C©u 1
Đối với dao động điều hòa của một chất điểm thì :
A)
Khi chất điểm đi qua VTCB vận tốc cực đại và giỏ trị cực đại
B)
Khi chất điểm ở vị trí biên vận tốc cực đại và gia tốc bằng
không
C)
Khi chất điểm ở vị trí biên vận tốc bằng không gia tốc cực đại
D)
Khi chất điểm đi qua VTCB vận tốc bằng không gia tốc cực
đại.
§¸p ¸n
C
C©u 2
Với một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ dao động là
T thì :
A)
Cả động năng và thế năng đều biến thiên điều hòa với chu kỳ
T
B)
Cả động năng và thế năng đều biến thiên điều hòa với chu kỳ
2T
C)
Cả động năng và thế năng đều biến thiên điều hòa với chu kỳ
2
T
D)
Cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn nhưng
không điều hòa
§¸p ¸n
C
C©u 3
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
cmtAx
+=
2
sin
π
ω
thì gia tốc của nó
A)
Biến thiên điều hòa với phương trình
+=
4
sin
2
π
ωω
tAa
B)
Biến thiên điều hòa với phương trình
sin
2
Aa
ω
=
(
t
ω
)
C)
Biến thiên điều hòa với phương trình
+−=
2
sin
2
π
ωω
tAa
D)
Biến thiên điều hòa với phương trình
+=
2
sin
2
π
ωω
tAa
§¸p ¸n
C
C©u 4
Chất điểm dao động điều hòa với phương trình
+=
2
sin
π
ω
tAx
thì vận tốc của nó :
A)
Biến thiên điều hòa với phương trình
+=
2
sin
π
ωω
tAv
B)
Biến thiên điều hòa với phương trình
( )
tAv
ωω
sin
=
C)
Biến thiên điều hòa với phương trình
( )
πωω
+=
tAv sin
D)
Biến thiên điều hòa với phương trình
−=
2
cos
π
ωω
tAv
§¸p ¸n
C
C©u 5
Phát biểu nào sau đây là đúng.
A)
Dao động tự do là dao động mà chu kỳ của nó chỉ phụ thuộc
vào đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài
B)
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời
gian
C)
Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì nhờ tác dụng
của ngoại lực biên tuần hoàn
D)
Cả A, B và C đều đúng
§¸p ¸n
D
C©u 6
Chu kỳ của dao động điều hòa là :
A)
Khoảng thời gian mà vật đi được từ vị trí cân bằng đến vị trí
biên
B)
Khoảng thời gian mà vật đi được từ bên trái sang bên phải
C)
Khoảng thời gian mà vật thực hiện được một dao động toàn
phần
D)
Khoảng thời gian giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng
§¸p ¸n
C
C©u 7
Năng lượng của vật dao động điều hòa bằng :
A)
Tổng động năng và thế năng và thế năng của vật.
B)
Thế năng của vật kowr vị trí cân bằng
C)
Thế năng của vật ở vị trí biến thiên hoặc động năng của vật ở
vị trí cân bằng
D)
Tổng động năng của vật ở vị trí cân bằng và thế năng của nó
ở vị trí biến thiên
§¸p ¸n
C
C©u 8
Vật dao động điều hòa khi động năng bằng thế năng của nó
thì lý độ của nó nhận giá trị nào sau đây :
A)
Ax
±=
B)
2
A
x
±=
C)
2
2A
x
=
D)
0
=
x
§¸p ¸n
C
C©u 9
Một con lắc loxo đặt nằm ngang dao động điều hòa quanh vị
trí cân bằng, vật có khối lượng m = 400g, loxo xó độ cứng k
và bỏ qua khối lượng. Tại thời điểm t = 0 vận tốc có li độ x =
25mJ. Chọn trục tọa độ gốc O tại VTCB chiều dương theo
chiều của
0
v
. Phương trình dao động của vật nhận giá trị nào
sau đây :
A)
( )
cmtx
+=
2
25sin2
π
B)
( )
cmtx
−=
2
25sin2
π
π
C)
( )
cmtx
+=
4
25sin2
π
D)
( )
cmtx
−=
2
25sin2
π
§¸p ¸n
C
C©u 10
Một con lắc loxo đặt thẳng đứng như hình vẽ. Khối lượng của
vật nặng m, loxo có độ cứng k và
khối lượng bỏ qua. Tại vị trí cân
bằng của một vật loxo bị nén một
đoạn
cml 5,2
0
=∆
. Giả sử vật dao
động điều hòa, lúc t = 0 vật qua
VTCB với vận tốc 100cm/s.
Biết lực đàn hồi cực đại F
max
= 6N.
Khối lượng của vật m và độ cứng k của loxo nhận giá trị nào
sau đây.
A)
mNkgm /80,200
==
B)
mNkgm /40,400
==
C)
mNkgm /40,2,0
==
D)
mNkgm /80,400
==
§¸p ¸n
A
C©u 11
Một con lắc loxo gồm vạt có khơi lượng m = 400g loxo có độ
cứng k = 40N/m. Bỏ qua khối lượng. Một đầu loxo treo cố
định vào một điểm. Nâng vật lên vị trí loxo không biến dạng
rồi thả không vận tốc ban đầu cho vật dao động điều hòa (bỏ
m
qua mọi lực cản). Vận tốc và gia tốc cực đại của vật nhận giá
trị nào sau đây.
A)
200 cm/s; 40cm/s
2
B)
20 cm/s; 400cm/s
2
C)
2 cm/s; 4cm/s
2
D)
1 cm/s; 40cm/s
2
§¸p ¸n
A
C©u 12
Một vạt thực hiện dao động điều hòa với phương trình
( )
cmtx
+=
2
4sin10
π
π
, t đo bằng giây. Thế năng của vật biến
thiên với chu kỳ T bằng bao nhiêu ?
A)
T
’
= 0,5 (s)
B)
T
’
= 1 (s)
C)
T
’
= 1,5 (s)
D)
T
’
= 0,25 (s)
§¸p ¸n
D
C©u 13
Một con lắc đơn được treo trên trần của một thang máy. Khi
thang máy đứng yên nó dao động với chu kỳ T. Khi thang
máy đi lên chậm dần đều với gia tốc bằng nửa gia tốc rơi tự
do tại đó. Chu kỳ dao động của con lắc T
’
bằng giá trị nào sau
đây :
A)
T’ = T
2
B)
2
'
T
T
=
C)
2
'
T
T
=
D)
TT 2
'
=
§¸p ¸n
A
C©u 14
Sóng ngang là sóng mà phần tử vật chất truyền sóng dao động
A)
Theo phương vuông góc với phương truyền sóng
B)
Theo phương nằm ngang
C)
Theo phương thẳng đứng
D)
Theo phương dọc với phương truyền sóng
§¸p ¸n
A
C©u 15
Phát biểu nào sau đây không đúng
A)
Sóng âm là những dao động cơ học có tần số từ 16H
z
đến
20.000H
z
B)
Sóng âm là sóng dọc, sóng âm không truyền được trong chân
không
C)
Về bản chất vật lý thì hạ âm, sóng âm và siêu âm đều là sóng
cơ học.
D)
Siêu âm là sóng cơ học duy nhất mà tai người không cảm thụ
được
§¸p ¸n
D
C©u 16
Am sắc là một đặc tính sinh lý của âm được hình thành trên
cơ sở đặc tính vật lý của âm là :
A)
Tần số và bước sóng
B)
Cường độ và bước sóng
C)
Tần số và biên độ
D)
Biên độ và bước sóng