Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI LỊCH SỬ 10 + ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.34 KB, 6 trang )

Tỉnh : Phú Yên
Trường : THPT chuyên Lương Văn Chánh
Môn : Lòch sử Khối 10.
Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thò Huyền Trân
Số mật mã:
Phần này là phách
Số mật mã:
ĐỀ:
Câu 1:
- Lãnh đòa phong kiến là gì ? Nêu tóm tắt về tổ chức kinh tế, chính trò và đời
sống xã hội trong lãnh đòa phong kiến.
Câu 2:
Về phong trào văn hoá phục hưng, có ý kiến cho rằng: “Không có văn hoá
phục hưng, không có Châu Âu hiện đại”. Em suy nghó gì về đánh giá trên ?
Câu 3:
“Mọi người sinh ra đều bình đẳng; tạo hoá đã cho họ những quyền bất khả
xâm phạm, quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Nội dung trên được trình bày ở văn kiện nào ? Hãy trình bày hoàn cảnh ra
đời, điểm tiến bộ và hạn chế của văn kiện đó.
Câu 4:
Nêu tiền đề của chủ nghóa xã hội khoa học. Trình bày điểm khác nhau giữa
chủ nghóa xã hội không tưởng và chủ nghóa xã hội khoa học.
-----------------------------------
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
1. Lãnh đòa phong kiến:
* Lãnh đòa:
- Là vùng đất thuộc sở hữu của qúy tộc do vua ban và quý tộc chiếm thêm
của nông dân.
- Là đơn vò chính trò và kinh tế cơ bản trong thời kỳ chế độ phong kiến hình


thành ở Châu Âu.
- Mỗi lãnh đòa bao gồm 1 khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có hai bộ phận
chủ yếu là: đất đai của lãnh chúa (gồm lâu đài, nhà thờ, đồng cỏ, rừng rú, ao hồ,
sông đầm, bãi hoang, …) và đất khẩu phần (ruộng đất trồng trọt lãnh chúa phân cho
nông nô ở và sản xuất).
2. Về tổ chức kinh tế:
- Là một đơn vò kinh tế riêng biệt và đóng kín.
- Mang tính chất là nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Việc mua bán trao
đổi đóng vai trò rất thứ yếu.
3. Về tổ chức chính trò:
- Là một đơn vò chính trò độc lập. Nhà vua đã phân đất cho lãnh chúa nhưng
phải thừa nhận cho lãnh chúa nắm toàn quyền về chính trò, tài chính, tư pháp, quân
sự và kinh tế trong lãnh đòa của mình.
- Giữa nhà vua với các lãnh chúa và giữa các lãnh chúa có mối quan hệ
phong quân, bồi thần (quyền vua rất yếu: chế độ phong kiến tản quyền)
4. Về đời sống xã hội:
- Lãnh chúa phong kiến nắm toàn bộ quyền hành, ra sức bóc lột nông nô
bằng đòa tô lao dòch và nhiều thứ thuế. Lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa, tr lạc
trong các lâu đài kiên cốù, sang trọng.
- Nông nô là lực lượng sản xuất chính nuôi sống xã hội, nhưng lại bò phụ
thuộc thân thể vào lãnh chúa phong kiến, bò bóc lột nặng nề, sống cơ cực trong các
túp lều tồi tàn, bò đối xử tàn bạo. Vì vậy nông nô thường nổi dậy đấu tranh dù
không thành công.
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Câu 2:
1. Phong trào phục hưng văn hoá:
Là phong trào do giai cấp tư sản Tây Âu dấy lên trong giai đoạn hậu kỳ
trung đại nhằm khôi phục những tinh hoa văn hoá Hy Lạp – Roma thời cổ đại đồng
thời phát huy những giá trò văn hoá nhân loại đã bò chế độ phong kiến chà đạp kìm
hãm.

Phong trào nổ ra từ Italia và nhanh chóng lan rộng ra các nước Tây Âu tạo
thành một trào lưu rộng lớn.
2. Những giá trò của phong trào văn hoá phục hưng:
- Xuất hiện nhiều nhà văn hoá, khoa học vó đại với những tác phẩm, công
trình bất hủ, có giá trò rất lớn/ SGK.
- Lên án nghiêm khắc giáo hội kitô, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến
lỗi thời.
- Đề cao giá trò con người, đòi quyền tự do cá nhân.
- Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
- Phong trào đã tạo nên 1 chuyển biến rất quan trọng trong đời sống tinh
thần của nhân loại như Enghen đã từng nhận xét “Đó là một cuộc cách
mạng tiến bộ vó đại nhất mà loài người chưa từng thấy, một thời đại cần
đến con người khổng lồ, khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tình và về tính
cách, khổng lồ về tài năng mọi mặt và về sự hiểu biết sâu rộng của họ”.
3. Ý nghóa:
- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lónh vực văn hoá tư tưởng
của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến đã suy tàn, từ đó phong trào đã
cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá Châu Âu phát triển cao hơn.
* Tóm lại, đúng như nhận xét đã nêu, chính phong trào văn hoá phục hưng
đã đánh thức Châu Âu sau một thời gian dài chìm đắm trong “đêm trường trung
cổ”, từ đó khoa học kỹ thuật mới có điều kiện phát triển ở Châu Âu để tạo nên
một Châu Âu hiện đại sau này.

PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Câu 3:
1. Văn kiện:
“Mọi người … hạnh phúc…”. Nội dung trên được trích trong bản tuyên ngôn
độc lập được thông qua ngày 4.7.1776 tại Đại hội Philenphia, tuyên bố 13 thuộc
đòa Anh ở Bắc Mỹ liên hiệp với nhau tách khỏi nước Anh, thành lập 1 quốc gia độc lập.
2. Hoàn cảnh ra đời của Tuyên ngôn:

- Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII, thực dân Anh đã xây dựng
được 13 thuộc đòa ở Bắc Mỹ, ven bờ Đại Tây Dương. Lúc này, kinh tế TBCn phát
triển mạnh ở Bắc Mỹ, giai cấp tư sản chủ nô Bắc Mỹ giàu có trở thành đối thủ của
tư sản chính quốc.
- Chính phủ Anh tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển ở Bắc Mỹ, xâm phạm
quyền lợi mọi tầng lớp nhân dân thuộc đòa làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn gay gắt,
thôi thúc nhân dân 13 thuộc đòa vùng dậy, đoàn kết đấu tranh giành độc lập.
- Tháng 04/1975, khi Chính phủ Anh bác bỏ kiến nghò của Nhân dân thuộc
đòa, cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mỹ bùng nổ.
- Trong khi chiến sự đang ác liệt, ngày 4.7.1776, Đại hội lục đòa ở
Philenphia đã thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.
- Tuyên ngôn độc lập đã cỗ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của nhân dân
các thuộc đòa; họ đã chiến đấu dũng cảm, quyết liệt và đã đánh bại quân Anh.
Chính phủ Anh phải công nhận độc lập của 13 thuộc đòa. Ngày 4.7.1776 trở thành
ngày Quốc Khánh của Hoa kỳ.
3. Điểm tiến bộ của Tuyên ngôn:
- Đề cao sự tự do, bình đẳng; xác đònh các quyền bất khả xâm phạm của con
người: quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
- Chống chế độ chuyên chế, tuyên bố quyền độc lập của các quốc gia; xác
đònh nhân dân là gốc của chính quyền, nhân dân có quyền thiết lập bộ máy Nhà
nước.
4. Điểm hạn chế của tuyên ngôn:
Khẳng đònh quyền lực của giai cấp tư sản và của người da trắng:
+ Không xoá bỏ chế độ nô lệ.
+ Duy trì việc bóc lột công nhân làm thuê.
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Câu 4:
1. Những tiền đề ra đời của CNXH khoa học:
- Giữa TK XIX, ở các nước tư bản tiên tiến, chủ nghóa tư bản phát triển
mạnh nhưng đời sống của công nhân và nhân dân lao động càng cơ cực, bò bóc lột,

thất nghiệp, không có quyền tự do … giai cấp công nhân đã đấu tranh để tự giải
phóng (ở Anh, Pháp, Đức, …, công nhân đã có nhiều hình thức đấu tranh: từ đập
phá nhà máy  bãi công  khởi nghóa ….) nhưng tất cả đều chưa thành công.
- Lúc này, một số nhà tư tưởng tiến bộ đã đưa ra học thuyết nhằm xây dựng
một xã hội mới, không có chế độ tư hữu, không bóc lột, nhân dân làm chủ mọi
phương tiện sản xuất. Nhưng họ không vạch được con đường giải phóng cho nhân
dân lao động vì họ mong đến với xã hội mới bằng cách thuyết phục, vận động giai
cấp tư sản. Mọi ý đònh cải tạo xã hội của họ là không thực tế; học thuyết xã hội
mà họ xây dựng là CNXH không tưởng.
 Phong trào công nhân phát triển nhưng không thành công vì thiếu tổ
chức, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Với ảnh hưởng của chủ nghóa xã hội
không tưởng, phong trào công nhân càng không thành công.
 Cần có lý luận khoa học để giải phóng công nhân và các tầng lớp nhân
dân lao động.
Trong những điều kiện như vậy, Mác và Enghen đã sáng lập chủ nghóa xã
hội khoa học vạch đường lối đấu tranh cho giai cấp công nhân Châu Âu.
2. Điểm khác nhau giữa chủ nghóa xã hội không tưởng và chủ nghóa xã hội
khoa học:
- Khi xây dựng chủ nghóa xã hội không tưởng, các Đại biểu đã:
+ Không thấy được bản chất của chủ nghóa tư bản và quy luật phát triển của
xã hội ấy.
+ Không thấy được sứ mệnh lòch sử của giai cấp công nhân.
+ Không vạch được con đường đấu tranh đúng đắn để giải phóng cho nhân
dân lao động, họ phủ nhận đấu tranh giai cấp và chủ trương đi đến CNXH bằng
thuyết phục và nêu gương tốt để thuyết phục tư sản.

×