Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài 10 bài giảng chi tiết cac vấn đề ve vi tri tuong doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.79 KB, 2 trang )

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong không gian

CÁC VẤN ĐỀ VỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG

I. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng:
a) Lý thuyết: Cho đường thẳng d đi qua M(x0;y0;z0) có véc tơ chỉ phương u và mặt phẳng (P):
Ax + By + Cz + D = 0 có véc tơ pháp tuyến n .
Khi đó:
n.u  0


 Ax0  By0  Cz0  D  0
 M  ( P) 


+ d  ( P)  n  u

n.u  0


Ax0  By0  Cz0  0
 M  ( P) 


+ d // (P)  n  u

+ d cắt (P)  n.u  0


+ d  ( P)  n cùng phương u
Chú ý: Hai véc tớ v( x; y; z ) cùng phương v '( x '; y '; z ')


x y z
 
x' y' z'

Hoặc v; v '  0




b) Bài tập:
1. ĐHKD 2009:
A(2;1;0) ; B(1;2;2) ; C(1;1;0)
(P): x + y + z – 20 = 0
Tìm D nằm trên AB sao cho CD song song mặt phẳng (P).
2. TK 2011
x y z
 
1 1 2
x 1 y z 1
 
Cho (d 2 ) :
2
1
1
( P) : x  y  z  2011  0
(d1 ) :


Tìm M thuộc d1, N thuộc d2 sao cho MN song song (P) và MN =
3. Trong không gian Oxyz cho:
(P): x – 2z + 2012 = 0
(Q): 3x – 2y + z – 3 = 0
(R): 2x – my + z + 5 = 0
Tìm m để giao tuyến của (P) và (Q) vuông góc với (R).
II. Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
a) Lý thuyết:

2

Cho hai đường thẳng (d1) đi qua M1 có véc tơ chỉ phương u1
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH đảm bảo môn Toán – Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong không gian

(d2) đi qua M2 có véc tơ chỉ phương u2
u cung phuong u
1
2
 M1  d 2


+ d1 // d2  

+ d1 trùng d2 khi u1 cùng phương u2 và M1  d 2
+ d1 cắt d2 khi u1 không cùng phương u2 và [u1;u2 ].M1M 2  0
+ d1; d2 đồng phẳng  u1; u2  .M1M 2  0




+ d1; d2 chéo nhau  u1; u2  .M1M 2  0




+ d1 vuông góc d2 khi chỉ khi: u1 .u2 = 0
b) Bài tập:
1.
x y 1 z


1
2
1
x  t

(d 2 ) :  y  1  2t
 z  1  3t

(d1 ) :


Chứng minh d1; d2 chéo nhau và vuông góc.
2. ĐHKB 2005:
x 1 y  2 z 1


3
1
2
 x  12  3t

(d 2 ) :  y  t
 z  10  2t

(d1 ) :

Chứng minh d1//d2. Viết pt mặt phẳng chứa d1; d2.
Gọi A là giao điểm của d1 với (Oxz), B là giao điểm của d2 với (0xz). Tính diện tích tam giác AOB.
3.
 x  a  at

d1 :  y  1  t
z  t


x  s

a
d2 :  y  1  s
3


 z  2  1 s

3

Tìm a để d1; d2 cắt nhau.

Giáo viên: Lê Bá Trần Phương
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 2 -



×