Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Silede Những kỹ năng định hướng vào bài Giảng của Bloom theo Intel corporation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.29 KB, 15 trang )


PHÂN LOẠI CỦA BLOOM
PHÂN LOẠI CỦA BLOOM
ĐỊNH HƯỚNG VÀO
KỸ NĂNG TƯ DUY MỨC ĐỘ CAO

Đánh giá
Tổng hợp
Phân tích
Vận dụng
Hiểu
Nhớ
Các kỹ năng tư duy ở mức độ cao
Các kỹ năng tư duy ở mức độ cao

Nhớ
Nhớ
Nhớ và nhắc lại chính xác những kiến thức đã học .


Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tư duy.

Nhớ ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học
một cách máy móc và nhắc lại.

Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là xác
định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên.
Một ví dụ cho mức tư duy nhớ này là khi giáo viên yêu cầu
học viên kể tên các ngày trong tuần.

Hiểu


Hiểu



Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây học viên phải có khả
năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức.

Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải có khả
năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ.

Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải,
tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.
Một ví dụ của mức độ hiểu đó là khi giáo viên yêu cầu học viên kể lại
truyện “Tấm Cám”….
Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích sự kiện hiện
tượng bằng ngôn ngữ của chính mình.

Vận dụng
Vận dụng



Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng
những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.

Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học
trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.

Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là
chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công thức nấu

ăn.
Một ví dụ về hoạt động vận dụng đó là khi giáo viên đưa cho học viên
các bản hướng dẫn viết và yêu cầu “Dựa trên kiến thức đã học, biện
pháp nào là phù hợp trong trường hợp này?”
Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này
sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn
cảnh mới).

Phân tích
Phân tích



Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.


Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu
thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.

Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ,
lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần.
Một ví dụ của mức độ phân tích là khi giáo viên hỏi học sinh “Nguyên
nhân của chiến tranh thế giới thứ II và ảnh hưởng của nó đến đời
sống của người dân Việt Nam?”.
Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông
tin hay tình huống, giải thích mối quan hệ giữa các thành phần đó.

×