Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành quản lí đất đai ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.56 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Khoa Quản lý Tài nguyên

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa

chính tờ số 21 tỷ lệ 1:500 Phường Quang Trung - TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên
Giảng viên hướng dẫn:


NỘI DUNG BÁO CÁO

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1.Tính cấp thiết của đề tài.

 Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, không có khả năng tái tạo,
hạn chế về không gian và vô hạn về thời gian sử dụng. Đất đai là yếu tố duy nhất của sự sống, nếu không có đất sẽ
không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người.


 Để quản lý đất đai một cách chặt chẽ theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa học và kỹ thuật cao, cần thiết phải có bộ
bản đồ địa chính chính quy và hồ sơ địa chính hoàn chỉnh.

 Để phục vụ mục đích trên em đã lựa chọn đề tài:“Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thực
hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 21 tỷ lệ 1:500 Phường Quang Trung - TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái
Nguyên”


PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

 Hỗ trợ việc quản lý hồ sơ địa chính và công tác quản lý nhà nước về đất đai cho UBND các cấp.
 Giúp cho cán bộ quản lý đất đai quản lý tốt đất tại địa phương một cách dễ dàng.
 Nghiên cứu khả năng ứng dụng của công nghệ tin học bao gồm hệ thống phần mềm Trắc địa, máy Toàn đạc

điện tử trong công tác thành lập bản đồ địa chính và quản lý cơ sở dữ liệu tài nguyên đất Phường Quang Trung.

 Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử vào thành lập lưới khống chế đo vẽ, đo vẽ chi tiết và biên
tập một tờ bản đồ địa chính tỉ lệ 1:500 tại Phường Quang Trung.


PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Phần này em đã trình bày chi tiết trong khóa luận, em xin phép trình bày phần tiếp
theo.


PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

 Đối tượng nghiên cứu. Sử dụng máy toàn đạc điện tử, và các phần mềm Microstation, famis. . . vào đo vẽ
chi tiết chỉnh lý bản đồ địa chính

 Phạm vi nghiên cứu: Đo vẽ chi tiết, sử dụng phần mềm tin học chỉnh lý bản đồ địa chính trên địa bàn
phường Quang Trung – TP Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên.

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành:

 Địa điểm: công ty cổ phần Trắc Địa – Địa Chính – Xây Dựng Thăng Long.
 Thời gian tiến hành: Từ 30/11/2015 đến ngày 16/4/2016.


PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 
 
3.3. Nội dung nghiên cứu


PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Phương pháp nghiên cứu.


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Vị trí địa lý




Quang Trung là phường trung tâm của thành phố Thái Nguyên, có
tổng diện tích tự nhiên là 201,24 ha. Địa giới hành chính của phường
được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp phường Quang Vinh;
- Phía Nam giáp phường Tân Thịnh và phường Đồng Quang;
- Phía Đông giáp phường Hoàng Văn Thụ;
- Phía Tây và Tây Nam giáp phường Tân Thịnh.



Phường có những trục đường quan trọng của thành phố đi qua như
trục đường Lương Ngọc Quyến, Dương Tự Minh,... thuận lợi cho việc
phát triển xã hội, đặc biệt là giao thương với các địa phương bên
ngoài.


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tình hình quản lý đất đai của địa phương

Đất chưa sử dụng; 1.57
Đất nông nghiệp; 24.08

Đất phi nông nghiệp; 74.35

Cụ thể:






Đất nông nghiệp có 48,46 ha, chiếm 24,08% diện tích tự nhiên.
Đất phi nông nghiệp có 149,63 ha, chiếm 74,35% diện tích tự nhiên.
Đất chưa sử dụng diện tích có 3,15 ha, chiếm 1,57% diện tích tự nhiên.


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Thành lập lưới kinh vĩ
4.2.1. Công tác ngoại ngiệp
4.2.1.1. Công tác chuẩn bị





Thu thập tài liệu
Khảo sát khu đo
Thiết kế sơ bộ lưới kinh vĩ

4.2.1.2. Chọn điểm, đóng cọc thông hướng:




Chọn điểm
Đóng cọc thông hướng



PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Công tác nội nghiệp
4.2.2.1. Nhập số liệu đo được từ thực địa vào máy tính:
Từ số liệu đo được lưu trong bộ nhớ trong của máy toàn đạc điện tử và được trút vào máy tính bằng phần mềm TCON.
4.2.2.2. Bình sai lưới kinh vĩ:
Bảng 4.2 Số liệu điểm gốc
Tọa độ
STT

Tên điểm
X(m)

Y(m)

1

KV1-1

2389827.501

429509.686

2

KV1-2

2389545.321


429312.632

3

KV1-3

2389083.658

429125.108

4

KV1-4

2388869.990

429239.701


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bảng 4.3: Tọa độ sau khi bình sai
HỆ TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA WGS84
B(°    '    ")

ELLIPSOID QUI CHIẾU: WGS-84

STT 


Tên điểm



TN12

21° 36' 04.05539

105° 49' 26.73273

-25.925



TN17

21° 35' 52.32767

105° 48' 57.12644

-25.945



TN37

21° 35' 07.35554

105° 49' 58.38374


-25.867



KV1-1

21° 36' 09.55862

105° 49' 15.86899

-25.937



KV1-2

21° 36' 00.35580

105° 49' 09.06074

-25.938



KV1-3

21° 35' 45.31858

105° 49' 02.61147


-25.936







L(°    '    ")



H(m)

….


4.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation, Famis

4.3.1. Đo vẽ chi tiết
Bảng 4.4: Kết quả đo một số điểm chi tiết
Điểm đứng máy: A199 Người đo: Nguyễn Như Ngọc
Điểm định hướng: A198

Chiều cao máy: 1.517 m

ĐIỂM

Góc Bằng


Khoảng cách (m)

Chiều cao gương (m)

1073

282.40500

27.612

1.4

1075

280.25050

26.540

1.4

1076

286.47100

23.656

1.4

1077


292.27250

21.758

1.4

1078

299.25200

20.140

1.4

1079

299.071010

20.008

1.4

1080

309.04200

16.661

1.4


1081

349.31550

15.264

1.4

1082

323.09500

15.062

1.4

….

....

....

....


4.3.2. Ứng dụng phần mềm FAMIS và Microstation thành lập bản đồ địa
chính

Quá trình trút số liệu từ máy đo toàn đạc điện tử vào máy tính:
Máy toàn đạc được kết nối với máy tính thông qua cổng trút USB . Khởi động phần mềm TOP2AS.

Chọn kiểu trút “Recevied and convert FC5 data to ASC format” Nhập tên file (tên file là ngày đo) Nhập tốc độ trút
(2400-4800-9600...) Nhập độ dài ký tự (8).

Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử

Màn hình làm việc Top2as


- Xử lý số liệu



Sau khi số liệu được trút từ máy toàn đạc điện tử sang máy vi tính file số liệu có tên (18-03C.top)
như ví dụ trên là file số liệu có tên là 18-03C ( có nghĩa là số liệu đo vào chiều ngày 18 tháng 3)

Sau khi có file như hình trên ta phải sử dụng phần mềm để chuyển đổi định dạng file sang “.asc” thay vì
“.top”.



Sau khi có file như trên ta đổi đuôi định dạng sang “.tcm” để tiến hành phun điểm đo chi tiết lên
bản vẽ bằng phần mềm FAMIS.

Bước cuối cùng trong xử lý số liệu là kiểm tra độ chính xác của số liệu qua phần mềm hỗ trợ xử lý số liệu


4.3.2.1. Nhập số liệu đo




Khi xử lý được File số liệu điểm chi tiết có đuôi .asc ta tiến hành triển điểm lên bản vẽ. Khởi động
Microstation, tạo file bản vẽ mới chọn ( Select ) file chuẩn có đầy đủ các thông số cài đặt, gọi ứng dụng
Famis.



Chọn Cơ sở dữ liệu trị đo - Nhập số liệu - Import Tìm đường dẫn đến ổ, thư mục, file chứa số liệu cần
triển điểm lên bản vẽ


- Chọn đúng đường dẫn chứa file số liệu chi tiết có đuôi “.txt”
ta được một file bản vẽ chứa các tâm điểm chi tiết, đây chính là
vị trí các điểm cần xác định ở ngoài thực địa và đã được tính
toạ độ và độ cao theo hệ thống toạ độ VN2000.

4.3.2.2. Hiển thị số liệu đo
- Hiển thị trị đo
Từ menu Cơ sở dữ liệu trị đo Hiển thị Tạo mô tả trị đo
chọn các thông số hiển thị
Triển điểm chi tiết lên bản vẽ

Nhập số liệu bằng FAMIS


4.3.2.3. Thành lập bản vẽ



Từ các điểm chi tiết và bản vẽ sơ hoạ ngoài thực địa ta sử
dụng thanh công cụ vẽ đường thẳng Place Smartline và chọn

lớp cho từng đối tượng của chương trình Micorstation để nối
các điểm đo chi tiết.



Lần lượt thực hiện các công việc nối điểm sơ đồ của tờ bản
đồ khu vực phường Quang Trung, ta thu được bản vẽ của
khu vực đo vẽ như hình minh hoạ dưới đây. Lúc này các
thửa đất trên bản vẽ thể hiện rõ vị trí hình dạng và một số
địa vật đặc trưng của khu đo.

Một góc tờ bản đồ trong quá trình nối thửa

Các thửa đất sau khi được nối


4.3.2.4. Kết nối với cơ sở dữ liệu bản đồ




Từ menu chọn cơ sở dữ liệu bản đồ / quản lý bản đồ / kết nối với cơ sở dữ liệu.
Để có thể thực hiện các nhóm chức năng của phần mềm cơ sở dữ liệu bản đồ như đánh số
thửa, tính diện tích tự động ta phải tạo được tâm thửa ( topology). Công việc chuyển sang
bước tiếp theo.

4.3.2.5. Sửa lỗi, chia mảnh bản đồ, tạo vùng,đánh số thửa, gán nhán sửa nhãn và tạo khung bản
đồ.




Sửa lỗi cho mảnh bản đồ vừa tạo bằng công cụ MRFClean và MRF Flag Editor.


Chia mảnh bản đồ từ cửa sổ Cơ sở dữ liệu bản đồ ⇒
Bản đồ địa chính ⇒ Tạo Bản đồ địa chính. Tại đây ta
chọn tỷ lệ, loại bản đồ, vị trí mảnh và phương pháp
chia mảnh.
- Tạo vùng từ cửa sổ Cơ sở dữ liệu bản đồ ⇒ Tạo
Topology ⇒ Tạo vùng.
- Đánh số thửa, gán nhãn và sửa nhãn thửa, cuối cùng
là tạo khung bản đồ.

Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa

Đánh số thửa




Biên tập bản đồ hoàn chỉnh.

Hình 4.19: Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh


PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận




Thành lập lưới đo vẽ bao gồm: 03 điểm địa chính và 86 điểm lưới kinh vĩ có độ chính
xác tương đối cao.



Đã thành lập được một mảnh bản đồ địa chính 1:500 thuộc Phường Quang Trung- TP
Thái nguyên- Tỉnh Thái Nguyên,số hiệu tờ bản đồ đã thành lập khi kết thúc đợt thực
tập là tờ 21 trong số 46 tờ bản đồ, tờ bản đồ này đã được đo đạc, xử lý, biên tập theo
phần mềm MicroStationSE, FAMIS đã đạt kết quả tốt.


PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Thuận lợi:

Nhận được sự giúp đỡ từ người dân giúp cho việc đo đạc chi tiết thuận
lợi hơn, nhanh hơn, chính xác hơn.

Đường giao thông đi lại dễ dàng và tiện lợi cho việc đi lại.
Khó khăn:

 Do nằm trong khu vực khá phức tạp bao gồm bến xe, 2 trường đại học

và nhiều cơ sở giáo dục, giao thông,... nên việc đo gặp nhiều trở ngại
đặc biệt là các phòng trọ xây tạm gây nhiều khó khăn cho công tác đo
đạc.


Một số người dân không hợp tác khi xảy ra tranh chấp giữa các hộ dân.
Các điểm lưới xây dựng có thể bị hỏng, bị vỡ do việc di chuyển của
phương tiện giao thông và người dân.


PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2. Kiến nghị

 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, đào tạo những kỹ thuật viên sử dụng thành

thạo phần mềm MicroStation, Famis và các modul, phần mềm khác có liên quan đến thành
lập, biên tập bản đồ và không ngừng phổ biến, ứng dụng khoa học công nghệ mới.



Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ về đo đạc và bản đồ. Các bản đồ nên xử lý, biên tập trên
Famis để có một hệ thống dữ liệu thống nhất, đảm bảo cho việc lưu trữ, quản lý và khai
thác.

 Nhà nước cần tập trung kinh phí đầu tư xây dựng quy trình công nghệ tiên tiến, thống nhất
các văn bản pháp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của ngành


×