CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 9
LUẬT KINH TẾ
CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP
ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Trần Hồng Thắm
Nguyễn Thị Diên Bằng
Lê Thị Chung
Phạm Ngọc Minh
Nguyễn Thị Mỹ Uyên
Lê Thị Như Ngọc
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Phạm Sơn
Nguyễn Quang Huy
Boudsahanimid Antonny
LUẬT KINH TẾ
I.
II.
CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT
VIỆT NAM HIỆN NAY
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG
THỨC HÒA GIẢI
III. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
IV. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CỦA TRONG TÀI THƯƠNG
MẠI
LUẬT KINH TẾ
I.
CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY
1.
2.
3.
4.
Phương thức thương lượng
Phương thức hòa giải
Phương thức giải quyết bởi trọng tài thương mại
Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng qua tòa án
LUẬT KINH TẾ
1.
Phương thức thương lượng
Thương lượng là việc bàn bạc nhằm đi đến thỏa thuận giải quyết một vấn đề nào đó giữa hai bên. Đây
là hình thức giải quyết tranh chấp không chính thức, không có sự can thiệp của bất kì cơ quan Nhà
nước hay bên thứ ba nào.
LUÂT KINH TẾ
2. Phương thức hòa giải
Hòa giải là việc thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cách ổn thỏa.Đây
cũng là một hình thức giải quyết tranh chấp không chính thức do các bên tham gia lựa chọn. Tuy
nhiên khác với thương lượng thì hòa giải có sự tham gia của bên thứ ba. Bên thứ ba này do hai bên lựa
chọn làm trung gian để tìm các giải pháp thích hợp nhằm giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp.
LUẬT KINH TẾ
3. Phương thức giải quyết tranh chấp bởi trọng tài thương mại:
Là phương thức giải quyết tranh chấp theo đó các bên tự nguyện lựa chọn một bên thứ ba trung lập,
khách quan là trọng tài viên hoặc Hội đồng trọng tài đứng ra giải quyết tranh chấp, bất đồng phát
sinh.
LUẬT KINH TẾ
4. Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng qua tòa án
Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan Tài phán Nhà nước, nhân
danh quyền lực Nhà nước để đưa ra các phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành.
LUẬT KINH TẾ
II. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG VÀ PHƯƠNG THỨC HÒA
GIẢI
THƯƠNG LƯỢNG
HÒA GIẢI
LUẬT KINH TẾ
Phương thức thương lượng
Phương thức hòa giải
Cách thức giải quyết
Thỏa thuận giữa các bên
Thông qua người trung gian là hòa giải viên
Đảm bảo tính bí mật
Tính bí mật tuyệt đối
Tính bí mật mang tính chất tương đối, nhưng vẫn bí
mật hơn so với phương thức tòa án
Kinh phí
Ít tốn kém kinh phí
Tốn kém kinh phí hơn
Khả năng thành công
Do 2 bên tự đi đến thỏa thuận với nhau
Có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp
Khả năng lựa chọn người giải quyết
Do 2 bên tự đi đến thỏa thuận với nhau
Có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp
tranh chấp
LUẬT KINH TẾ
III. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
1.
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với
nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2.
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi
nhuận.
3.
Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với
công ty, thành viên công ty.
LUẬT KINH TẾ
4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong
công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty
cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp
nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ
quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
LUẬT KINH TẾ
IV. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CỦA TRONG TÀI THƯƠNG MẠI
1.
Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
2.
Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
3.
Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
CÁM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE