Chúc mừng quý Thầy
Cô đến dự giờ thăm lớp
hôm nay
Trường THPT Easúp
Tổ : Tốn - Tin
Chương
VI
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Trong chương này , học sinh
được cung cấp các khái niệm
về đường tròn định hướng ,
cung và góc lượng giác .
Cũng trong chương này , học
sinh được học các công thức
lượng giác cơ bản nhất và
biết vận dụng các công thức
này để thực hiện các biến đổi
lượng giác.
C : VI
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
§ 1
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Tiết : 53
I. KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác
a. Đường tròn định hướng:
Đường tròn định hướng là một
đường tròn trên đó đã chọn một
chiều chuyển động gọi là chiều
dương,chiều ngược lại là chiều
âm . Ta quy ước chọn chiều ngược
với chiều quay của kim đồng hồ
làm chiều dương
A
_
+
I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ
GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Đường tròn định hướng và
cung lượng giác
a. Đường tròn định hướng
MH1.gsp
§ 1
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Tiết : 53
b. Cung lượng giác :
I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ
GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Đường tròn định hướng và cung
lượng giác
a. Đuờng tròn định hướng
b. Cung lượng giác
Với hai điểm A , B trên đường tròn
định hướng ta có vô số cung
lượng giác điểm đầu A , điểm cuối
B.
-
Trên đường tròn định hướng cho hai
điểm A và B . Một điểm M di động trên
đường tròn luôn theo một chiều (âm
hoặc dương) từ A đến B tạo nên một
cung lượng giác có điểm đầu A điểm
cuối B.
-
Kí hiệu : AB
§ 1
CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Tiết : 53
2.Góc lượng giác
I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ
GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Đường tròn định hướng và cung
lượng giác
a. Đuờng tròn định hướng
b. Cung lượng giác
2. Góc lượng giác
D
M
C
+
O
Trên đường tròn định hướng
cho cung lượng giác CD .
Một điểm M chuyển động
trên đường tròn từ C đến D
tạo nên cung lượng giác CD
nói trên. Khi đó tia OM quay
xung quanh góc O từ vị trí
OC đến vị trí OD . Ta nói tia
OM tạo ra một góc lượng
giác , có tia đầu OC , tia cuối
OD , Kí hiệu góc lượng giác
đó là (OC,OD)
MH2.gsp