Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE OLYMPIC 2004- SINH 11+ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.77 KB, 5 trang )

Số mật mã:
Phần này là phách
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: (2,5 điểm)
So sánh sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn.
ĐÁP ÁN
1. Giống: 1,25 đ
- Sản phẩm ARN sợi đơn.
- Phản ứng trùng hợp nhờ enzim ARN polymeraza theo chiều 5’ → 3’.
- Vùng AND chứa gen được phiên mã phải có sự mở xoán cục bộ làm lộ ra
sợi khuôn AND.
- Nguyên liệu: ATP, UTP, GTP, XTP.
- Sự khởi đầu và kết thúc phụ thuộc vào các tín hiệu nằm trước và sau gen.
- Gồm 3 giai đoạn: Khởi động, kéo dài, kết thúc.
2. Khác: 1,25 đ
- Nhân sơ: chỉ 1 ARN polymeraza; Nhân chuẩn 3 loại.
- Các nhân tố tham gia không giống nhau.
- Ở sinh vật nhân chuẩn, sự phiên mã không tạo ra các mARN hoạt động và
được dòch mã ngay như sinh vật nhân sơ. Các tiền mARN phải trải qua nhiều biến
dổi trước khi trở thành mARN trưởng thành.
- mARN ở sinh vật nhân sơ gồm 1 chuỗi gồm nhiều trình tự mã hóa cho
nhiều Prôtêin. Còn ở sinh vật nhân chuẩn một mARN chỉ mã hóa cho 1 Prôtêin.
Câu 2: (2,5 điểm)
Dưới đây là sơ đồ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể. Hãy điền
vào (?) và giải thích sơ đồ.
ĐÁP ÁN
- (1)(7): Số lượng cá thể tăng (1,25đ)
(6)(8): Số lượng cá thể giảm.
4 : Tỷ lệ sinh
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH


4 (?)
5 (?)
4 (?)
5 (?)
Mức chuẩn
Số lượng cá thể
của quần thể
5 : Tỷ lệ tử
2 : Sự cách li.
- Giải thích: Ví dụ: Mức độ thuận lợi là thức ăn, giải thích theo chú thích 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. (1,25đ)
Câu 3: (2,5 điểm)
Khi tiến hành phép lai giữa 2 cá thể, F
1
phân ly theo tỷ lệ 1 : 2 : 1. Hãy viết
sơ đồ lai. Biết rằng mỗi gen quy đònh 1 tính trạng.
ĐÁP ÁN
1. Trội không hoàn toàn: (0,75đ)
Hoa phấn: P
A
a (Hồng) x
A
a (Hồng) → F
1
2. Liên kết hoàn toàn: (0,75đ)
Ruồi giấm _
aB
Ab
P
1

(xám dài) x
aB
Ab
(xám dài) → F
1
_
aB
Ab
P
2
(xám dài) x
ab
AB
(xám dài) → F
1
3. Hoán vò gen: (1đ)
Hoán vò 1 bên với tần số bất kỳ.
Ruồi giấm
P

aB
Ab
(xám dài) x
aB
Ab
(xám dài)
Tần số bất kỳ.
Câu 4: (2,5 điểm)
Cho 1 cây hoa đỏ, thân cao đời P lai phân tích ở F
1

thu được toàn cây hoa đỏ
thân cao. Tiếp tục cho F
1
lai phân tích F
2
thu được: 18% đỏ cao; 7% đỏ thấp; 6,5 %
hồng cao; 43,5% hồng thấp; 0,5% trắng cao; 24,5% trắng thấp.
Biện luận để giải thích kết quả trên và lập sơ đồ lai để kiểm chứng. Cho biết
vai trò các gen trên như nhau.
ĐÁP ÁN
Xét sự di truyền trung tính: (0,5đ)
- Màu sắc hoa:
F
2
: Đỏ: Hồng: Trắng = 1 : 2 : 1 => CTGT = 4 x 1
=> Tương tác hỗ trợ
Quy ước gen: A – B – (Đỏ) ; A-bb, aaB _ : Hồng aabb (Trắng)
=> Kiểu gen F
1
: AaBb (Đỏ) x aabb (Trắng)
- Kích thước thân.
F
2
: Cao : Thấp = 1 : 3
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
O
+
O

=> Tương tác bổ trợ

Quy ước gen: D – E – Cao ; D – ee, dd E - , ddee ; Thấp => Kgen F
1
: DdEe
(cao) x aabb (thấp)
Xét 2 tính: (1,5đ)
F
1
AaBbDdEe (đỏ, cao) x aabbddee (trắng, thấp)
F
2
: 18% đỏ, cao : 7% đỏ, thấp : 6,5% hồng cao : 43,5% hồng thấp : 0,5% trắng cao :
24,5% trắng thấp.
=> liên kết không hoàn toàn ở 2 cặp NST.
Gọi x: Tần số hoán vò A, D
Gọi y: Tần số hoán vò B, E
F
2
có trắng cao
%5,0
4
.
*
==
yx
be
bE
ad
ab
x.y = 2%
Cao đỏ

%30%18
=+⇒=⋅
yx
be
BE
ad
AD



=+
=
%30
%2.
yx
yx
=>
Sơ đồ lai: (0,5đ)
P đỏ cao x trắng thấp
BE
BE
AD
AD


be
be
ad
ad


F
1
lai phân tích.
-----------------------------************---------------------------
x = 10%
y = 20%
TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CHÁNH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2003-2004
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ:
Câu 1:
Dao động cưỡng bức: Cách duy trì dao động của con lắc lò xo khi có ma sát.
Các đặc điểm về tần số và biên độ. Đònh nghóa?
Câu 2: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.
Câu 3: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha
có rôto là phần cảm.
Câu 4: Mô tả hiện tượng giao thoa của sóng cơ học. Thế nào là 2 sóng kết
hợp.
Câu 5: Phát biểu đònh luật khúc xạ ánh sáng. Trình bày cách vẽ tia khúc xạ
của 1 tia ánh sáng tới đã cho, chỉ dùng bút thước và compa. Giải thích?
Câu 6: Một con lắc đơn, chiều dài dây treo là l vật năng có khối lượng là m
kéo con lắc khỏi vò trí cân bằng 1 góc α
0
rồi thả không vận tốc đầu. Bỏ qua
ma sát
a.Thiết lập biểu thức tính lực căng của dây với góc lệch α.
b.Với α
0
= 60

0
. Hãy tính tỉ số lực căng lớn nhất và nhỏ nhất của dây.
Câu 7:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Cuộn dây có L = 4/5π. H điện trở thuần R
0
, R = 60Ω các vôn kế V1, V2 có điện trở vô cùng lớn điện trở của
dây nối và khoá K không đáng kể, tụ có C thay đổi. Đặt vào AB 1 hiệu điện thế xoay chiều có tụ hiệu dụng
ổn đònh và f = 50 H 2.
a.K đóng U
MN
trể pha hơn U
AB
1 góc π/4 và V1 chỉ 170V. Tìm số chỉ trên V2.
b.Mở khoá K điều chỉnh C để mạch cọng hưởng. Tính số chỉ trên V1, V2 lúc này.
Câu 8:
Chiếu chùm bức xạ có λ = 0, 33m vào catot của tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là Un.
a.Để có hiệu điện thế hãm U’n với (U’n) giảm 1 vôn so với /Un/ thì phải dùng bức xạ có λ’ bao nhiêu?
b.Biết giới hạn quang điện của catot là λ
0
= 0, 66m và UAK = 1,5 V. Tính động năng cực đại của quang
electron khi đập vào anôt nếu dòng λ = 0,33m cho h = 6,625.10 –34Js, C = 310 8m/s điện tích của điện tử
q = -e = -1,6.10
–14
C.
Câu 9: Hệ quang học gồm 2 thấu kính hội tụ L1, L2 đặt đồng trục cách nhau 1 khoảng a có f 1= 40 cm, f2 =
2cm vật sáng AB đặt ⊥ trục chính của hệ A nằm trên trục chính trước L1 1 đoạn d1

×