này là phách
Số mật mã
ĐỀ
Câu 1: ( 5 điểm )
a. Trình bày quá trình trở thành “Rồng” của các nước Công nghiệp mới ở châu Á.
b. Liên hệ với nước ta hiện nay để rút ra bài học kinh nghiệm cho sự phát triển của
mình.
Câu 2 : ( 7 điểm)
a. Lập bảng so sánh điều kiện tự nhiên, các ngành kinh tế và thành phố lớn của các
vùng kinh tế của Trung Quốc : Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
b. Phân tích nguyên nhân các đặc khu tập trung ven biển và vai trò của các đặc khu
này.
Câu 3 : ( 4 điểm )
Tiến vào thế kỷ XXI , Việt Nam cần phải làm gì và phải lưu ý vấn đề gì khi tham
gia hội nhập kinh tế toàn cầu ?
Câu 4: ( 4 điểm )
Hãy điền vào lược đồ Hoa Kỳ các cảng biển và các trung tâm công nghiệp sau
a. Các cảng biển : Niu oclêăng , Haoxtơn, Niu Ioc Philadenphia, Bốxtơn , Los-
Angeles, Xan Phanxicô , Xitơn.
b.Các trung tâm công nghiệp : Sicagô, Bantimo, Đetroi, Maiami, Atlanta, Đenvơ,
Xôlêcxiti, Bơeminhham.
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: ( 5 điểm )
a. Quá trình trở thành “Rồng” của các nước Công nghiệp mới ( NIC )
- Nêu khái niệm NIC, kể tên các nước và xuất phát điểm của các nước đó .(0.5
điểm )
- Nêu ba giai đoạn, mỗi giai đoạn cho ví dụ sản phẩm :
+ Giai đoạn 1 : Những năm 1960
( Nêu phương hướng, biện pháp thực hiện ) ( 0.5


điểm )
+ Giai đoạn 2 : Những năm 1970 ( 0.5 điểm )
+ Giai đoạn 3 : Hiện nay ( 0.5 điểm )
a. Liên hệ Việt Nam : ( 3 điểm )
-Việt Nam đang ở giai đoạn đầu như thế nào ? ( 0.5 điểm )
-Bài học kinh nghiệm :
+ Nên thực hiện lần lượt theo đúng trình tự có chọn lọc, vận dụng, sáng tạo.
( 0.5 điểm )
+ Tận dụng các thế mạnh của mình : nội lực, ngoại lực. ( 0.5 điểm )
+ Lưu ý cách quản lý tài chính, nguồn vốn đầu tư và sử dụng có hiệu quả của các
nước NIC. ( 0.5 điểm )
+ Cần cho ví dụ minh hoạ cụ thể. ( 0.5 điểm )
+ Có thể diễn đạt thêm các ý khác nhưng phải phù hợp với câu hỏi. ( 0.5 điểm )
Câu 2 : ( 7 điểm )
a.Lập bảng so sánh :
Vùng Tài nguyên thiên nhiên Các ngành kinh tế Các thành phố lớn
ĐÔNG
BẮC
Giàu tài nguyên : sắt,
than, dầu khí …
Đồng bằng phù sa của
Liêu Hà.
( 0.5 điểm )
Khai khoáng, luyện
kim, cơ khí, hoá chất,
dệt …
Nông sản : lúa mì, ngô,
cao lương, củ cải đường,
khoai tây, hạt hướng
dương. ( 0.5 điểm )

Cáp Nhó Tân, Thẩm
Dương, Phú Nhuận,
An Sơn, cảng Đại
Liên …
( 0.25 điểm )
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
HOA
BẮC
Hạ lưu sông Hoàng Hà
Tài nguyên : than, dầu mỏ,
cá biển , sắt…
Khí hậu : ôn đới gió mùa.
Đất phù sa hoàng thổ.
( 0.5 điểm )
Công nghiệp (1/5 cả
nước), khai thác nhiên
liệu, luyện kim, hoá
chất, cơ khí, chế biến
nông sản, điện lực.
Nông nghiệp: đánh cá
biển, lương thực ( lúa
mì, lúa gạo, lạc, bông,
hạt hướng dương…
( 0.5 điểm )
Thủ đô Bắc Kinh
(với nhiều công
trình kiến trúc nổi
tiếng )
Thiên Tân, Thái
Nguyên, Tế Nam,

Thanh Đảo …
(0.25 điểm)
HOA
TRUNG
Đất trồng .
Cá biển .
Khí hậu cận nhiệt đới gió
mùa.
( 0.5 điểm )
Hoạt động chủ yếu là
công thương nghiệp,
luyện kim, cơ khí, điện
tử, dệt …
Nông nghiệp : lúa mì,
lúa gạo, chè, bông, lạc,
rau quả …
Ngành đánh bắt cá
phát triển . ( 0.5
điểm )
Thượng Hải
Vũ Hán
Nam Kinh
( 0.25 điểm )
HOA
NAM
Khí hậu gió mùa cận nhiệt
đới.
Đất trồng
Kim loại màu
( 0.5

điểm )
Nông sản: lúa gạo,
chè, mía, cao su, cam
chanh.
Công nghiệp : ngành
chế tạo máy.
( 0.5 điểm )
Quảng Châu, nhiều
đặc khu kinh tế
quang trọng : Hạ
Môn, Chu Hải, Sán
Đầu, Thẩm Quyến.
( 0.25 điểm )
b. *Nguyên nhân các đặc khu kinh tế tập trung ven biển :
- Gần nguồn nguyên liệu.
- Lực lượng lao động đông đảo, tiền lương rẻ.
- Thò trường tiêu thụ rộng lớn.
- Giao thông vận tải thuận lợi, gồm các cảng biển, thuận lợi xuất nhập khẩu nguyên
liệu, hàng hoá.
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
- Gần các nước và vùng lãnh thổ có vốn và trình độ phát triển cao ( Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan, đặc khu kinh tế Hồng Kông … ) nên dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước
ngoài. ( 1 điểm )
* Vai trò đặc khu kinh tế Trung Quốc :
- Thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến,
có điều kiện tiếp nhận nền kinh tế hiện đại trên thế giới.
- Học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh tế, nâng cao năng lực cán bộ khoa học kó thuật
và rèn luyện tay nghề bậc cao cho đội ngũ công nhân.
- Tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
- Tạo vùng kinh tế kiểu mẫu, trọng điểm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế

xã hội giữa các đòa phương trên cả nước. ( 1 điểm )
Câu 3: ( 4 điểm )
a. Những vấn đề cần thiết Việt Nam cần làm khi hội nhập nền kinh tế thế giới :
- Chú trọng hợp tác song phương và đa phương..
- Phối hợp nhòp nhàng trong hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm tạo sự can bằng góp
phần duy trì hoà bình, sự ổn đònh có lợi cho quá trình phát triển đất nước.
- Thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ từ các nước phát triển, chuyển giao và đầu tư để
tạo ra sự phát triển , tăng tốc trong các ngành kinh tế.
- Phả sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào của đất
nước . ( 2 điểm )
b.Những vấn đề Việt Nam cần lưu ý khi tham gia quá trình toàn cầu hoá thương mại :
- Tiếp tục đổi mới kinh tế, đổi mới quản lý và chính sách để nâng cao năng lực
cạnh tranh hàng hoá trên thò trường trong nước và quốc tế.
- Việt Nam cần xác đònh rõ lợi thế so sánh quan trọng để khai thác triệt để nguồn
vốn đầu tư của nước ngoài và tăng khả năng xuất khẩu.
- Khai thác tốt lợi thế cạnh tranh.
- Chú ý yếu tố mở rộng thò trường. ( 2 điểm )
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Câu 4: ( 4 điểm )
Yêu cầu điền vào lược đồ:
- 8 cảng biển , phải đúng vò trí. ( 2 điểm )
- 8 trung tâm công nghiệp, phải đúng vò trí ( 2 điểm )
* Phải có tên lược đồ : Lược đồ các cảng biển và trung tâm công nghiệp của Hoa Kỳ.

×