Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 12 trường THPT Nguyễn Duy Thì, Vĩnh Phúc năm học 2016 2017 (Lần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.75 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY THÌ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CẤP TRƯỜNG KHỐI 12
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: Vật LÝ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2 điểm).
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm m = 100g, treo vào lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng
K = 10N/m. Từ vị trí cân bằng người ta kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống phía dưới
một khoảng 6cm rồi buông nhẹ cho nó dao động, bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2.
a. Viết phương trình dao động của con lắc. Chọn chiều dương của trục tọa độ hướng xuống, gốc
tọa độ ở VTCB, gốc thời gian lúc buông vật.
b. Xác định lực đàn hổi cực đại và cực tiểu mà lò xo tác dụng lên điểm treo trong quá trình vật
dao động.
Bài 2 (1 điểm)
π
Tại t = 0 đầu A của một sợi dây dao động điều hòa với phương trình u = 5cos( 10πt + ) cm.
2
Dao động truyền trên dây với biên độ không đổi và tốc độ truyền sóng là v = 80 cm/s.
a. Tính bước sóng.
b. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A một khoảng 24 cm.
Bài 3 (2 điểm)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có một vật m dao động với biên độ 10 cm và tần số
1 Hz. Tính tỉ số giữa lực đàn hồi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình vật dao
2
động. Lấy g = 10 m/s2 và   10 .
Bài 4 (2,0 điểm)
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng M và lò xo có độ dài tự nhiên l0 = 35 cm. Khi ở vị trí
cân bằng lò xo có chiều dài l = 39cm. Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 2cm rồi thả cho vật dao động
điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật, chiều dương hướng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2
1) Viết phương trình dao động của con lắc lò xo.


2) Khi lò xo có chiều dài l1 = 42 cm thì động năng của vật là E1 = 0,3J. Hỏi lò xo có chiều
dài l2 bằng bao nhiêu thì động năng của vật là E2 = 0,1J.
Bài 5: (2,0 điểm)
L
B

l
Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ L có tiêu cự f = 30cm, cho ảnh ảo cao 3cm. Di chuyển AB một
O
A
đoạn 10cm dọc theo trục chính thì ảnh thu được vẫn là ảnh ảo và cao
6cm.
(H.3)
1) Tìm khoảng cách từ AB đến thấu kính L trước khi AB dịch
chuyển. Tính chiều cao của vật sáng AB.
2) Sau thấu kính L đặt thêm một gương phẳng (M) vuông góc với trục chính và cách thấu
kính một khoảng l = 37,5cm như hình vẽ (H.3). Tìm vị trí đặt vật để ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh
thật nằm đúng vị trí của vật.
Bài 6 (1 điểm)
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 45cm, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao
động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí có dây treo lệch với
phương thẳng đứng một góc 600 thì độ lớn lực căng dây bằng 2,5N. Vận tốc của vật nặng ở vị trí
này có độ lớn là bao nhiêu?


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2016– 2017
Bài 1 (2 điểm).
Cách giải


Điểm

a. Viết PT dao động:
Ta có ω =

k
10

 10(rad / s )
m
0,1

0,25đ

Phương trình dao động có dạng: x = A.cos(ωt + φ)
→ v = x/ = - ωAsin(ωt + φ)
Khi t = 0 thì:
x0 = A.cosφ = 6(cm) (3)
v0 =- ωAsinφ=0
(4)
Giải hệ (3) và (4) ta được φ = 0 và A = 6(cm)
→ PT dao động: x = 6.cos10t (cm)
b. Tính lực đàn hồi:
+ Lực đàn hồi cực đại khi vật ở biên phía dưới:
mg 0,1.10
Fmax= k(∆l0+A) víi ∆l0 =

 0,1m
k

10
→Fmax =10.(0,1+ 0,06) =1,6(N)
+ Vì ∆l0 > A → Lực đàn hồi cực tiểu khi vật ở biên phía trên:
Fmin= k(∆l0- A) =10.(0,1- 0,06) = 0,4(N)
Bài 2 (2 điểm)
Cách giải
ω
v
a. Tần số: f = = 5(Hz)  λ =
= 16(cm).

f
5
b. Phương trình dao động tại M là: u M  5cos(10 t- ) với t ≥ 0,3 (s).
2
Bài 3 (2 điểm).
Cách giải
Ta có:   2f  2.1  2  rad/s 

mg g
10
 
 2
2  0,25  m   25  cm   A
k
  2 
- Lực đàn hồi cực đại: Fmax  k    A 

- Lực đàn hồi cực tiểu: Fmin  k    A 
Vậy tỉ số giữa lực đàn hồi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình vật dao

động là:

Fmin k    A    A 25  10 35 7





Fmax k    A    A 25  10 15 3

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Điểm
0,5đ
0,5đ
Điểm
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

Bài 4 (2 điểm).

Cách giải
1) Phương trình dao động: (1,0 điểm)
Ở vị trí cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn l, ta có:
k g
g


k.l = mg 
(1)
m l
l  l0

Điểm

0,25đ


Tần số góc:  

k
g
10


 5 10  5 rad / s (2)
m
l  l0
(39  35).102

0,25đ

Vị trí lò xo bị nén 2 cm cách vị trí cân bằng một đoạn: x  = l + 2 = 6 cm
Phương trình dao động : x = A sin(t + )
0,25đ
Chọn gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, trục Ox và chiều dương hướng xuống, gốc thời
A  6 cm
A.sin   6

gian là lúc thả vật, ta có: 
 

 Acos  0
   2
0,25đ

Do đó phương trình dao động: x  6sin(5 t  ) (cm)
2
hay: x  6 cos(5 t   ) (cm)
0,25đ
2) Xác định l2 : (2,0 điểm)
Gọi l2 là chiều dài của lò xo ứng với động năng E2 , ta có:
l2 = l + x2
và x1 = l1 – l = 42 - 39 = 3 cm
A2  x12
E1  E  Et1 
 0,3 J
2
0,25đ
2
2
A  x2

E2  E  Et 2 
 0,1 J
2
E
A2  x 2 1
Suy ra: 2  2 22 
E1 A  x1
3
0,25đ
2 A2  x12
Giải ra: x2  
 3 3
3
Do đó: l2 = 39  3 3 hay: l2 = 44,2 cm; l2 = 33,8 cm

0,25đ

Bài 5 (2 điểm).
Cách giải
1) Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính L trước khi AB di chuyển:
d f
d'
f
30
Ta có :
.
d1'  1
 k1   1  

d1  f

d1
d1  f 30  d1

Điểm
(1)

Sau khi dịch chuyển:

d 2'
f
30
k2    

.
d2
d 2  f 30  d 2

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

k1 30  d 2
.

k2 30  d1

(3)

0,25đ


0,25đ

Vì cả hai ảnh A’B’ và A”B” đều là ảnh ảo cùng chiều, k1 và k2 cùng dấu, suy ra:
k1 3 1
(4)
  .
k2 6 2
Suy ra:
Từ (4) ta có:
Từ (1) ta có:

d2 = d1 + 10
(vì d1 > d2 )
30  (d1  10) 1

 d1  10 cm .
30  d1
2
k1 

A'B '
30

AB
30  d 1

 AB  2 cm

Vậy vật AB cao 2cm và cách thấu kính 10 cm trước khi dịch chuyển.


(5)
(6)
(7)

0,25đ

0,25đ


2) Vị trí đặt vật:
Để ảnh cuối cùng qua hệ thống là ảnh thật đúng vị trí của vật, ta có sơ đồ tạo ảnh:
L (O )
G
L (O )
AB 
 A1 B1 
 A2 B2 
 A' B '

d1
Ta có :

d1' 

d3 '

30d1
7,5d1  1125

d1  30

d1  30

0,25đ
0,25đ

1125  d1
d1  30

d3  l  d 2'  37,5 
d3' 

d 2 ' d3

d1. f1
30d1

d1  f1 d1  30

d 2  l  d1'  37,5 
d 2'   d 2 

d1 ' d 2

1125  7,5d1 45d1  2250

d1  30
d1  30

 45d1  2250   45d1  2250
 45d1  2250

d3 . f
 30 
 30  
:
d3  f
 d1  30   d1  30
 0,5d1  45

Để ảnh cuối cùng qua hệ thống là ảnh thật đúng vị trí của vật AB thì :
45d1  2250
d1  d3' 
 d12  180d1  4500  0
0,5d1  45
Giải phương trình ta có kết quả:
Phải đặt vật cách thấu kính L một khoảng d1 = 150 cm hoặc d1 = 30 cm
Bài 6 (1 điểm).
Cách giải
+ Vẽ hình, phân tích lực
+ Viết phương trình định luật II Newton và phương trình hình chiếu trên phương hướng vào
 

tâm quỹ đạo tìm lực căng dây: P  T  ma
mv 2
T 
 mg cos 
l
+ Thay số tính được v = 3 m/s

0,25đ


0,25đ

Điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

GHI CHÚ:
1) Trên đây là biểu điểm tổng quát của từng phần, từng câu.
2) Học sinh làm bài không nhất thiết phải theo trình tự của Hướng dẫn chấm. Mọi cách giải
khác, kể cả cách giải định tính dựa vào ý nghĩa vật lý nào đó, lập luận đúng, có căn cứ, kết quả
đúng cũng cho điểm tối đa tương ứng với từng bài, từng câu, từng phần của hướng dẫn chấm
này.



×